Sử dụng phương pháp mô tả, tiến cứu trên 55 bệnh nhân đợt bùng phát của BPTNMT điều trị tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn. Các tác giả đưa ra nhận xét sau: Bệnh nhân đợt bùng phát của BPTNMT thường gặp ở nhóm 70 - 79 tuổi; nam giới chiếm tỷ lệ cao (73,6%); bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào là 69,1%; bệnh hay gặp ở giai đoạn III và có các triệu chứng ho, khó thở, RRFN giảm, phổi có ran; bệnh nhân điều trị ổn định đợt bùng phát là 98,2%, tử vong 1,8%; ngày điều trị trung bình là 10,5 ± 2,7 ngày. Khuyến nghị: Y tế Bắc Kạn cần sớm có chương trình quản lý, điều trị và dự phòng BPTNMT.
Trần Thị Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 95 - 99 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN Trần Thị Hằng1, Hoàng Hà2* Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sử dụng phương pháp mô tả, tiến cứu 55 bệnh nhân đợt bùng phát BPTNMT điều trị Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Các tác giả đưa nhận xét sau: Bệnh nhân đợt bùng phát BPTNMT thường gặp nhóm 70 - 79 tuổi; nam giới chiếm tỷ lệ cao (73,6%); bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 69,1%; bệnh hay gặp giai đoạn III có triệu chứng ho, khó thở, RRFN giảm, phổi có ran; bệnh nhân điều trị ổn định đợt bùng phát 98,2%, tử vong 1,8%; ngày điều trị trung bình 10,5 ± 2,7 ngày Khuyến nghị: Y tế Bắc Kạn cần sớm có chương trình quản lý, điều trị dự phòng BPTNMT Từ khóa: BPTNMT, đợt bùng phát ĐẶT VẤN ĐỀ* Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) ngày gia tăng có tỷ lệ vong cao Theo Tổ chức y tế giới (TCYTTG), đến năm 2020 số người mắc BPTNMT tăng lên - lần bệnh gây tử vong đứng hàng thứ giới [2], [7], [8] Đây bệnh hô hấp diễn biến mạn tính cấp tính gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe chất lượng sống người, làm tăng gánh nặng hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn xã hội [6] Nghiên cứu thực hành quản lý điều trị BPTNMT Bắc Kạn mẻ Gần tỷ lệ chẩn đoán điều trị BPTNMT Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn ngày tăng Để góp phần nâng cao hiệu quản lý, nâng cao chất lượng công tác chẩn đốn điều trị BPTNMT chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt bùng phát BPTNMT Đánh giá kết điều trị đợt bùng phát BPTNMT Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: Gồm 55 bệnh nhân (BN) chẩn đoán lâm sàng đợt bùng phát (ĐBP) * Tel: 0912211826 BPTNMT điều trị khoa Cấp cứu khoa Nội Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn từ 1/2011 đến 8/2011 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân * Chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2009 [8]: - Bệnh nhân 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào tiếp xúc với khói bụi - Có tiền sử ho, khạc đờm tháng năm năm liên tiếp - Khó thở thường xuyên, tăng dần nặng lên đợt bùng phát - Nghe phổi: RRFN giảm, có ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ - Xquang phổi: có hình ảnh “phổi bẩn’’ hình ảnh khí phế thũng - Đo thơng khí phổi: FEV1< 80%; FEV1/ FVC< 70%; test phục hồi phế quản âm tính * Chẩn đốn ĐBP [8]: - Bệnh nhân ho khạc đờm tăng lên, đờm chuyển thành đờm mủ - Khó thở nặng lên, co kéo hơ hấp phụ - Có thể có sốt - Xquang phổi: có hình ảnh thâm nhiễm Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân BPTNMT có kèm theo: viêm phổi cấp tính, tăng HA, suy tim, suy thận, suy kiệt thể, lao phổi, ung thư phổi, giãn phế quản 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trần