THỰC TRẠNG sâu RĂNG và ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của TRẺ 4 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON THĂNG LONG năm 2018

77 64 0
THỰC TRẠNG sâu RĂNG và ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của TRẺ 4   5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON THĂNG LONG năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀNG ANH THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THĂNG LONG NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013-2019 Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀNG ANH THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THĂNG LONG NĂM 2018 Ngành đào tạo : Bác sỹ Răng Hàm Mặt Mã ngành : 52720601 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS BS TRẦN THỊ MỸ HẠNH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Mỹ Hạnh, Phó trưởng Bộ mơn Răng Trẻ Em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người tận tình hướng dẫn em thực đề tài, giúp em giải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực khóa luận, đóng góp tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô, bậc phụ huynh đặc biệt em học sinh Trường Mầm non Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thực đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Hội đồng Các thầy cô nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ em trình học tập hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phạm Thị Hồng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài thực cách nghiêm túc, khách quan dựa số liệu có thật thu thập Trường Mầm non Thăng Long Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm số liệu kết khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phạm Thị Hoàng Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù có nhiều tiến lĩnh vực nghiên cứu thực hành nha khoa bệnh sinh dự phòng sâu răng, sâu trẻ em trước tuổi đến trường vấn đề cộm thách thức lớn với ngành nha toàn giới [1], [2] Sâu bệnh nhiễm trùng mạn tính phổ biến khó kiểm sốt trẻ em, đặc trưng xuất sớm, tiến triển nhanh chóng Sâu khơng điều trị sớm, tình trạng tổn thương xấu trở nên khó điều trị, đồng thời gia tăng chi phí Tuy nhiên, tiến triển sâu trẻ thường nhanh chóng khó khăn hợp tác trẻ nên q trình điều trị gặp nhiều khó khăn [3] Mặc dù không đe dọa đến mạng sống, sâu không điều trị có ảnh hưởng lên cá nhân trẻ, gia đình cộng đồng Cụ thể, sâu trẻ bị đau, khó chịu, ăn uống khó khăn, ăn ngon, ảnh hưởng đến sức khỏe chung, giảm khả học tập, vui chơi trẻ, giảm tự tin giao tiếp chất lượng sống bị suy giảm [4] Trẻ 4-5 tuổi chưa tự ý thức vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng Cùng với đó, nhiều bậc phụ huynh chưa đánh giá vai trò sữa cho sữa nhanh chóng thay vĩnh viễn nên quan tâm đến sức khỏe miệng em Chỉ đến có ảnh hưởng trầm trọng trẻ đau, sốt, quấy khóc, bỏ ăn,… gia đình đưa trẻ đến khám Lúc này, tổn thương thường giai đoạn muộn, tiến triển nặng nề, ảnh hưởng tủy, khó khăn điều trị, đặc biệt điều trị bảo tồn Trong đó, sữa giữ nhiều vai trò quan trọng trong: ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ, giữ chỗ cho vĩnh viễn mọc, kích thích xương hàm phát triển Ở Việt Nam, tỷ lệ sâu sữa cao, việc điều trị bảo tồn sữa chưa quan tâm mức Theo Nguyễn Hữu Huynh (2013), tỷ lệ sâu trẻ - tuổi trường Mẫu giáo Việt - Triều, Hà Nội 56,0% [5] Theo Ngô Khánh Linh cs (2015), tỷ lệ sâu trẻ - tuổi miền Nam miền Trung Việt Nam 74,4% [6] Theo Phạm Thị Thu Hiền cs (2016), tỷ lệ sâu 1184 trẻ - tuổi trường Mầm non 19.5, Thái