Nghiên cứu lâm sàng đánh giá an toàn và hiệu quả của meiact (cefditoren) trong điều trị đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

69 127 0
Nghiên cứu lâm sàng đánh giá an toàn và hiệu quả của meiact (cefditoren) trong điều trị đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Pulmonary Disease) bệnh lý đường hô hấp thường gặp nguyên nhân gây tàn phế tử vong giới Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính định nghĩa bệnh “có thể phòng ngừa điều trị được, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn, thường tiến triển dần kết hợp với phản ứng viêm bất thường phế quản hạt khí độc” [1] BPTNMT có xu hướng gia tăng tồn giới có Việt nam Theo số liệu WHO năm 2007, tồn giới có khoảng 210 triệu người mắc bệnh Tại Mỹ số người mắc COPD chiếm tới % dân số, số mắc COPD hàng năm lên khoảng 700.000 người Chi phí trực tiếp cho BPTNMT Mỹ 29,5 tỷ đô la chi phí gián tiếp 20,4 tỷ la [2] Tại Việt nam, số BN COPD chiếm 21,5% số BN nằm Khoa Hô hấp chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong khoa Hồi sức cấp cứu Tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch mai, số BN điều trị nội trú bệnh chiếm tới 26% [3] Hiện COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới dự báo đứng hàng thứ vào năm 2020 [4] Đặc điểm bệnh sinh BPTNMT trình viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí nhu mơ Xâm nhập đại thực bào, tế bào lympho T (chủ yếu CD8) bạch cầu đa nhân trung tính Các tế bào viêm giải phóng nhiều chất trung gian hoạt mạch gồm: leucotrien B4, interleukin 8, yếu tố hoại tử u α chất khác có khả phá hủy cấu trúc phổi và/hoặc trì tình trạng viêm tăng bạch cầu trung tính [5] Đối với BN mắc COPD, nguyên nhân gây đợt cấp gồm có suy tim, viêm phổi, thuyên tắc phổi, khơng tn thủ điều trị, hít phải chất kích thích ví dụ: khói thuốc Nhưng ngun nhân phổ biến nhiễm virus vi khuẩn [6] Khi việc sử dụng kháng sinh cho BN đợt cấp BPTNMT bội nhiễm bắt buộc Hiện Việt nam có nhiều loại kháng sinh khác sử dụng lưu hành có Meiact (cefditoren) Các thử nghiệm lâm sàng Cefditoren pivoxil chứng minh tính hiệu điều trị đợt cấp viêm phế quản mạn Bộ Y tế phê duyệt định tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Tuy nhiên tính an toàn hiệu bệnh nhân Việt nam chưa làm rõ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng đánh giá an toàn hiệu Meiact (Cefditoren) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” nhằm mục tiêu: Đánh giá tính an toàn thuốc Meiact (Cefditoren pivoxil) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ trung bình Đánh giá hiệu thuốc Meiact (Cefditoren pivoxil) điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ trung bình Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài Nét Về Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết COPD 200 năm trước đến tận năm cuối kỷ XX nghiên cứu COPD phát triển Năm 1966, Burows lần đưa thuật ngữ COPD để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn hay dùng Châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ [7] Năm 1992, thuật ngữ COPD thức thay tên gọi khác bệnh áp dụng tồn giới, dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD9 mã 490-496) lần thứ 10 (ICD10 mã J42-46) [8] Năm 1995, năm đánh dấu bước ngoặt việc sử dụng thuật ngữ COPD, Hội lồng ngực Mỹ (AST) Hội hô hấp Châu Âu (ERS) Hội lồng ngực khác đồng loạt đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh áp dụng toàn giới [9], [10] Năm 1998, WHO NHLBI đề sang kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) đưa khuyến cáo chẩn đốn, điều trị phòng bệnh Hàng năm GOLD đưa cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh [10],[12] 1.1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Theo GOLD: COPD bệnh phòng điều trị, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hoàn toàn,thường tiến triển kết hợp với đáp ứng viêm bất thường phế quản hạt khí độc [1] - Theo ATS/ERS 2005: ‘‘Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh phòng điều trị, đặc trưng hạn chế thơng khí hồi phục khơng hồn toàn Sự hạn chế thường xuyên tiến triển có liên quan đến đáp ứng viêm bất thường phổi với phân tử độc chất khí, mà nguyên nhân chủ yếu hút thuốc lá” [13] 1.1.3 Dịch tễ học Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) (1990) BPTNMT nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 BPTNMT nguyên nhân gây chết đứng thứ Tùy theo nước,tỷ lệ tử vong từ 10-500/100.000 dân với khoảng 6% nam 2-4 % nữ BPTNMT [14] Ở Mỹ, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư, bệnh mạch máu não Năm 2000, Hoa Kỳ thơng báo ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng COPD có khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đường thở [12] Năm 2002, ước tính chi phí cho COPD Mỹ 32,1 tỷ USD có 18 tỷ USD cho chi phí điều trị trực tiếp 14,1 tỷ USD cho chi phí điều trị gián tiếp Tại Châu Âu chi phí trực tiếp để điều trị COPD hàng năm 36,8 tỷ Euros [15] Ở Anh khoảng 15-20% nam 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có ho khạc đờm mạn tính, khoảng 4% nam 3% nữ chẩn đoán BPTNMT BPTNMT nguyên nhân tử vong xếp thứ Anh xứ Wales Năm 1996 chi phí trực tiếp cho bệnh nhân mắc BPTNMT xấp xỉ 1,394 tỷ USD hay 1900 USD /người/năm Cùng với số ngày nghỉ việc BPTNMT di chứng tàn phế từ BPTNMT ước tính 24 triệu ngày làm việc [16],[17] Tình hình mắc BPTNMT Việt Nam Ở nước ta có số nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT tiến hành khu vực định Theo ngô Quý Châu cộng (2005) nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư thành phố Hà Nội 2% (tỷ lệ mắc nam 3,4% nữ 0,7%) Tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư thành phố Hải Phòng (2006) chung cho giới 5,65% (tỷ lệ mắc nam 7,91% nữ 3,63%) Trong số yếu tố nguy hút thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, bụi nghề nghiệp, tác giả nhận thấy đối tượng thường xuyên hút thuốc có tỷ lệ mắc BPTNMT cao hẳn (OR=4,28), tỷ lệ hút thuốc nhóm mắc bệnh 72,7%[18] Một số thống kê khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1981-1984 VPQM chiếm 12,1% tổng số bệnh nhân nhập khoa Hô Hấp, từ năm 1996-2000 tỷ lệ bênh nhân mắc BPTNMT vào điều trị 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi [19] Ngô Qúy Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học COPD cộng đồng dân cư có độ tuổi từ 40 trở lên thành phố Hà nội năm 2005 thấy tỷ lệ mắc chung cho giới 2% Tỷ lệ mắc bệnh nam 3,4% nữ 0,7% Tỷ lệ mắc viêm phế quản mạn tính 4,8% [20] Theo Nguyễn Thị Xuyên cộng năm 2010 tỷ lệ mắc bệnh nhóm 40 tuổi cộng đồng chung cho giới 4,2%, nam giới chiếm 7,1% nữ giới chiếm 1,9% [21] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT Cơ chế bệnh sinh BPTNMT phức tạp, yếu tố viêm đóng vai trò trung tâm 1.1.4.1 Tăng đáp ứng viêm đường thở Đặc điểm bệnh sinh bật BPTNMT trình viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí nhu mơ Xâm nhập đại thực bào, tế bào lympho T (chủ yếu CD8) bạch cầu đa nhân trung tính Các tế bào viêm giải phóng nhều trung gian hoạt mạch gồm: Leucotrien B4 (LTB4), interleukin (IL8), yếu tố hoại tử u α (TNF - α) chất khác có khả phá hủy cấu trúc phổi /hoặc trì tình trạng viêm tăng bạch cầu trung tính Hít phải khói bụi chất độc, hút thuốc gây tình trạng viêm phá hủy cấu trúc phế quản phổi Tình trạng viêm dẫn đến BPTNMT Những hậu tổn thương nhu mô phổi tăng tiết nhày gây hẹp, xơ đường thở, phá hủy nhu mô phổi phá hủy mao mạch phổi Những biến đổi giải phẫu dẫn đến giảm lưu lượng thở thay đổi bệnh lý khác đặc trưng cho BPTNMT 1.1.4.2 Mất cân Proteinase - kháng Proteinase Có nhóm enzym tiêu protein đóng vai trò định việc phá hủy cấu trúc protein tổ chức gian bào elastase metalloproteinase Các elastate phá hủy sợi đàn hồi, thành phần khác fibronectin, proteoglycan, sợi collagen typ III, IV Bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào phế nang sản xuất enzyme Các chất ức chế proteinase đóng vai trò bảo vệ đường hơ hấp α1- antitrypsine, β2- macroglobulin, β1anticollagenase Mất cân proteinase kháng proteinase chế bệnh sinh quan trọng làm phát triển khí thũng phổi độ đàn hồi phổi 1.1.4.3 Mất cân oxy hóa – kháng oxy hóa Những dấu ấn kích hoạt oxy hóa tìm thấy dịch bề mặt biểu mô, thở nước tiểu người hút thuốc bệnh nhân BPTNMT Các gốc oxy hóa trực tiếp gây tổn thương tổ chức ức chế α1- PI mơ tả phần Kích hoạt oxy hóa khơng làm tổn thương tổ chức phổi mà tham gia làm cân protease – kháng protease Các chất oxy hóa hỗ trợ cho q trình viêm thúc đẩy hoạt động gen sản xuất chất trung gian hóa học gây viêm IL–8, TNF–α góp phần làm hẹp đường thở 1.1.5 Sinh lý bệnh BPTNMT 1.1.5.1 Sự tăng tiết nhầy rối loạn chức hô hấp Sự tăng tiết chất nhầy kích thích tuyến tiết nhầy phì đại số lượng tế bào có chân gia tăng chất trung gian gây viêm leucotrien, proteinase neuropeptides Những tế bào có lơng bị dị sản dạng vảy dẫn đến sự suy giảm hệ số thải nhầy - lông Những biến đổi bất thường bệnh lý hàng đầu BPTNMT 1.1.5.2 Sự giới hạn lưu lượng khí thở căng phồng phổi Sự giới hạn lưu lượng khí thở khơng hồi phục, số hồi phục, tượng tái cấu trúc, xơ hóa hẹp đường thở nhỏ Những vị trí giới hạn đường thở tiểu phế quản có kính < mm, BPTNMT kháng lực đường thở tăng gấp đơi bình thường [22] Sự phá hủy phế nang ngăn cản khả trì mở đường khí nhỏ làm tính đàn hồi phổi, từ làm giảm áp lực lòng phế nang Sự phá hủy phế nang, thành ngồi đường khí nhỏ tính đàn hồi phổi đóng góp vào chế gây tắc nghẽn đường khí ngoại vi Sự co thắt trơn đường khí, tích tụ chất nhầy xuất tiết huyết tương lòng đường khí nguyên nhân gây giới hạn lưu lượng khí, hồi phục điều trị Sự giới hạn lưu lượng khí biểu giảm FEV1 tỷ lệ FEV1/FVC tỷ lệ FEV1/FVC giảm thường dấu hiệu giới hạn lưu lượng khí 1.1.5.3 Bất thường trao đổi khí Ở bệnh nhân COPD, tắc nghẽn đường khí ngoại vi, phá hủy nhu mơ phổi gây nên tình trạng thiếu oxy máu sau tăng khí cacbonic máu Lúc đầu tình trạng thiếu oxy máu xảy gắng sức, bệnh tiến triển nặng tình trạng thiếu oxy máu xảy lúc nghỉ ngơi Thơng khí bị giảm đàn hồi phổi bị khí phế thũng kết hợp với hệ thống mạch máu phổi tính khơng đồng thơng khí dẫn đến tương xứng thơng khí tưới máu, từ gây nên thiếu oxy máu Ở bệnh nhân bị COPD nặng tình trạng thiếu oxy gây co động mạch kính nhỏ tiểu động mạch, đặc biệt lớp nội mô mạch máu bị tổn thương, làm đáp ứng mạch máu với tình trạng thiếu oxy máu dẫn đến tương xứng thơng khí tưới máu Sự gia tăng khí carbonic mạn tính thường phản ánh rối loạn chức hít vào giảm thơng khí phế nang [23] 1.1.5.4 Tăng áp động mạch phổi tâm phế mạn Tăng áp động mạch phổi xảy chậm diễn tiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (giai đoạn III), thường xảy bệnh nhân bị thiếu oxy máu nặng (PaO2 < 60mmHg), sau tâm phế mạn Những yếu tố gây nên tăng áp phổi co mạch, tái cấu trúc động mạch phổi Sự co thắt mạch ngồi ngun nhân thiếu oxy máu tổng hợp hay phóng thích NO bị giảm tiết bất thường peptides co mạch