Thị Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Bệnh nhân hen phế quản - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu, bỏ điều trị, chuyển viện Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả, tiến hành tiến cứu, chọn mẫu toàn Thu thập số liệu: - Tất bệnh nhân nghiên cứu khám lâm sàng, làm xét nghiệm, tiến hành điều trị Dữ liệu ghi vào bệnh án nghiên cứu - Điều trị theo phác đồ GOLD với mức độ khác [8] + Chống nhiễm khuẩn phổi phế quản kháng sinh: Cephotaxim 1g x lọ/ ngày Ciplox 200mg x chai/ ngày + Thuốc giãn phế quản: ĐBP mức độ nhẹ trung bình: khí dung Ventolin Berodual 3-4 lần/ngày ĐBP mức độ nặng: Diaphylin tiêm tĩnh mạch truyền tĩnh mạch + Dùng corticoid: ĐBP mức độ nhẹ: Prednisolon 5mg x viên/ngày ĐBP độ trung bình nặng: Solumedrol 40mg x lọ/ ngày + Dùng thuốc long đờm: N- axetylcystein gói 200mg x gói / ngày + Thở oxy qua mũi với lưu lượng lít/ phút thời gian - ngày + Kết hợp biện pháp vận động trị liệu: tập thở, vỗ rung lồng ngực - Tất bệnh nhân điều trị theo dõi nội trú bệnh viện - Khi bệnh nhân ngưng điều trị đợt cấp (ngày thứ hoặc 10 ), chúng tơi chẩn đốn phân loại giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn GOLD [7] Chỉ tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu đặc điểm chung: tuổi, giới, yếu tố liên quan, thể lâm sàng, giai đoạn bệnh, mức độ đợt bùng phát 89(01/2): 95 - 99 - Chỉ tiêu đặc điểm lâm sàng: Ho, khó thở, sốt, co rút hô hấp phụ, ran phổi, rì rào phế nang, phù, tím mơi - Chỉ tiêu đặc điểm cận lâm sàng: công thức máu, chụp Xquang phổi chuẩn, tiêu thơng khí phổi (VC, FEV1, FEV1/VC) Kết đo tiêu thông khí phổi đối chiếu với số lý thuyết theo phương trình hồi quy áp dụng cho người Việt Nam theo mơ hình thống quốc tế Nguyễn Đình Hường (1996) [5] Xử lý số liệu: phần mềm EPI INFO 6.04 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm bệnh nhân đợt bùng phát BPTNMT * Tuổi giới Bảng Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính Giới Tuổi Nam Nữ Tổng n (%) n (%) n (%) 46 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 80 - 84 Tổng 4(7,3) 5(9,1) 8(14,5) 16(29,1) 9(16,4) 42(76,4) 1(1,8) 2(3,6) 3(5,5) 6(10,9) 1(1,8) 13(23,6) 5(9,1) 7(12,7) 11(20,0) 22(40,0) 10(18,2) 55(100) Tuổi trung bình (X ± SD): 69,4 ± 10,8 Bệnh nhân ĐBP BPTNMT nam giới chiếm tỷ lệ 73,6% cao so với nữ giới (26,4%) Bệnh nhân có độ tuổi từ 70 - 79 chiếm tỷ lệ cao 40,0% Tuổi trung bình bệnh nhân 69,4 ± 10,8 Một số nghiên cứu tác giả nước cho thấy độ tuổi hay gặp 65 tuổi chiếm khoảng 65% Theo kết nghiên cứu Lương Thị Kiều Diễm (2008) độ tuổi mắc bệnh 70 - 79 chiếm 44,3% [3] Như kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu tác giả nước * Tiền sử bệnh Kết bảng cho thấy 38 bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ lệ cao 69,1%, có bệnh nhân tiếp xúc khói bụi chiếm 10,9%, bệnh nhân có tiền sử hen phế 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trần Thị Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ quản nhiều năm chiếm 12,7% Ngồi có bệnh nhân khơng rõ tiền sử bệnh chiếm 16,7% Hút thuốc lá, thuốc lào yếu tố nguy hàng đầu tác giả nước giới đề cập nhiều nhất, yếu tố trực tiếp dẫn tới phát triển BPTNM Theo nghiên cứu Ngô Qúy Châu cộng (2006), đối tượng hút thuốc có nguy mắc BPTNMT gấp 3,5 lần [1] Như kết phù hợp với y văn nêu kết tác giả nước [2], [7] Bảng 2: Đặc điểm tiền sử bệnh bệnh nhân Bệnh nhân Tiền sử Hút thuốc lá, thuốc lào Tiếp xúc khói bụi Hen phế quản Không rõ tiền sử Tổng n % 38 55 69,1 10,9 12,7 7,3 100 * Phân loại giai đoạn bệnh Bảng 3: Đặc điểm giai đoạn BPTNMT Bệnh nhân Giai đoạn I II III IV Tổng n % 10 36 55 18,2 65,4 16,4 100 Tiêu chuẩn phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD (2006) dựa vào giá trị FEV1, FEV1/FVC test phục hồi phế quản lấy người bệnh ngừng điều trị đợt cấp [7] Trong nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân BPTNMT đến điều trị giai đoạn II, III, IV giai đoạn III chiếm tỷ lệ cao 65,4%, không gặp bệnh nhân giai đoạn I Theo nghiên cứu Phạm Thái Dũng (2005) cho thấy bệnh nhân BPTNMT ĐBP gặp giai đoạn III (66,7%), khơng có bệnh nhân giai đoạn I [4] Theo GOLD (2006) nhận thấy bệnh nhân BPTNMT phải nhập viện thường giai đoạn III, giai đoạn IV giai đoạn triệu chứng rõ dần điển hình khó thở gắng sức có đợt bùng phát [7] 89(01/2): 95 - 99 Một số kết điều trị Trước điều trị triệu chứng khó thở, RRFN giảm, ran phổi gặp 55/55 bệnh nhân chiếm 100%, ho khạc đờm gặp 46/55 chiếm 83,6% Đây triệu chứng khiến người bệnh đến viện Ngoài triệu chứng sốt chiếm 21,8%, yếu tố giúp chẩn đoán đợt bùng phát BPTNMT, nhiên có bệnh nhân khơng sốt bệnh nhân suy kiệt, súc đề kháng giảm, phản ứng thể khơng đáp ứng lại với tình trạng bệnh Triệu chứng phù chiếm 25,5%, xuất phù gợi ý bênh nhân có suy tim phải phù thiểu dưỡng Dấu hiệu co kéo hô hấp gặp 42/55 bệnh nhân chiếm 76,4% Bảng Triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị Bệnh nhân Trướcđiều trị Lâm sàng n (%) Ho khạc đờm 46(83,6) Khó thở 55(100) Co kéo HH 42(76,4) Sốt 12(21,8) RRFN giảm 55(100) Ran phổi 55(100) Phù 14(25,5) Sau điều trị n (%) 21(38,2) 19(34,5) 0 55(100) 12(21,8) 2(3,6) p < 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 Sau điều trị 100% bệnh nhân hết sốt khơng dấu hiệu co kéo hơ hấp, triệu chứng khác giảm rõ rệt, ho khạc đờm gặp 21/55 bệnh nhân chiếm 38,2%, chủ yếu bệnh nhân khạc đờm Khó thở gặp 19/55 bệnh nhân chiếm 34,5%, bệnh nhân khó thở nhẹ, 2/55 bệnh nhân phù chiếm 3,8%, 12/55 bệnh nhân ran phổi chiếm 21,8% Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Triệu chứng cận lâm sàng trước sau điều trị Bệnh nhân Trước điều Sau điều trị p trị CLS n (%) n (%) n (%) BC>10G/l 42(76,4) 5(9,1) < 0,05 Phổi ứ khí 38(69,1) 16(29,1) > 0,05 SPO2 10G/l gặp 42/55 bệnh nhân (chiếm 76,4%) Hình ảnh Xquang phổi ứ khí gặp 38/55 (69,1%) Độ bão hòa oxy máu < 90% gặp 47/55 bệnh nhân (85,4%) Sau điều trị bệnh nhân có số lượng BC > 10G/l chiếm 9,1%, khơng bệnh nhân có độ bão hòa oxy máu < 90%, nhiên hình ảnh Xquang phổi ứ khí sau điều trị chiếm 29,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Kết điều trị ngày điều trị trung bình Bệnh nhân Kết Điều trị ổn định Tử vong Ngày điều trị trung bình 89(01/2): 95 - 99 - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị ổn định đạt 98,2% - Số ngày điều trị trung bình 10,5 ± 2,7 - Tỷ lệ bệnh nhân tử vong 1,8 % (1 cas) KHUYẾN NGHỊ Ngành Y tế Bắc Kạn cần xây dựng mơ hình quản lý BPTNMT để chẩn đốn bệnh sớm điều trị theo phác đồ GOLD 2009 nhằm hạn chế biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện TÀI LIỆU THAM KHẢO n % 55 98,2% 1,8% 10,5 ± 2,7 Kết nghiên cứu bảng cho thấy số bệnh nhân điều trị ĐBP ổn định chiếm tỷ lệ cao 98,2%, điều chứng tỏ phác đồ điều trị ĐBP sử dụng có hiệu quả, có bệnh nhân (1,8%) tử vong bệnh giai đoạn nặng, tuổi cao, không đáp ứng với điều trị Ngày điều trị trung bình nghiên cứu 10,5 ± 2,7 KẾT LUẬN Nghiên cứu 55 bệnh