Nguyên 75,8% [7] Qua thực tế tỷ lệ sâu số nghiên cứu cho thấy quan tâm trẻ cha mẹ đến sức khỏe miệng chưa mức, đồng thời chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng đến chất lượng sống của cá nhân trẻ gia đình Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành làm đề tài: “Thực trạng sâu ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ - tuổi trường Mầm non Thăng Long năm 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu trẻ - tuổi trường Mầm non Thăng Long năm 2018 Đánh giá ảnh hưởng sâu đến chất lượng sống nhóm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu trẻ em 1.1.1 Định nghĩa sâu sớm: Theo Viện Hàn lâm Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ (AAPD), sâu sớm định nghĩa rằng: “Sâu sớm (ECC) trẻ em tình trạng xuất hay nhiều tổn thương sâu (tổn thương chưa hình thành lỗ sâu), (do sâu) mặt sâu trám sữa trẻ trước tuổi đến trường từ sinh đến 71 tháng tuổi Sâu sớm trầm trọng tình trạng xuất dấu hiệu sâu mặt nhẵn trẻ tuổi” [8] Sâu sớm trầm trọng chẩn đốn có tiêu chí sau: • Bất kỳ tổn thương sâu bề mặt nhẵn trẻ em tuổi • Bất kỳ bề mặt nhẵn sữa bị sâu, bị (do sâu) trám, trẻ em từ đến tuổi • Chỉ số dmft lớn trẻ tuổi, lớn trẻ tuổi lớn trẻ tuổi 1.1.2 Bệnh - Bệnh sinh Sâu bệnh đa nguyên nhân, bắt đầu với thay đổi vi mô màng sinh học bị ảnh hưởng dòng chảy thành phần nước bọt, phơi nhiễm với Fluoride, mức độ tiêu thụ đường thói quen dự phịng Vấn đề giải thích chế bệnh sinh bệnh sâu từ lâu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những năm gần người ta giải thích chế gây sâu q trình hủy khoáng chiếm ưu tái khoáng vai trị chuyển hóa carbohydrate vi khuẩn mảng bám bề mặt Sự hủy khoáng: Các hydroxyapatite (Ca10(PO4)6(OH)2) Fluorapatite – thành phần men, ngà – bị hòa tan pH giảm mức pH tới hạn, pH tới hạn hydroxyapatite 5,5 pH tới hạn fluorapatite 4,5 Sự tái khoáng: Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion Ca2+ PO43- mơi trường Nước bọt có vai trị cung cấp ion Ca2+ PO43- để khống hóa Hủy khoáng tái khoáng tượng sinh lý ln diễn bình thường tổ chức cứng răng, hủy khống > tái khống sinh bệnh sâu Những yếu tố ảnh hưởng trình chia làm hai nhóm sau: Những yếu tố nguy • Vi khuẩn: Vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans Lactobacillus Ở trẻ nhỏ, người chăm sóc ban đầu thường mẹ cho nguồn lây nhiễm vi khuẩn S.mutans Nước bọt phương tiện vận chuyển cho trình lây nhiễm diễn AAPD công bố báo cáo cho thấy trẻ có mẹ với tỉ lệ nhiễm S.mutans cao có nguy nhiễm khuẩn cao trẻ có mẹ với tỉ lệ nhiễm S.mutans thấp [9], [10] • Mảng bám Sự xuất tích tụ mảng bám chứng minh có liên quan tới sâu trẻ em Các chất đường từ thức ăn nhanh chóng khuếch tán vào mảng bám vi khuẩn chuyển hóa thành acid, tác động lên nhạy cảm gây nên sâu Đặc biệt, trẻ nhỏ khơng kiểm sốt vấn đề vệ sinh miệng tốt tăng nguy sâu • Chất 10 Vi khuẩn gây sâu sau nhiễm vào mơi trường miệng, tự khơng gây sâu Đã có chứng đầy đủ chứng minh loại đường loại carbonhydrat lên men đóng vai trị quan trọng trình khởi phát diễn biến bệnh sâu Trong đó, trẻ nhỏ đối tượng tiêu thụ đồ nhiều, thường xuyên sử dụng thực phẩm mềm, giàu tinh bột thói quen uống sữa buổi tối, bú bình làm tăng nguy sâu • Sự nhạy cảm - Thành phần men răng: sau mọc, bề mặt men trải qua giai đoạn cuối trình trưởng thành cứng cách hấp thụ ion có sẵn nước bọt bao gồm fluoride Do nhạy cảm với sâu giai đoạn sau mọc trước hoàn toàn trưởng thành Ở trẻ nhỏ, mức độ calci hóa chưa hồn thiện, lớp men sữa cịn mỏng nên dễ bị vi khuẩn công - Cấu trúc men răng: khiếm khuyết men (thiểu sản men, men chưa trưởng thành) làm tăng nguy sâu - Hình thể giải phẫu răng: có hố rãnh sâu, tiếp xúc mặt bên rộng tăng nguy sâu - Vị trí răng: xếp chen chúc tăng khả lưu giữ mảng bám, tăng nguy sâu • Nước bọt Là yếu tố chống lại sâu Dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt giúp lấy mảnh thức ăn sót lại vi khuẩn Nước bọt cung cấp mơi trường đệm trung hòa acid tạo ra, diện yếu tố kháng khuẩn IgA, Lyzozym Nó có chức kho dự trữ khống calci phosphate cần thiết cho q trình tái khống hóa men Ở trẻ có thói quen bú bình vào ban đêm cho ngậm bình sữa ngủ xem làm tăng nguy sâu Việc bú bình vào ban đêm liên quan tới việc 18 Allen P.F (2003) Assessment of oral health related quality of life Health Qual Life Outcomes, 1, 40 19 McGrath C., Broder H., Wilson‐Genderson M (2004) Assessing the impact of oral health on the life quality of children: implications for research and practice Community Dentistry and Oral Epidemiology, 32(2), 81–85 20 Baiju R., Peter E., Varghese N cộng (2017) Oral Health and Quality of Life: Current Concepts J Clin Diagn Res, 11(6), ZE21–ZE26 21 Sheiham A (2006) Dental caries affects body weight, growth and quality of life in pre-school children British Dental Journal, 201, 625–626 22 Goes P.S.A., Watt R., Hardy R.G cộng (2007) The prevalence and severity of dental pain in 14-15 year old Brazilian schoolchildren Community Dent Health, 24(4), 217–224 23 Acs G., Lodolini G., Kaminsky S cộng (1992) Effect of nursing caries on body weight in a pediatric population Pediatr Dent, 14(5), 302– 305 24 Gift H.C., Reisine S.T., Larach D.C (1992) The social impact of dental problems and visits Am J Public Health, 82(12), 1663–1668 25 Anderson H.K., Drummond B.K., Thomson W.M (2004) Changes in aspects of children’s oral‐health‐related quality of life following dental treatment under general anaesthesia International Journal of Paediatric Dentistry, 14(5), 317–325 26 Ribeiro G.L., Gomes M.C., de Lima K.C cộng (2016) [The potential financial impact of oral health problems in the families of preschool children] Cien Saude Colet, 21(4), 1217–1226 27 Filstrup S.L., Briskie D., da Fonseca M cộng (2003) Early childhood caries and quality of life: child and parent perspectives Pediatr Dent, 25(5), 431–440 28 Rebok G., Riley A., Forrest C cộng (2001) Elementary school- aged children’s reports of their health: a cognitive interviewing study Qual Life Res, 10(1), 59–70 29 Pahel B.T., Rozier R.G., Slade G.D (2007) Parental perceptions of children’s oral health: The Early Childhood Oral Health Impact Scale (ECOHIS) Health Qual Life Outcomes, 5, 30 Stein R.E Riessman C.K (1980) The development of an impact- on-family scale: preliminary findings Med Care, 18(4), 465–472 31 Locker D., Jokovic A., Stephens M cộng (2002) Family impact of child oral and oro-facial conditions Community Dent Oral Epidemiol, 30(6), 438–448 32 Huntington N.L., Spetter D., Jones J.A cộng (2011) Development and validation of a measure of pediatric oral health-related quality of life: the POQL J Public Health Dent, 71(3), 185–193 33 Tsakos G., Blair Y.I., Yusuf H cộng (2012) Developing a new self-reported scale of oral health outcomes for 5-year-old children (SOHO5) Health Qual Life Outcomes, 10, 62 34 Hashim A.N., Yusof Z.Y.M., Esa R (2015) The Malay version of the Early Childhood Oral Health Impact Scale (Malay-ECOHIS) – assessing validity and reliability Health Qual Life Outcomes, 13 35 Li S., Veronneau J., Allison P.J (2008) Validation of a French language version of the Early Childhood Oral Health Impact Scale (ECOHIS) Health Qual Life Outcomes, 6, 36 Arrow P (2016) Responsiveness and sensitivity of the Early Childhood Oral Health Impact Scale to primary dental care for early childhood caries Community Dent Oral Epidemiol, 44(1), 1–10 37 Abanto J., Paiva S.M., Sheiham A cộng (2016) Changes in preschool children’s OHRQoL after treatment of dental caries: responsiveness of the B-ECOHIS Int J Paediatr Dent, 26(4), 259–265 38 Li S., Veronneau J., Allison P.J (2008) Validation of a French language version of the Early Childhood Oral Health Impact Scale (ECOHIS) Health Qual Life Outcomes, 6, 39 Lee G.H.M., McGrath C., Yiu C.K.Y cộng (2009) Translation and validation of a Chinese language version of the Early Childhood Oral Health Impact Scale (ECOHIS) Int J Paediatr Dent, 19(6), 399–405 40 Bordoni N., Ciaravino O., Zambrano O cộng (2012) Early childhood oral health impact scale (ECOHIS) Translation and validation in Spanish language Acta Odontol Latinoam, 25, 41 Jankauskienė B., Narbutaitė J., Kubilius R cộng (2012) Adaptation and validation of the early childhood oral health impact scale in Lithuania Stomatologija, 14(4), 108–113 42 Jabarifar S.-E., Golkari A., IJadi M.H cộng (2010) Validation of a Farsi version of the Early Childhood Oral Health Impact Scale (FECOHIS) BMC Oral Health, 10, 43 Dikmen B (2015) Icdas II criteria (international caries detection and assessment system) J Istanb Univ Fac Dent, 49(3), 63–72 44 Dikmen B (2015) Icdas II criteria (international caries detection and assessment system) J Istanb Univ Fac Dent, 49(3), 63–72 45 Landis J.R Koch G.G (1977) The measurement of observer agreement for categorical data Biometrics, 33(1), 159–174 ... tài: ? ?Thực trạng sâu ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ - tuổi trường Mầm non Thăng Long năm 2018? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu trẻ - tuổi trường Mầm non Thăng Long năm 2018 Đánh giá ảnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀNG ANH THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THĂNG LONG NĂM 2018 Ngành... 8,9 10,1 5, 1 20,9 23 ,4 23 ,4 10,1 11 ,4 3,8 M nhai 26,0 22,8 20,9 29,1 Răng 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 Răng 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 M 17,1 21 ,5 21 ,5 12,0 5, 7 7,0 8,2 16 ,5 16 ,5 15, 2 M 17,1

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tác giả khóa luận

    • Phạm Thị Hoàng Anh

    • Tác giả khóa luận

    • Phạm Thị Hoàng Anh

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. Bệnh sâu răng ở trẻ em

        • 1.1.1. Định nghĩa sâu răng sớm:

        • 1.1.2. Bệnh căn - Bệnh sinh

        • Sự nhạy cảm của răng

        • Các yếu tố nguy cơ khác

        • Trình độ của bố mẹ

        • Các yếu tố kinh tế xã hội

        • Vệ sinh răng miệng

        • 1.1.3. Dịch tễ học sâu răng sớm

        • Tỷ lệ sâu răng sớm trong dân số nói chung

        • 1.2. Sâu răng ảnh hưởng chất lượng cuộc sống

          • 1.2.1. Sâu răng ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của trẻ

          • 1.2.2. Sâu răng ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của gia đình trẻ

          • 1.2.3. Các bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

              • Độ tuổi từ 4 đến 5 tuổi

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

              • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan