1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng đánh giá an toàn và hiệu quả của meiact (cefditoren) trong điều trị đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

96 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 848 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Pulmonary Disease) bệnh lý đường hô hấp thường gặp nguyên nhân gây tàn phế tử vong giới Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính định nghĩa bệnh “có thể phịng ngừa điều trị được, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn, thường tiến triển dần kết hợp với phản ứng viêm bất thường phế quản hạt khí độc” [1] BPTNMT có xu hướng gia tăng tồn giới có Việt Nam Theo số liệu WHO năm 2007, tồn giới có khoảng 210 triệu người mắc bệnh Tại Mỹ số người mắc COPD chiếm tới 5% dân số, số mắc COPD hàng năm lên khoảng 700.000 người Chi phí trực tiếp cho BPTNMT Mỹ 29,5 tỷ đô la chi phí gián tiếp 20,4 tỷ la [2] Tại Việt Nam, số BN COPD chiếm 21,5% số BN nằm Khoa Hô hấp chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong khoa Hồi sức cấp cứu Tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch mai, số BN điều trị nội trú bệnh chiếm tới 26% [3] Hiện COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới dự báo đứng hàng thứ vào năm 2020 [4] Đặc điểm bệnh sinh BPTNMT trình viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí nhu mơ Xâm nhập đại thực bào, tế bào lympho T (chủ yếu CD8) bạch cầu đa nhân trung tính Các tế bào viêm giải phóng nhiều chất trung gian hoạt mạch gồm: leucotrien B4, interleukin 8, yếu tố hoại tử u α chất khác có khả phá hủy cấu trúc phổi và/hoặc trì tình trạng viêm tăng bạch cầu trung tính [5] Đối với BN mắc COPD, nguyên nhân gây đợt cấp gồm có suy tim, viêm phổi, thuyên tắc phổi, khơng tn thủ điều trị, hít phải chất kích thích ví dụ: khói thuốc Nhưng ngun nhân phổ biến nhiễm virus vi khuẩn [6] Khi việc sử dụng kháng sinh cho BN đợt cấp BPTNMT bội nhiễm bắt buộc Hiện Việt Nam có nhiều loại kháng sinh khác sử dụng lưu hành có Meiact (cefditoren) Các thử nghiệm lâm sàng Cefditoren pivoxil chứng minh tính hiệu điều trị đợt cấp viêm phế quản mạn Bộ Y tế phê duyệt định tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Tuy nhiên tính an tồn hiệu bệnh nhân Việt Nam chưa làm rõ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng đánh giá an toàn hiệu Meiact (Cefditoren) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” nhằm mục tiêu: Đánh giá tính an tồn thuốc Meiact (Cefditoren pivoxil) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ trung bình Đánh giá hiệu thuốc Meiact (Cefditoren pivoxil) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ trung bình Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết COPD 200 năm trước đến tận năm cuối kỷ XX nghiên cứu COPD phát triển Năm 1966, Burows lần đưa thuật ngữ COPD để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn hay dùng Châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ [7] Năm 1992, thuật ngữ COPD thức thay tên gọi khác bệnh áp dụng toàn giới, dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD9 mã 490-496) lần thứ 10 (ICD10 mã J42-46) [8] Năm 1995, năm đánh dấu bước ngoặt việc sử dụng thuật ngữ COPD, Hội lồng ngực Mỹ (AST) Hội hô hấp Châu Âu (ERS) Hội lồng ngực khác đồng loạt đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh áp dụng toàn giới [9], [10] Năm 1998, WHO NHLBI đề sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) đưa khuyến cáo chẩn đoán, điều trị phòng bệnh Hàng năm GOLD đưa cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh [10],[12] 1.1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Theo GOLD: COPD bệnh phòng điều trị, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn,thường tiến triển kết hợp với đáp ứng viêm bất thường phế quản hạt khí độc [1] - Theo ATS/ERS 2005: ‘‘Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh phịng điều trị, đặc trưng hạn chế thơng khí hồi phục khơng hồn tồn Sự hạn chế thường xuyên tiến triển có liên quan đến đáp ứng viêm bất thường phổi với phân tử độc chất khí, mà nguyên nhân chủ yếu hút thuốc lá” [13] 1.1.3 Dịch tễ học Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) (1990) BPTNMT nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 BPTNMT nguyên nhân gây chết đứng thứ Tùy theo nước,tỷ lệ tử vong từ 10-500/100.000 dân với khoảng 6% nam 2-4% nữ BPTNMT [14] Ở Mỹ, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư, bệnh mạch máu não Năm 2000, Hoa Kỳ thơng báo ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng COPD có khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đường thở [12] Năm 2002, ước tính chi phí cho COPD Mỹ 32,1 tỷ USD có 18 tỷ USD cho chi phí điều trị trực tiếp 14,1 tỷ USD cho chi phí điều trị gián tiếp Tại Châu Âu chi phí trực tiếp để điều trị COPD hàng năm 36,8 tỷ Euros [15] Ở Anh khoảng 15-20% nam 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có ho khạc đờm mạn tính, khoảng 4% nam 3% nữ chẩn đoán BPTNMT BPTNMT nguyên nhân tử vong xếp thứ Anh xứ Wales Năm 1996 chi phí trực tiếp cho bệnh nhân mắc BPTNMT xấp xỉ 1,394 tỷ USD hay 1900 USD /người/năm Cùng với số ngày nghỉ việc BPTNMT di chứng tàn phế từ BPTNMT ước tính 24 triệu ngày làm việc [16],[17] Tình hình mắc BPTNMT Việt Nam Ở nước ta có số nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT tiến hành khu vực định Theo Ngô Quý Châu cộng (2005) nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư thành phố Hà Nội 2% (tỷ lệ mắc nam 3,4% nữ 0,7%) Tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư thành phố Hải Phòng (2006) chung cho giới 5,65% (tỷ lệ mắc nam 7,91% nữ 3,63%) Trong số yếu tố nguy hút thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, bụi nghề nghiệp, tác giả nhận thấy đối tượng thường xuyên hút thuốc có tỷ lệ mắc BPTNMT cao hẳn (OR=4,28), tỷ lệ hút thuốc nhóm mắc bệnh 72,7% [18] Một số thống kê khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1981-1984 VPQM chiếm 12,1% tổng số bệnh nhân nhập khoa Hô Hấp, từ năm 1996-2000 tỷ lệ bênh nhân mắc BPTNMT vào điều trị 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi [19] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học COPD cộng đồng dân cư có độ tuổi từ 40 trở lên thành phố Hà Nội năm 2005 thấy tỷ lệ mắc chung cho giới 2% Tỷ lệ mắc bệnh nam 3,4% nữ 0,7% Tỷ lệ mắc viêm phế quản mạn tính 4,8%[20] Theo Nguyễn Thị Xuyên cộng năm 2010 tỷ lệ mắc bệnh nhóm 40 tuổi cộng đồng chung cho giới 4,2%, nam giới chiếm 7,1% nữ giới chiếm 1,9% [21] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT Cơ chế bệnh sinh BPTNMT phức tạp, yếu tố viêm đóng vai trò trung tâm 1.1.4.1 Tăng đáp ứng viêm đường thở Đặc điểm bệnh sinh bật BPTNMT trình viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí nhu mô Xâm nhập đại thực bào, tế bào lympho T (chủ yếu CD8) bạch cầu đa nhân trung tính Các tế bào viêm giải phóng nhều trung gian hoạt mạch gồm: Leucotrien B4 (LTB4), interleukin (IL8), yếu tố hoại tử u α (TNF - α) chất khác có khả phá hủy cấu trúc phổi /hoặc trì tình trạng viêm tăng bạch cầu trung tính Hít phải khói bụi chất độc, hút thuốc gây tình trạng viêm phá hủy cấu trúc phế quản phổi Tình trạng viêm dẫn đến BPTNMT Những hậu tổn thương nhu mô phổi tăng tiết nhày gây hẹp, xơ đường thở, phá hủy nhu mô phổi phá hủy mao mạch phổi Những biến đổi giải phẫu dẫn đến giảm lưu lượng thở thay đổi bệnh lý khác đặc trưng cho BPTNMT 1.1.4.2 Mất cân Proteinase - kháng Proteinase Có nhóm enzym tiêu protein đóng vai trị định việc phá hủy cấu trúc protein tổ chức gian bào elastase metalloproteinase Các elastate phá hủy sợi đàn hồi, thành phần khác fibronectin, proteoglycan, sợi collagen typ III, IV Bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào phế nang sản xuất enzyme Các chất ức chế proteinase đóng vai trị bảo vệ đường hô hấp α1- antitrypsine, β2- macroglobulin, β1anticollagenase Mất cân proteinase kháng proteinase chế bệnh sinh quan trọng làm phát triển khí thũng phổi độ đàn hồi phổi 1.1.4.3 Mất cân oxy hóa – kháng oxy hóa Những dấu ấn kích hoạt oxy hóa tìm thấy dịch bề mặt biểu mô, thở nước tiểu người hút thuốc bệnh nhân BPTNMT Các gốc oxy hóa trực tiếp gây tổn thương tổ chức ức chế α1- PI mơ tả phần Kích hoạt oxy hóa khơng làm tổn thương tổ chức phổi mà tham gia làm cân protease – kháng protease Các chất oxy hóa cịn hỗ trợ cho trình viêm thúc đẩy hoạt động gen sản xuất chất trung gian hóa học gây viêm IL–8, TNF–α góp phần làm hẹp đường thở 1.1.5 Sinh lý bệnh BPTNMT 1.1.5.1 Sự tăng tiết nhầy rối loạn chức hô hấp Sự tăng tiết chất nhầy kích thích tuyến tiết nhầy phì đại số lượng tế bào có chân gia tăng chất trung gian gây viêm leucotrien, proteinase neuropeptides Những tế bào có lơng bị dị sản dạng vảy dẫn đến sự suy giảm hệ số thải nhầy - lông Những biến đổi bất thường bệnh lý hàng đầu BPTNMT 1.1.5.2 Sự giới hạn lưu lượng khí thở căng phồng phổi Sự giới hạn lưu lượng khí thở khơng hồi phục, số hồi phục, tượng tái cấu trúc, xơ hóa hẹp đường thở nhỏ Những vị trí giới hạn đường thở tiểu phế quản có kính < mm, BPTNMT kháng lực đường thở tăng gấp đơi bình thường [22] Sự phá hủy phế nang ngăn cản khả trì mở đường khí nhỏ làm tính đàn hồi phổi, từ làm giảm áp lực lịng phế nang Sự phá hủy phế nang, thành đường khí nhỏ tính đàn hồi phổi đóng góp vào chế gây tắc nghẽn đường khí ngoại vi Sự co thắt trơn đường khí, tích tụ chất nhầy xuất tiết huyết tương lịng đường khí ngun nhân gây giới hạn lưu lượng khí, hồi phục điều trị Sự giới hạn lưu lượng khí biểu giảm FEV1 tỷ lệ FEV1/FVC tỷ lệ FEV1/FVC giảm thường dấu hiệu giới hạn lưu lượng khí 1.1.5.3 Bất thường trao đổi khí Ở bệnh nhân COPD, tắc nghẽn đường khí ngoại vi, phá hủy nhu mơ phổi gây nên tình trạng thiếu oxy máu sau tăng khí cacbonic máu Lúc đầu tình trạng thiếu oxy máu xảy gắng sức, bệnh tiến triển nặng tình trạng thiếu oxy máu xảy lúc nghỉ ngơi Thơng khí bị giảm đàn hồi phổi bị khí phế thũng kết hợp với hệ thống mạch máu phổi tính khơng đồng thơng khí dẫn đến tương xứng thơng khí tưới máu, từ gây nên thiếu oxy máu Ở bệnh nhân bị COPD nặng tình trạng thiếu oxy gây co động mạch kính nhỏ tiểu động mạch, đặc biệt lớp nội mô mạch máu bị tổn thương, làm đáp ứng mạch máu với tình trạng thiếu oxy máu dẫn đến tương xứng thơng khí tưới máu Sự gia tăng khí carbonic mạn tính thường phản ánh rối loạn chức hít vào giảm thơng khí phế nang [23] 1.1.5.4 Tăng áp động mạch phổi tâm phế mạn Tăng áp động mạch phổi xảy chậm diễn tiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (giai đoạn III), thường xảy bệnh nhân bị thiếu oxy máu nặng (PaO2 < 60mmHg), sau tâm phế mạn Những yếu tố gây nên tăng áp phổi co mạch, tái cấu trúc động mạch phổi Sự co thắt mạch nguyên nhân thiếu oxy máu cịn tổng hợp hay phóng thích NO bị giảm tiết bất thường peptides co mạch endothin Sự tăng áp phổi giảm hệ thống mạch máu khí phế thũng dẫn đến phì đại thất phải suy tim phải [24] 1.1.6 Yếu tố nguy BPTNMT 1.1.6.1 Thuốc Khói thuốc nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15 -20% người hút thuốc mắc BPTNMT, 85 – 90% bệnh nhân bị BPTNMT thuốc Hút thuốc > 20 bao/ năm có nguy cao dẫn đến BPTNMT [25] Hút thuốc thụ động góp phần gây nên triệu chứng hô hấp BPTNMT gia tăng gánh nặng tồn thể phổi hít phải hạt khí [26] Nghiên cứu Burrows Cs (1979) cho thấy số bao/ năm thuốc tăng FEV1 giảm so với giá trị lý thuyết [27] Nghiên cứu Fletcher Peto (1997) người bình thường khơng hút thuốc q trình lão hóa diễn từ tuổi 30 – 35 tốc độ suy giảm FEV1 khoảng 25 – 30 ml năm Ở người hút thuốc trình đẩy nhanh gấp đôi khoảng 50 – 60 ml cho năm [28] 1.1.6.2 Bụi chất hóa học nghề nghiệp Khi tiếp xúc kéo dài với bụi chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói,…) gây nên BPTNMT độc lập với hút thuốc lá, làm gia tăng nguy bệnh đồng thời hút thuốc Tiếp xúc với chất kích thích, bụi, hữu chất kích ứng thể gây nên gia tăng đáp ứng phế quản, đặc biệt phế quản bị tổn thương tiếp xúc nghề nghiệp khác, thuốc hay hen phế quản [29] 1.1.6.3 Ơ nhiễm mơi trường ngồi nhà Vai trị nhiễm khơng khí ngồi nhà gây BPTNMT khơng rõ Ơ nhiễm khơng khí nhà chất đốt cháy từ nấu ăn nóng yếu tố gây nên BPTNMT [30] Ơ nhiễm khơng khí gia đình làm ảnh hưởng đến phổi trẻ Sử dụng khí tự nhiên nấu ăn gây bệnh hô hấp ảnh hưởng chức hô hấp trẻ mà không phụ thuộc vào khói thuốc bố mẹ chúng 1.1.6.4 Nhiễm khuẩn Nhiễm trùng hô hấp thời kỳ thiếu niên thường phối hợp với giảm chức hô hấp làm gia tăng triệu chứng hô hấp thời kỳ trưởng thành Tuy nhiên nhiễm virus liên hệ với yếu tố khác ví dụ cân nặng lúc sinh thấp, liên hệ với COPD [31] 1.1.6.5 Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống dinh dưỡng Tình trạng kinh tế xã hội có liên hệ với phát triển BPTNMT, chế 10 không rõ Ăn cá, sử dụng Vitamin C Vitamin E loại vitamin chống oxi hóa, làm giảm nguy mắc BPTNMT Trong cá có chứa axit béo khơng no, chất có tác dụng ức chế cạnh tranh chuyển hóa axit arachidonic làm giảm xác suất mắc BPTNMT [32] Thiếu Vitamin A Vitamin D có liên quan việc tăng tỷ lệ bệnh 1.1.6.6 Khí hậu Người ta thấy có mối liên quan đợt cấp COPD khí hậu đặc biệt nhiệt độ độ ẩm Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản bệnh nhân BPTNMT Số bệnh nhân BPTNMT vào khoa cấp cứu tăng lên thời tiết lạnh [33] 1.1.6.7 Yếu tố địa - Di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy BPTNMT tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền α1- antritrypsin, glycogen tổng hợp gan Đây chất ức chế chủ yếu proteaza, bảo vệ nhu mơ phổi chống lại men phân hủy protein - Tăng đáp ứng đường thở: Hen tăng đáp ứng đường thở xác định yếu tố nguy cho BPTNMT Tình trạng nhiễm trùng tăng đáp ứng đường thở khơng đặc hiệu làm cho người hút thuốc bị tắc nghẽn đường thở Cơ chế tăng phản ứng đường thở dẫn đến BPTNMT nghiên cứu, tác giả cho thấy tăng phản ứng đường thở hậu rối loạn thơng khí BPTNMT [32] - Sự phát triển phổi – đẻ thiếu tháng: Sự phát triển phổi có liên quan q trình phát triển bào thai, trọng lượng sinh phơi nhiễm thời kỳ niên thiếu Nếu chức phổi cá thể trưởng thành khơng đạt mức bình thường cá thể có nguy sau bị BPTNMT [29] Sau 10 ngày: T2 Nếu có, mơ tả rõ Nước tiểu Ngày lấy mẫu xét nghiệm Có phát bất thường khơng [ ][ ] Ngày [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm  Có  Khơng Nếu có, mơ tả rõ Thơng khí phổi (nếu có) Ngày thực xét nghiệm Các số thơng khí phổi [ ][ ] Ngày [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm  FEV1: _  FVC: THÔNG TIN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân có thay đổi thuốc dùng kèm q trình điều trị khơng  Có  Khơng Nếu có, thay đổi bổ sung vào Mẫu THƠNG TIN VỀ THUỐC DÙNG KÈM THÔNG TIN VỀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI Tính từ thời điểm gần bệnh nhân có gặp biến cố có hại khơng  Có  Khơng Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 Nếu có, xin điền vào MẪU THÔNG TIN VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC Có biến cố bất lợi nghiêm trọng khơng (SAE)  Có  Khơng Nếu có, xin điền vào MẪU THÔNG TIN VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE) THÔNG TIN VỀ KIỂM TRA SỐ THUỐC BỆNH NHÂN ĐÃ DÙNG Bệnh nhân dùng hết thuốc nghiên cứu chưa  Đã dùng hết  Chưa dùng hết Bệnh nhân nộp lại [ ][ ] viên Meiact với hàm lượng 200mg Số lô nghiên cứu _ Ngày tái khám: [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Ngày Tháng Năm THÔNG TIN KHÁM LÂM SÀNG Huyết áp nhịp tim Huyết áp tâm thu [ ][ ][ ] mmHg Huyết áp tâm trương [ ][ ][ ] mmHg Nhịp tim [ ][ ][ ] Lần/phút Thăm khám lâm sàng chung Ngày khám [ ][ ] Ngày Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 Có phát bất thường khơng  Có  Khơng Nếu có, mơ tả rõ Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 Thông tin đánh giá hiệu điều trị lâm sàng: Triệu chứng Cải thiện so với lần khám trước Có Khơng Tăng khó thở Tăng lượng đờm Tăng đờm mủ Có viêm đường hơ hấp (đau họng, sổ mũi) vòng ngày trước Sốt liên quan đến bệnh Sốt không rõ nguyên nhân khác Tăng khò khè Ho tăng lên Tăng nhịp tim nhịp hô hấp từ 20% trở lên Môi khô, lưỡi bẩn                     Khác (ghi rõ): Có dấu hiệu/tiên lượng cho thấy bệnh nhân bị thất bại điều trị Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hơ hấp Đường dùng ngồi Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi  Có  Khơng Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 Có phải đổi kháng sinh điều trị khác tình trạng đợt cấp nặng lên xấu Có phải bổ sung thêm kháng sinh điều trị khác tình trạng đợt cấp nặng lên xấu Không thể đánh giá cải thiện lâm sàng; Nếu Đúng, đề nghị ghi rõ lý do: Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi  Có  Khơng  Có  Khơng  Đúng  Sai Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 THÔNG TIN CẬN LÂM SÀNG Huyết học Ngày lấy mẫu xét nghiệm Có phát bất thường khơng [ ][ ] Ngày [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm  Có  Khơng Nếu có, mơ tả rõ Sinh hóa máu [ ][ ] Ngày Năm Ngày lấy mẫu xét nghiệm [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Kết procalcitonin (microgam/L) Bilirubin toàn phần C-Reactive Protein (CRP) Carnitin ALT AST Có phát bất thường khơng  Có  Khơng Nếu có, mơ tả rõ Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Sau 10 ngày: T2 Nước tiểu Ngày lấy mẫu xét nghiệm Có phát bất thường khơng [ ][ ] Ngày [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm  Có  Khơng Nếu có, mơ tả rõ Thơng khí phổi (nếu có) Ngày thực xét nghiệm Các số thơng khí phổi [ ][ ] Ngày [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] Tháng Năm  FEV1: _  FVC: THƠNG TIN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân có thay đổi thuốc dùng kèm trình điều trị khơng  Có  Khơng Nếu có, thay đổi bổ sung vào Mẫu THÔNG TIN VỀ THUỐC DÙNG KÈM THÔNG TIN VỀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI Tính từ thời điểm gần bệnh nhân có gặp biến cố có hại khơng  Có  Khơng Nếu có, xin điền vào MẪU THƠNG TIN VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hơ hấp Đường dùng ngồi Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): MẪU THÔNG TIN THUỐC DÙNG KÈM Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] Tờ số: 1/4 Tần suất dùng Tên thuốc hàm lượng Liều lần Số lần Ngày/tuần/t háng Đường dùng Xem mã Ngày bắt đầu Ngày kết thúc  _| | _| |  _| | _| |  _| |  _| | Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Vẫn dùng _| |  Mã Vẫn dùng _| | _| | Vẫn dùng _| |  Vẫn dùng _| | _| | Vẫn dùng _| |  Vẫn dùng Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo Vẫn dùng _| | 13 Khác (ghi rõ): Chỉ định MẪU THÔNG TIN THUỐC DÙNG KÈM Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] Tờ số: 2/4 Tần suất dùng Tên thuốc hàm lượng Liều lần Số lần Ngày/tuần/t háng Đường dùng Xem mã Ngày bắt đầu Ngày kết thúc  _| | _| |  _| | 10 _| |  _| |  _| | Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Vẫn dùng _| |  Mã Vẫn dùng _| | _| | 14 Vẫn dùng _| |  13 Vẫn dùng _| | _| | 12 Vẫn dùng _| |  11 Vẫn dùng Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo Vẫn dùng _| | 13 Khác (ghi rõ): Chỉ định MẪU THÔNG TIN THUỐC DÙNG KÈM Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] Tờ số: 3/4 Tần suất dùng Tên thuốc hàm lượng Liều lần Số lần Ngày/tuần/t háng Đường dùng Xem mã Ngày bắt đầu 15 Ngày kết thúc  _| | 16 _| |  _| | 17 _| |  _| |  _| | Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Vẫn dùng _| |  Mã Vẫn dùng _| | _| | 21 Vẫn dùng _| |  20 Vẫn dùng _| | _| | 19 Vẫn dùng _| |  18 Vẫn dùng Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo Vẫn dùng _| | 13 Khác (ghi rõ): Chỉ định MẪU THÔNG TIN THUỐC DÙNG KÈM Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] Tờ số: 4/4 Tần suất dùng Tên thuốc hàm lượng Liều lần Số lần Ngày/tuần/t háng Đường dùng Xem mã Ngày bắt đầu 22 Ngày kết thúc  _| | 23 _| |  _| | 24 _| |  _| |  _| | Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Vẫn dùng _| |  Mã Vẫn dùng _| | _| | 28 Vẫn dùng _| |  27 Vẫn dùng _| | _| | 26 Vẫn dùng _| |  25 Vẫn dùng Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo Vẫn dùng _| | 13 Khác (ghi rõ): Chỉ định MẪU THÔNG TIN THUỐC DÙNG KÈM Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] Tờ số: 5/4 Tần suất dùng Tên thuốc hàm lượng Liều lần Số lần Ngày/tuần/t háng Đường dùng Xem mã Ngày bắt đầu 29 Ngày kết thúc  _| | 30 _| |  _| | 31 _| |  _| | Vẫn dùng _| |  _| | 35 Vẫn dùng _| |  34 Vẫn dùng _| | _| | 33 Vẫn dùng _| |  32 Vẫn dùng Vẫn dùng _| |  _| | Vẫn dùng _| | Ghi nhận xét (nếu có): Mã 1 Đường uống Đường tiêm/truyền tĩnh mạch Đường tiêm bắp Đường hô hấp Đường dùng Đường da Đường trực tràng Đường nhỏ mũi Đường trị liệu qua da 10 Tiêm bàng quang 11 Tiêm vào dịch não tủy 12 Đường âm đạo 13 Khác (ghi rõ): Chỉ định MẪU THÔNG TIN VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC Mã bệnh nhân [ ][ ][ ] STT Chẩn đốn mơ tả biến cố Mỗi biến cố dòng Ngày xuất Ngày/tháng/năm | | |-| | |-| | | | | |-| | |-| | | | | |-| | |-| | | | | |-| | |-| | | | | |-| | |-| | | Tờ số: Ngày biến cố kết thúc tình trạng ổn định Ngày/tháng/năm Biến cố SAE* Mức độ nặng | | |-| | |-| | | có Khơn g Nhẹ Trung bình Nặng | | |-| | |-| | | Có Khơn g Nhẹ Trung bình Nặng | | |-| | |-| | | Có Khơn g Nhẹ Trung bình Nặng | | |-| | |-| | | Có Khơn g Nhẹ Trung bình Nặng | | |-| | |-| | | Có Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Mức dộ liên quan đến thuốc nghiên cứu Chắc chán Có thể Có khả Khó Khơng liên quan Chắc chán Có thể Có khả Khó Khơng liên quan Chắc chán Có thể Có khả Khó Khơng liên quan Chắc chán Có thể Có khả Khó Khơng liên quan Chắc chán Có thể Có khả Khó Khơng liên quan Xử trí biến cố liên quan đến thuốc nghiên cứu Kết xử trí biến cố Khơng xử trí Tạm dừng Ngừng thuốc Chỉnh liều Khơng xử trí Tạm dừng Ngừng thuốc Chỉnh liều Khơng xử trí Tạm dừng Ngừng thuốc Chỉnh liều Khơng xử trí Tạm dừng Ngừng thuốc Chỉnh liều Khơng xử trí Tạm dừng Ngừng thuốc Chỉnh liều Ghi chú: (*) Các biến cố cho SAE khi: Gây tử vong cho bệnh nhân Đe dọa trực tiếp đến tính mạng Đòi hỏi phải nhập viện nội trú kéo dài thời gian nằm viện Dẫn tới tàn phế/mất khả lao động vĩnh viễn đáng kể Tạo dị tật bẩm sinh khuyết tật bẩm sinh Là cố y học nghiêm trọng gây nguy hiểm cho bệnh nhân đòi hỏi can thiệp y tế để ngăn ngừa hậu tình trạng nêu MẪU THÔNG TIN BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE) SAE (đúng nguyên văn) Ngày mà AE đáp ứng tiêu chí xếp loại AE nghiêm trọng Ngày mà nghiên cứu viên nhận biết AE nghiêm trọng AE thuộc loại nghiêm trọng | | |-| | |-| | | | | |-| | |-| | |       Gây tử vong cho bệnh nhân Đe dọa trực tiếp đến tính mạng Địi hỏi phải nhập viện nội trú kéo dài thời gian nằm viện Dẫn tới tàn phế/mất khả lao động vĩnh viễn đáng kể Tạo dị tật bẩm sinh khuyết tật bẩm sinh Là cố y học nghiêm trọng gây nguy hiểm cho bệnh nhân đòi hỏi can thiệp y tế để ngăn ngừa hậu tình trạng nêu Ngày nhập viện | | |-| | |-| | | Ngày xuất viện | | |-| | |-| | | Nguyên nhân gây tử vong (nếu có) Ngày tử vong (nếu có) | | |-| | |-| | | Khám nghiệm tử thi (nếu có) Kết khám nghiệm tử thi Nhận định mối liên hệ nhân với quy trình nghiên cứu Nhận định mối quan hệ nhân loại thuốc khác Mô tả AE Ngày liều thuốc nghiên cứu cuối (*) Các biến cố cho SAE khi: Gây tử vong cho bệnh nhân Đe dọa trực tiếp đến tính mạng Đòi hỏi phải nhập viện nội trú kéo dài thời gian nằm viện | | |-| | |-| | | 10 11 12 Dẫn tới tàn phế/mất khả lao động vĩnh viễn đáng kể Tạo dị tật bẩm sinh khuyết tật bẩm sinh Là cố y học nghiêm trọng gây nguy hiểm cho bệnh nhân đòi hỏi can thiệp y tế để ngăn ngừa hậu tình trạng nêu TRANG GHI CHÚ STT Trang Phần (*) Các biến cố cho SAE khi: Gây tử vong cho bệnh nhân Đe dọa trực tiếp đến tính mạng Địi hỏi phải nhập viện nội trú kéo dài thời gian nằm viện Ghi 10 11 12 Ngày ghi (ngày, tháng, năm) Dẫn tới tàn phế/mất khả lao động vĩnh viễn đáng kể Tạo dị tật bẩm sinh khuyết tật bẩm sinh Là cố y học nghiêm trọng gây nguy hiểm cho bệnh nhân đòi hỏi can thiệp y tế để ngăn ngừa hậu tình trạng nêu ... đánh giá an toàn hiệu Meiact (Cefditoren) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá tính an tồn thuốc Meiact (Cefditoren pivoxil) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn. .. phép sai lệch ngày) để đánh giá hiệu Các bệnh nhân đánh giá thất bại điều trị dừng điều trị với Meiact Các bệnh nhân có cải thiện lâm sàng tiếp tục điều trị đánh giá hiệu tính an tồn sau 10 ngày... lâm sàng cải thiện lâm sàng Không đáp ứng hiệu lâm sàng: Gồm trường hợp thất bại điều trị lâm Định nghĩa mức độ đáp ứng lâm sàng:  Khỏi bệnh lâm sàng: hết dấu hiệu triệu chứng lâm sàng đợt cấp

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w