nhân ĐBP BPTNMT điều trị Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, rút số kết luận sau: - Đợt bùng phát BPTNMT thường gặp nhóm 70 -79 tuổi (40,0%); Bệnh gặp chủ yếu gặp nam giới với tỷ lệ 73,6% - Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ lệ 69,1% - Bệnh nhân nhập viện thường giai đoạn III (65,4%) - Các triệu chứng lâm sàng bật ho, khó thở, RRFN giảm, ran phổi gặp 100% - Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng giảm rõ rệt sau điều trị (p < 0,05) [1] Ngô Qúy Châu (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc Việt Nam’’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ y tế [2] Phan Thu Phương (2006),“Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dân cư huyện Lạng Giang, Bắc Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế [3] Lương Thị Kiều Diễm (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xquang phổi chuẩn trước sau điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y [4] Phạm Thái Dũng (2005), “Đánh giá vai trò điều trị oxy cao áp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y [5] Nguyễn Đình Hường, Trịnh Bỉnh Duy, Trần thị Dung (1996), “Tổng kết 25 năm nghiên cứu thơng khí phổi, xây dựng số lý thuyết chức phổi người Việt Nam theo mơ hình quốc tế”, Viện Lao bệnh phổi Hà Nội [6] Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất y học, Hà Nội [7] GOLD (2006), “COPD prevalence in 12 Asia - Pacific countries and regions; projections based on the COPD prevalence estimation model” Regional COPD working group Respirology 2003; 8: p.192 - [8] GOLD (2009), “Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease” MCR Vision Inc, pp - 88 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trần Thị Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 95 - 99 SUMMARY RESEARCH ON CLINICAL FEATURES, GENERAL TESTS AND TREATMENT OUTCOMES THE OUTBREAK OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE IN BAC KAN GENERAL HOSPITAL Tran Thi Hang1, Hoang Ha2* Bac Kan general Hospital Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy Using the method described, studies on 55 patients admitted for acute exacerbation of COPD at Bac Kan hospital The authors make the following remarks: The patien with acute exacerbation of COPD is common in group 70 - 79 years old, a high proportion of men (73.6%) with a history of smoking, tobacco is 69,1%; disease common in stage III and have increased cough and sputum production, increased breathlessness; proportion of cured patients was 98,2 %, mortality was 1,8%, time treatment averaged was 10.5 ± 2,7 days Recommendation: Health Bac Kan is necessary to have management programs, treatment and prevention COPD Key words: COPD, clinical featrure, general tests, treatment, outbreak * Tel: 0912211826 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sau điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y [4] Phạm Thái Dũng (2005), “Đánh giá vai trò điều trị oxy cao áp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn. .. dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dân cư huyện Lạng Giang, Bắc Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế [3] Lương Thị Kiều Diễm (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xquang phổi chuẩn... Tất bệnh nhân nghiên cứu khám lâm sàng, làm xét nghiệm, tiến hành điều trị Dữ liệu ghi vào bệnh án nghiên cứu - Điều trị theo phác đồ GOLD với mức độ khác [8] + Chống nhiễm khuẩn phổi phế quản