endothin Sự tăng áp phổi giảm hệ thống mạch máu khí phế thũng dẫn đến phì đại thất phải suy tim phải [24] 1.1.6 Yếu tố nguy BPTNMT 1.1.6.1 Thuốc Khói thuốc nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15 -20 % người hút thuốc mắc BPTNMT, 85 – 90% bệnh nhân bị BPTNMT thuốc Hút thuốc > 20 bao – năm có nguy cao dẫn đến BPTNMT [25] Hút thuốc thụ động góp phần gây nên triệu chứng hô hấp BPTNMT gia tăng gánh nặng tồn thể phổi hít phải hạt khí [26] Nghiên cứu Burrows Cs (1979) cho thấy số bao – năm thuốc tăng FEV1 giảm so với giá trị lý thuyết [27] Nghiên cứu Fletcher Peto (1997) người bình thường khơng hút thuốc q trình lão hóa diễn từ tuổi 30 – 35 tốc độ suy giảm FEV1 khoảng 25 – 30 ml năm Ở người hút thuốc trình đẩy nhanh gấp đôi khoảng 50 – 60 ml cho năm [28] 1.1.6.2 Bụi chất hóa học nghề nghiệp Khi tiếp xúc kéo dài với bụi chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói,…) gây nên BPTNMT độc lập với hút thuốc lá, làm gia tăng nguy bệnh đồng thời hút thuốc Tiếp xúc với chất kích thích, bụi, hữu chất kích ứng thể gây nên gia tăng đáp ứng phế quản, đặc biệt phế quản bị tổn thương tiếp xúc nghề nghiệp khác, thuốc hay hen phế quản [29] 1.1.6.3 Ơ nhiễm mơi trường ngồi nhà Vai trò nhiễm khơng khí ngồi nhà gây BPTNMT khơng rõ Ơ nhiễm khơng khí nhà chất đốt cháy từ nấu ăn nóng yếu tố gây nên BPTNMT [30] Ô nhiễm khơng khí gia đình làm ảnh hưởng đến phổi trẻ Sử dụng khí tự nhiên nấu ăn gây bệnh hô hấp ảnh hưởng chức hô hấp trẻ mà không phụ thuộc vào khói thuốc bố mẹ chúng 1.1.6.4 Nhiễm khuẩn Nhiễm trùng hô hấp thời kỳ thiếu niên thường phối hợp với giảm chức hô hấp làm gia tăng triệu chứng hô hấp thời kỳ trưởng thành Tuy nhiên nhiễm virus liên hệ với yếu tố khác ví dụ cân nặng lúc sinh thấp, liên hệ với COPD [31] 1.1.6.5 Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống dinh dưỡng Tình trạng kinh tế xã hội có liên hệ với phát triển BPTNMT, chế 10 không rõ Ăn cá, sử dụng Vitamin C Vitamin E loại vitamin chống oxi hóa, làm giảm nguy mắc BPTNMT Trong cá có chứa axit béo khơng no, chất có tác dụng ức chế cạnh tranh chuyển hóa axit arachidonic làm giảm xác suất mắc BPTNMT [32] Thiếu Vitamin A Vitamin D có liên quan việc tăng tỷ lệ bệnh 1.1.6.6 Khí hậu Người ta thấy có mối liên quan đợt cấp COPD khí hậu đặc biệt nhiệt độ độ ẩm Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản bệnh nhân BPTNMT Số bệnh nhân BPTNMT vào khoa cấp cứu tăng lên thời tiết lạnh [33] 1.1.6.7 Yếu tố địa - Di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy BPTNMT tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền α1- antritrypsin, glycogen tổng hợp gan Đây chất ức chế chủ yếu proteaza, bảo vệ nhu mơ phổi chống lại men phân hủy protein - Tăng đáp ứng đường thở: Hen tăng đáp ứng đường thở xác định yếu tố nguy cho BPTNMT Tình trạng nhiễm trùng tăng đáp ứng đường thở khơng đặc hiệu làm cho người hút thuốc bị tắc nghẽn đường thở Cơ chế tăng phản ứng đường thở dẫn đến BPTNMT nghiên cứu, tác giả cho thấy tăng phản ứng đường thở hậu rối loạn thơng khí BPTNMT [32] - Sự phát triển phổi – đẻ thiếu tháng: Sự phát triển phổi có liên quan q trình phát triển bào thai, trọng lượng sinh phơi nhiễm thời kỳ niên thiếu Nếu chức phổi cá thể trưởng thành khơng đạt mức bình thường cá thể có nguy sau bị BPTNMT [29] 29 Bùi Xuân Tám (1999) “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bệnh Hơ hấpNhà xuất y học Hà nội 30 Lê Xuân Hanh (2007) “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh hóa” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Chuyên ngành Lao Bệnh Phổi-Trường ĐHY Hà nội 31 Fraser R.S, Muller N.M, Colman N et al (1999) Chronic obtructive pulmonary disease Fraser and Pare’s diagnosis of disease of the chest, 4th Ed Philadelphia 32 Friedman G.D, Klatsky A.L, Siegelaub A.B, (1976) “Lung funtion and risk of myocardial infaction and sudden cardic death” N Engl Med, (294): 1071-1075 33 Szilasi M., D.T., Nemes Z., Strausz J (2006), Pathology of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Pathology oncology research 12 (1) 34 Fromer L., C.C.B (2008), A review of the GOLD guidelines for the diagnosisand treatment of patients with COPD Clinical practice 62 35 Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD, Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2015 36 Decramer M., J.W., Miravitlles M (2012), Chronic obstructive pulmonary disease Lancet 379 37 Trần Hồng Thành, Thái Thị Huyền (2006) “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô hấp-Bệnh viện Bạch mai theo phân loại Anthonisen” Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt 5,6 (tập 53;55) trang 100-103 38 Celli B.R., B.P.J (2007), Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease European Respiratory Journal, 29: p 1224–1238 39 Đoàn Thị Tú Uyên, Vũ Văn Giáp, Chu Thị Hạnh “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ CRP huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch mai”, tạp chí y học thực hành (924) – số 7/2014, trang 67-70 40 Arunabh, F.A.M (2000), Management of acute exacerbations in chronic obstructive pulmonary disease Obstructive, occupational, and environmental diseases,: p 122-126 41 Vollenweider D J., J.H., Steurer-Stey C A., Garcia-Aymerich J , Puhan M A (2012) Antibiotics for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease The Cochrane Collaboration, 42 Blasi F., T.P., Pappalettera M., Saporiti M., Aliberti S (2007), Antibiotic therapy and prophylaxis in COPD Elservier, 2: p 124-132 43 Darkes M.J.M and Plosker G.L (2002), Cefditoren Pivoxil Drugs, 62: p 319-336 44 Cefditoren pivoxil: A guide to its use in the treatment of bacterial infections of the respiratory tract or skin and skin structures Drugs & Therapy Perspectives, 2008 24(9) 45 Blasi F., T.P., Mantero M., Morlacchi L.C., Piffer F (2013), Cefditoren versus levofloxacin in patients with exacerbations of chronic bronchitis: serum inflammatory biomarkers, clinical efficacy, and microbiological eradication Therapeutics and Clinical Risk Management 9: p 55-64 46 Jose-Luis Alvarez-Sala, P.K., Jesu´s Martı´nez-Beltra´n,3 Pilar Coronel,4 Lorenzo Aguilar (2006) Clinical and Bacteriological Efficacy in Treatment of Acute Exacerbations of Chronic Bronchitis with Cefditoren-Pivoxil versus Cefuroxime-Axetil Antimicrobial Agents And Chemotherapy 50: p 1762–1767 47 Anthonisen, N.R., et al (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Ann Intern Med, 106(2): p 196-204 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MEIACT (CEFDITOREN) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MEIACT (CEFDITOREN) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quý Châu HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Từ viết tắt thuật ngữ đặc biệt Giải thích (chú giải) ADR : adverse drug reaction - Phản ứng có hại thuốc AE : adverse event - Biến cố bất lợi ATC : classification - The Anatomical Therapeutic Chemical Classification System ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Sociaty) BN : Bệnh nhân BPTNMT : bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CNHH : chức hô hấp COPD : chronic obstructive pulmonary disease- bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính CRF : case report form- bệnh án nghiên cứu ERS : Hội Hô hấp Châu Âu (European Respiratory Sociaty) FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in one second) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GCP : Good Clinical Practice GOLD : Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease) ICD : Phân loại bệnh tật quốc tế ICF : informed consent form- phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu ICH : International Conference on Harmonization NHLBI : Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) NYHA : Hội Tim mạch học New York PaCO2 : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch SAE : serious adverse event- biến cố bất lợi nghiêm trọng VC : Dung tích sống (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài Nét Về Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính .3 1.1.1 Sơ lược lịch sử .3 1.1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT 1.1.5 Sinh lý bệnh BPTNMT .7 1.1.6 Yếu tố nguy BPTNMT 1.1.7 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BPTNMT .11 1.2 Tổng quan thuốc 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4.2 Cỡ mẫu .29 2.5 Nội dung nghiên cứu 29 2.6 Tiêu chí nghiên cứu 31 2.7 Quy trình tiến hành nghiên cứu .34 2.8 Thuốc nghiên cứu 35 2.8.1 Đặc điểm nhãn thuốc 35 2.8.2 Nhãn thuốc .35 2.9 Các xét nghiệm sử dụng: xây dựng quy trình kỹ thuật chuẩn (SOPs) .35 2.9.1 Quy trình lấy mẫu 35 2.9.2 Các xét nghiệm nghiên cứu 37 2.10 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 37 2.11 Các vấn đề đạo đức 39 2.12 Chăm sóc y tế sau thử nghiệm .41 Chương 42 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 42 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi .42 Tuổi .42 n .42 % 42 < 40 42 40-49 42 50-59 42 ≥ 60 42 Tổng 42 3.1.2 Giới 42 3.1.3 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 42 Giới .42 Tuổi .42 Nam .42 Nữ 42 Nhỏ .42 Cao .42 So sánh (P) 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng 43 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn 43 Phân loại .43 Mức độ 43 n .43 Tỷ lệ % 43 GOLD 43 Nhẹ 43 GOLD 43 Trùng bình 43 Tổng 43 3.1.2 Triệu chứng lâm sáng đợt cấp 43 Triệu chứng 43 n .43 Tỷ lệ % 43 Tăng khó thở 43 Tăng lượng đờm 43 Có viêm đường hơ hấp bên ( Đau họng, sổ mũi) vòng ngày trước 43 Sốt liên quan đến bệnh 43 Sốt không rõ nguyên nhân khác 43 Tăng khò khè .43 Ho tăng lên 43 Tăng nhịp tim nhịp hơ hấp bình thường % trở lên .43 Môi khô, lưỡi bẩn 43 Khác 43 3.2.3 Tiền sử bệnh tật tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy 44 Tiền sử 44 n .44 Tỷ lệ % 44 Nhiễm vinus, vi khuẩn 44 Lao phổi 44 Nghiện thuốc là, thuốc lào 44 Đái tháo đường 44 Tăng huyết áp 44 Viêm mũi xoang mạn 44 3.2.4 Thời gian mắc bệnh 44 Thời gian mắc bệnh (năm) 44 n .44 Tỷ lệ % 44 ≤ 44 6-10 44 11-15 44 >15 44 Cộng 44 3.2.5 Phân loại đột cấp cops theo tiêu chuẩn Athonisen 44 Loại .44 n .44 Tỷ lệ % 44 Loại 44 Loại 44 Loại 44 Tổng 44 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 44 3.3.1 Kết công thức máu .44 Kết xét nghiệm .44 n .44 Tỷ lệ % 44 Hồng cầu 3,9-4,2 T/l 44 Hồng cầu 10G/l 44 Bạch cầu 4-10G/l 45 Bạch cầu đa nhân trung bình≥ 70% 45 Bạch cầu đa nhân trung bình 60-70% .45 3.3.2 Kết sinh hóa máu .45 Chỉ số 45 n .45 Tỷ lệ % 45 CRP .45 ≤5 mg/l 45 >5mg/l 45 Bit TP 45 2-17 µmol/l 45 >17 µmol/l .45 GOT 45 ≤45 u/l 45 >45 u/l 45 GPT .45 ≤35 u/l 45 >35u/l 45 3.3.3 Kết xét nghiệm Procalcitonin 46 Kết Procalutomin 46 Giá trị ng/ml 46 N 46 Tỷ lệ % 46 Bình thường 46 17 µmol/l .48 GOT 48 ≤45 u/l 48 >45 u/l 48 GPT .48 ≤35 u/l 48 >35u/l 48 3.4.8 Kết procalcitonin thời điểm 48

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan