1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức về một số bệnh, cấp cứu thường gặp của bác sỹ đa khoa tại tỉnh yên bái và hà giang năm 2017

51 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 454,06 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế vươn lên mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đại, mơ hình bệnh tật giới có chuyển biến đáng kể Sự gia tăng bệnh không lây nhiễm (BKLN) tai nạn thương tích hậu nhiều yếu tố già hố dân số, tác động yếu tố cơng nghiệp hố, thị hố, nhiễm mơi trường thay đổi lối sống [1] Ở nước phát triển, bệnh mạn tính tai nạn thương tích dần thay thay bệnh nhiễm trùng để trở thành gánh nặng bệnh tật hàng đầu Vì lý kinh tế, hầu hết việc chăm sóc sức khoẻ (CSSK) bệnh chuyển từ phòng khám nội trú phòng khám (PK) ngoại trú với phác đồ điều trị xây dựng nhằm phân cấp bước điều trị rõ ràng với phối hợp chuyên khoa liên quan Trong thập nhiên 60 kỷ XX, chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) chuyên ngành y học gia đình (YHGĐ) đời hệ tất yếu, đáp ứng kịp thời hệ thống y tế thay đổi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân toàn giới Ở nước ta, đường lối, sách Đảng, Chính phủ ngày khẳng định vai trò quan trọng lĩnh vực CSSKBĐ việc thực tiến công xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, tình trạng thiếu nhân lực y tế, đặc biệt bác sỹ đa khoa có trình độ cao YTCS dần cải thiện vấn đề cần ưu tiên Chất lượng nhân lực y tế sơ cấp cứu, chẩn đoán điều trị số bệnh cấp cứu thường gặp hạn chế Chế độ đãi ngộ cán y tế chưa phù hợp, lương phụ cấp cho cán y tế thấp, không tương xứng với thời gian học tập, công sức lao động, môi trường lao động, điều kiện làm việc vất vả, khu vực miền núi, nông thôn [1] Bộ Y tế khẳng định cần phát triển nguồn nhân lực khám chữa bệnh dựa sở thực tiễn, kế thừa phát huy kinh nghiệm, thành tựu, khắc phục bất cập yếu để bước đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao nhân dân [2] Trên thực tế, chất lượng hiệu CSSKBĐ phụ thuộc phần lớn vào lực chuyên môn, kỹ đánh giá xử trí ban đầu bác sỹ đa khoa TYCS bác sỹ đa khoa tuyến Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức số bệnh, cấp cứu thường gặp bác sỹ đa khoa tỉnh Yên Bái Hà Giang năm 2017” với mục tiêu: Mô tả kiến thức số bệnh, cấp cứu thường gặp bác sỹ đa khoa tỉnh Yên Bái Hà Giang năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống Y tế 1.1.1 Khái niệm Tất họat động với mục đích tăng cường, phục hồi và/hoặc trì sức khỏe Con người, tổ chức nguồn lực được xếp khn khổ sách thiết lập, nhằm cải thiện sức khỏe quần thể mà họ phục vụ, đáp ứng kỳ vọng đáng người dân giúp họ giảm hay tránh chi phí đắt đỏ bệnh tật nhờ vào loạt hoạt động có mục đích cải thiện sức khỏe Toàn tổ chức, trường đại học, viện nghiên cứu nguồn lực công lập lẫn tư nhân giao nhiệm vụ cải thiện, trì phục hồi sức khỏe Các hệ thống y tế bao gồm dịch vụ cá nhân lẫn dịch vụ y tế cộng đồng, hoạt động ảnh hưởng đến sách hoạt động ngành khác nhằm giải yếu tố định sức khỏe, liên quan đến xã hội, môi trường kinh tế.[3] 1.1.2 Chức Các hệ thống Y tế có chức cốt lõi: cung cấp dịch vụ y tế thiết yếu tạo nguồn nhân lực sở vật chất, cung cấp tài cho dịch vụ nguồn lực thu thập số liệu hỗ trợ việc lập kế hoạch xây dựng sách 1.2 Hệ thống Y tế Việt Nam 1.2.1 Hệ thống tổ chức Y tế Việt Nam Mạng lưới tổ chức y tế Việt Nam phân theo tuyến kỹ thuật: y tế Trung ương; y tế tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương y tế tuyến sở (y tế huyện/quận/thành phố trực thuộc tỉnh/thị xã; y tế xã/phường y tế thơn, bản) Ngồi cịn hệ thống tổ chức y tế lực lượng vũ trang (quân đội công an) y tế ngành, hệ thống y tế tư nhân TƯ • • • • - Y tế tư nhân Bộ Y tế BVĐK chuyên khoa TƯ - 170 BV - 8.627 giường bệnh Viện nghiên cứu ~30.000 PK Trường Đại học Y – dược • Dân số : 1-2 triệu (trung bình) • Sở Y tế • BVĐK chun khoa tỉnh • Trung tâm YTDP, DS-KHHGĐ, ATTP, SKSS • Trường CĐ/THYT • Dân số 100.000 - 200.000 (trung bình) • Phịng Y tế • Bệnh viện • TTYT • Dân số: 10.000 (trung bình) • TYT xã • Y tế thôn bản: ~100.000 ` 63 tỉnh ~700 huyện ~12.000 xã Biểu đồ 1.1 Hệ thống tuyến y tế Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm hệ thống Y tế Việt Nam Hệ thống Y tế Việt Nam thay đổi định hướng, chuyển từ mơ hình tập trung vào bệnh viện sang mơ hình lấy CSSKBĐ trung tâm Nghĩa là, hệ thống y tế tổ chức vận hành cho đảm bảo quyền đạt mức độ cao người dân tối ưu hóa tính cơng đồn kết Ngoài ra, hệ thống bao gồm tập hợp cốt lõi yếu tố cấu trúc chức nhằm đảm bảo bảo hiểm y tế toàn dân quyền tiếp cận dịch vụ mức độ cộng đồng chấp nhận tăng cường tính cơng Hệ thống y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc tích hợp tồn diện phù hợp, trọng cơng tác phịng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe CSSKBĐ lần tiếp xúc hoạt động liên ngành để giải yếu tố định khác sức khỏe cộng đồng.[4] Tuy có nhiều cố gắng để chuyển tập trung hệ thống y tế sang CSSKBĐ, y tế dự phòng sang nâng cao sức khỏe, nguồn lực sách y tế dành ưu tiên cho dịch vụ khám chữa bệnh tuyến Các sách kêu gọi đầu tư vào bệnh viện tuyến huyện trạm y tế xã, luân chuyển cán để tăng cường lực cho cán y tế tuyến huyện, mở rộng phạm vi dịch vụ bảo hiểm y tế tốn tuyến góp phần tăng cường CSSKBĐ Tuy vậy, hệ thống y tế tập trung chủ yếu vào bệnh viện Trong thiếu chế liên lạc để giám sát kiểm soát bệnh viện sách xã hội hóa dự án hợp tác công tư (thực để thu hồi vốn từ nhà đầu tư tư nhân, bao gồm đội ngũ y, bác sỹ) làm trầm trọng thêm tình trạng sử dụng q mức dịch vụ cơng nghệ cao Đồng thời trạm y tế xã lại thiếu nguồn lực: nhân viên không đủ lực, phạm vi dịch vụ sở y tế cấp phép cung cấp hẹp, ngân sách trạm y tế phụ thuộc vào ngân sách địa phương (các khoản toán bảo hiểm y tế toán cho tuyến huyện dù nhiều dịch vụ cấp y tế tuyến xã) Bệnh nhân thường chuyển tuyến sau giữ lại bệnh viện thay chuyển tuyến tuyến xã để tiếp tục theo dõi Các biện pháp y tế dự phòng nâng cao sức khỏe chưa lồng ghép mức vào dịch vụ chữa bệnh sách giao mảng nhiệm vụ cho quan khác nhau; biện pháp ưu đãi tài lại trọng can thiệp chữa bệnh hoạt động phòng bệnh 1.3 Vai trò bác sỹ đa khoa CSSKBĐ CSSKBĐ chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, người chấp nhận thông qua tham gia đầy đủ họ với giá thành mà họ chấp nhận nhằm đạt sức khỏe cao CSSKBĐ nhằm nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi sức khỏe Nội dung CSSKBĐ: + Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi thói quen lối sống + Cải thiện điều kiện dinh dưỡng ăn uống hợp lý + Cung cấp nước vệ sinh mơi trường + Chăm sóc sức khỏe trẻ em kế hoạch hóa gia đình + Tiêm chủng mở rộng phòng bệnh dịch lưu hành phổ biến trẻ em địa phương + Phòng chống bệnh dịch lưu hành phổ biến địa phương + Điều trị bệnh vết thương thông thường + Cung cấp đủ thuốc thiết yếu + Quản lý sức khỏe toàn dân + Củng cố màng lưới Y tế sở [5] Bác sỹ đa khoa bác sỹ điều trị bệnh mãn cấp tính, đưa biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe kê thuốc cho bệnh nhân Để trở thành bác sỹ đa khoa sinh viên cần theo học ngành bác sỹ đa khoa trường đại học Y hồn thành chương trình học tập gồm năm học tập trường thực hành sở y tế Bác sỹ đa khoa đào tạo tồn diện; có nhiệm vụ khám chữa bệnh sơ sở y tế, điều trị hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân nhà, thực cơng tác phòng bệnh, giáo dục sức khỏe, tổ chức quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tham gia công tác đào tạo nghiên cứu khoa học… Bác sỹ đa khoa, đặc biệt bác sỹ đa khoa tuyến YTCS người trực tiếp thực công tác CSSKBĐ Bác sỹ đa khoa thành viên thiếu đội CSSKBĐ Mỗi đội bao gồm người tham gia vào việc cung cấp dịch vụ y tế chỉnh thể độc Các thành viên khác đội gồm có y tá, y sĩ, nữ hộ sinh, cán xã hội cán y tế cộng đồng người chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân Các thành viên hỗ trợ đội gồm lễ tân thư ký, nhà quản lý nhà truyền thông giáo dục sức khỏe kỹ thuật viên xét nghiệm, dược sĩ, kỹ thuật viên X-quang Bác sỹ đa khoa cung cấp nhiều dịch vụ khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng, gồm dự phịng bệnh tật chăm sóc điều trị, đảm bảo chăm sóc sức khỏe tồn diện, liên tục phối hợp Là người điều phối, họ kết nối dịch vụ ban đầu với tuyến tuyến Với vai trò lãnh đạo, nhà quản lý giám sát, họ giúp cải thiện chất lượng hiệu hoạt động đội Vì chất lượng hiệu CSSKBĐ phụ thuộc phần lớn vào lực chuyên môn, kỹ giám sát bác sỹ đa khoa Bộ Y tế nhiều công văn, định nhằm tăng cường lực chuyên môn cho bác sỹ đa khoa định ban hành kế hoạch tăng cường thực điều trị, quản lý THA ĐTĐ theo nguyên lý Y học gia đình Trạm y tế xã, phường, thị trấn giai đoạn 2018-2020[6] 1.4 Tình hình kiến thức số bệnh, cấp cứu thường gặp bác sỹ đa khoa 1.4.1 Trên giới Có thể coi bác sỹ tuyến YTCS thực công tác CSSKBĐ bác sỹ gia đình (BSGĐ) Bởi lẽ, YHGĐ chuyên ngành y khoa nhấn mạnh vào công tác CSSKBĐ BSGĐ với kết hợp chức bác sỹ lâm sàng, bác sỹ dự phòng nhà tâm lý đáp ứng khoảng 90% nhu cầu CSSK người dân; thích hợp làm việc PK thuộc hệ thống y tế tuyến từ trung ương đến sở (TYT xã), đặc biệt tuyến YTCS [7] YHGĐ chuyên ngành Y học cung cấp dịch vụ CSSK toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng Đối tượng phục vụ khơng phân biệt tuổi tác, giới tính vấn đề sức khỏe, bệnh tật Các BSGĐ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân bối cảnh gia đình, cộng đồng Công tác quản lý CSSK chủ yếu nơi người dân dễ tiếp cận/nơi tiếp cận ban đầu (y tế tuyến sở TYT xã, phịng khám đa khoa khu vực ) [7] Mơ hình BSGĐ phát triển nhân rộng nhiều nước giới từ Thế kỷ XX Năm 1960, YHGĐ đời Mỹ, Anh số nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu CSSK cộng đồng với chuyển đổi mơ hình bệnh tật tồn cầu Hiệp hội BSGĐ toàn cầu (WONCA) thành lập năm 1972 đến có gần 100 quốc gia thành viên Hiện nay, mơ hình BSGĐ phát triển rộng rãi không nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Canada mà nước phát triển Philippines, Malaysia, đặc biệt Cu Ba quốc gia coi hình mẫu phát triển mơ hình BSGĐ nước phát triển [8] Ở Hoa Kỳ, năm 2008 có 62% tổng số 1,1 tỉ thăm khám cấp cứu tiến hành bác sỹ CSSKBĐ BSGĐ chiếm gần 25% (khơng nhỏ so với số lượng BSGĐ chiếm 13% tổng số bác sỹ Hoa Kỳ)[9] Cu Ba, nơi coi hình mẫu cho việc phát triển mơ hình BSGĐ nước phát triển Liên tục năm qua, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh mức thấp giới (6 ca tử vong/1000 trẻ tuổi, năm 2015 0,43%) Tuổi thọ trung bình người dân Cuba không ngừng cải thiện mức xấp xỉ 81 tuổi với giới 79 tuổi với nam giới [10] Điều cho thấy với trình độ chuyên môn tốt, BSGĐ Cuba mang lại cho người dân nơi tình trạng sức khoẻ người dân tương đương với nước phát triển Như vậy, mơ hình BSGĐ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ban đầu theo hướng tồn diện liên tục, giúp sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến phù hợp, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến [11] Mơ hình BSGĐ hạt nhân thực cơng tác CSSKBĐ đóng vai trị quan trọng nước phát triển nước phát triển 1.4.2 Tại Việt Nam Thực tế vài năm trở lại ngành y tế đạt thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực quản lý, trang thiết bị y tế hoạt động khám chữa bệnh nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân Tuy nhiên, nhân lực y tế tuyến y tế sở vừa thiếu lại vừa yếu Tại bệnh viện huyện Nho Quan Ninh Bình, chưa đảm bảo cán y tế hay bác sỹ cho giường bệnh, tỷ lệ bác sỹ/(điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên) thấp nhiều so với định mức biên chế; cán y tế chủ yếu có trình độ trung học (53%), trình độ đại học chiếm 12,1% [12] Theo nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực y tế: Đánh giá sinh viên sau trường: 45% biết phát sớm, xử trí hợp lý ban đầu dịch bệnh; 50,9% thực số thủ thuật, kỹ thuật y khoa đơn giản; 37,6% có khả theo dõi quản lý bệnh mạn tính cộng đồng [13] Theo khảo sát kiến thức thực hành bác sỹ đa khoa sở y tế Việt Nam năm 2016: Kiến thức bác sỹ phương pháp điều trị không cao kiến thức chẩn đoán họ Kiến thức điều trị thấp bệnh viêm phổi trẻ em, 95% bác sỹ chẩn đoán viêm phổi trẻ, 52% có phác đồ điều trị nào, 2/3 đưa phác đồ điều trị gây hại Một lượng lớn bác sỹ đưa hướng điều trị gây hại nhiều trường hợp Chỉ 10% bác sỹ không đưa hướng điều trị gây hại trường hợp Dù với kết xét nghiệm ĐTĐ typ huyết áp cao 37-44% bác sỹ đề xuất phác đồ điều trị gây hại Còn tồn khoảng trống kiến thức thực hành bác sỹ đa khoa (bác sỹ không làm nhiều họ biết) Đối với bệnh tiêu chảy, bác sỹ làm hành động bảng kiểm so với họ nói họ làm Bác sỹ tuyến xã biết họ làm nhiều thứ họ biết so với bác sỹ tuyến huyện.[14] Theo nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách y tế (2013), tỷ lệ chẩn đốn xử trí bệnh thơng thường bác sỹ đa khoa tuyến y tế sở thấp, nhiều bệnh đạt 50% Bảng 1.1 Một số kiến thức kĩ bác sỹ đa khoa y sỹ tuyến y tế sở Kiến thức kỹ Bác sỹ Y sỹ Cộng (%) (%) (%) 10 Xử trí tiêu chảy 42,0 44,3 43,7 Sơ cấp cứu chống độc 18,5 16,8 17,3 Chẩn đoán bệnh hô hấp trẻ em 43,2 45.1 44,6 Biết dấu hiệu nguy hiểm phụ nữ mang thai 23,5 14,6 16,9 Chẩn đoán THA 65,4 45,1 50,5 Biết cách xử trí có dịch 24,7 12,4 15,6 Nguồn: Viện Chiến lược Viện Chiến lược Chính sách y tế (2013) Với nhu cầu nâng cao trình độ, buộc bác sỹ phải lựa chọn theo đuổi chuyên khoa lâm sàng hẹp không phù hợp với môi trường, điều kiện yêu cầu khám chữa bệnh đa khoa, thực cơng tác dự phịng tuyến y tế sở 1.5 Thông tin chung tỉnh Yên Bái tỉnh Hà Giang 1.5.1 Đặc điểm Yên Bái 1.5.1.1 Thông tin chung Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc nằm trung tâm vùng núi trung du Bắc Việt Nam Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 6.886,28 km2, xếp thứ so với 12 tỉnh thuộc vùng núi trung du phía Bắc quy mơ đất đai Trong diện tích nhóm đất nơng nghiệp 5.850,9 km2, chiếm 84,96% diện tích đất tự nhiên, diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 537,11 km2 chiếm 7,80%, diện tích đất chưa sử dụng 498,28 km2 chiếm 7,24% Tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 62%, đứng thứ nước Tồn tỉnh có đơn vị hành 180 xã, phường, thị trấn Năm 2015 tỉnh Yên Bái có 792.710 người, nam 395.330 người, nữ 397.380 người Dân số thành thị 161.650 người chiếm 20,39%, dân số khu vực nông thôn 631.060 người chiếm 79,61% dân số toàn tỉnh.[15] Cơ cấu kinh tế Yên Bái chủ yếu kinh tế nông lâm nghiệp Cơ cấu tổng sản phẩm toàn tỉnh Yên Bái năm 2017 sau: Khu vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 23,05%, Khu vực Công nghiệp, xây dựng chiếm 25,85%, khu vực Dịch vụ chiếm 47,66% Tỉnh Yên Bái có nhiều sách thu hút đầu 37 KHUYẾN NGHỊ Thực đào tạo liên tục, đào tạo qua thực hành, hướng dẫn chuyên môn, chuyển giao kỹ thuật sở y tế tuyến cho bác sỹ đa khoa tuyến sở, bác sỹ đa khoa công tác tuyến tỉnh Chú trọng mơ hình đào tạo y học gia đình cho đội ngũ nhân viên y tế làm cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cần có nghiên cứu để đánh giá thay đổi kiến thức bác sỹ đa khoa theo thời gian sau đào tạo liên tục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group - HPG) (2016), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế 2015 (JAHR 2015), Hà Nội Bộ Y Tế (2015) Quyết định phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 The Talim Charter: Heatlth Systems for Health and Wealth WHO Eropean Ministerial Conference on Health Systems: “Heatlth Systems for Health and Wealth”, Talim, Estonia, June 26-27, 2008 La revovacion de la atencion primaria de salud en Americas: documento de posicion de la OPS/OSM Washington DC: La Organizacion Panameriancana de la Salud, 2007 Bộ môn Khoa học hành vi- Giáo dục sức khỏe- Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2012), Giáo trình Truyền thơng giáo dục sức khỏe Nhà xuất Y học, Tp.HCM Bộ Y tế (2018) Quyết định 2559/QĐ-BYT-Ban hành kế hoạch thực điều trị quản lý tăng huyết áp đái tháo đường theo nguyên lý Y học gia đình Trạm Y tế xã phường, thị trấn giai đoạn 2018-2020 Bộ mơn Y học gia đình - Trường Đại học Y Hà Nội (2015) Giáo trình Y học gia đình đại cương Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến (2013), Đề án xây dựng phát triển mơ hình phịng khám bác sỹ gia đình giai đoạn 2013 – 2020 Phillips L.R (2011), Evidence about your value (and the return on 10 investment) Family Medicine Congressional Conference, (Washington, D.C.) Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế,Trường Đại học Y tế công cộng,Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định 11 (2013), Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực y tế Micheal Kidd (2016) The Contribution of Family Medecine to Improving Health Systems- Aguidebook from the World Organization of Family Doctors, 12 Nhà xuất Đại học Huế Trần Thị Nga (2011), Thực trạng nhân lực trạm y tế xã số huyện tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí nghiên cứu y học, 72 (1), 146 – 150 13 Phạm Huy Tuấn Kiệt (2010), Đánh giá vai trò bác sỹ chuyên ngành Y học gia đình việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế xã 14 15 phường Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu y học, (70), 149-153 WB HSPI (2016), Khảo sát Cơ sở Y tế Việt Nam, 2016 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Yên Bái (2015), Giới thiệu tổng quan Hà 16 Giang Cổng thông tin điện tử Tỉnh Yên Bái UBND tỉnh Yên Bái (2017), Báo cáo đạo điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2017 phương 17 hướng nhiệm vụ năm 2018 Tổng cục thống kê (2016), Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế phân 18 theo địa phương Tổng cục thống kê Tổng cục thống kê (2016), Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế phân theo địa 19 phương,Tổng cục thống kê Nguyễn Văn Tuyến (2017), Yên Bái 62 năm chặng đường phát triển Tỉnh 20 ủy Yên Bái Ban nội Cổng thông tin điện tử Tỉnh Hà Giang (2012), Giới thiệu tổng quan Hà 21 Giang Cổng thông tin điện tử Tỉnh Hà Giang Lương Viết Thuần (2017), Hà Giang 60 năm chặng đường phát triển Hà 22 Giang online Bộ Y tế( 2010).Quyết định 3192/QĐ-BYT- Hướng dẫn chẩn đoán điều trị 23 THA Bộ Y tế nhóm đối tác y tế ( Health Partnership Group- HPG) (2015) Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế 2015 (JAHR 2015) Nhà xuất Y học Hà 24 Nội Chen Q., Zhang X., Gu J et al (2013) General practitiner’s hypertension knowledge and traning needs: asurvey in Xuhui district, Shanghai BMC 25 Fam Pact, 234(4), 14-16 Shera AS., Jaward F., Basit A (2002) Diabetes ralated knowledge, attitude and 26 practices of family physicans in Pakistan J Park Med Assoc, 52(10), 465-470 Hoa NP, Nhung NTT, Giang PN (2017) Kiến thức số bệnh thường gặp bác sỹ đa khoa tuyến y tế sở Hà Nội Phú Thọ, Tạp chí nghiên cứu Y học, 107(2), 165-172 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ BỆNH, CẤP CỨU THƯỜNG GẶP CỦA BSĐK TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ I PHẦN HÀNH CHÍNH Tuổi: Giới: Nam Nữ Thâm niên công tác ngành Y: Khu vực: Yên Bái năm Hà Giang Lĩnh vực công tác chuyên môn II PHẦN LÂM SÀNG Anh/chị đánh dấu X vào câu trả lời (chọn ý nhất) Câu Mục tiêu điều trị người mắc bệnh tim mạch có mỡ máu tăng cao là? A Điều trị để hạ Cholesterol máu B Điều trị để hạ Triglixerit máu C Điều trị để hạ LDL - Cho máu D Điều trị để tăng HDL - Cho máu Câu Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường xét nghiệm máu lúc đói? A Đường máu mao mạch ≥ mmol/L, đường máu tĩnh mạch≥7 mmol/L B Đường máu mao mạch ≥ 6,1 mmol/L, đường máu tĩnh mạch ≥ mmol/L C Đường máu mao mạch ≥ 5,1 mmol/L, đường máu tĩnh mạch ≥ mmol/L D Đường máu mao mạch ≥ 5,1 mmol/L, đường máu tĩnh mạch ≥ mmol/L Câu Khi trẻ bị sốt cần? A Chườm ấm cho trẻ B Chườm lạnh cho trẻ C Đặt trẻ trước quạt mát máy lạnh D Cho trẻ uống thuốc hạ sốt cặp nhiệt độ ≥37,5 độ C Câu Khi bị ngộ độc qua đường tiêu hóa, định rửa dày khi? A Bệnh nhân đến trước 6h B Bệnh nhân đến sau 12h C Bệnh nhân đến sau 24h D Bệnh nhân bị uống nhầm axít, kiềm Câu Tất dấu hiệu sau tắc nghẽn đường thở TRỪ? A Co rít B Thở nhanh C Tím D Thở ngáy Câu Dịch truyền cấp cứu chấn thương là: A Nacl 0,9% Ringerlactate B Đường 5% C Máu D Plasma Câu Thứ tự bước sơ cứu ngừng tuần hoàn? A Hỗ trợ hơ hấp, khai thơng đường thở, hỗ trợ tuần hồn B Khai thông đường thở, hỗ trợ hô hấp, hỗ trợ tuần hồn C Khai thơng đường thở, hỗ trợ tuần hồn, hỗ trợ hơ hấp D Hỗ trợ tuần hồn, khai thơng đường thở, hỗ trợ hơ hấp Câu Cố định cột sống cổ cần tiến hành đánh giá A Đường thở B Hô hấp C Tuần hoàn D Thần kinh Câu Nguyên tắc sơ cứu gãy xương A Nẹp phải dài để bất động khớp chỗ gãy B Nếu chi bị gãy di lệnh nhiều, biến dạng lớn phải kéo nắn chỉnh trục chi trước cố định C Khi cố định cần đặt trực tiếp nẹp vào da bệnh nhân, mấu lồi đầu xương D Kiểm tra mạch, chức vận động, cảm giác phần chi chỗ tổn thương trước sau cố định Câu 10 Chẩn đốn ngừng tuần hồn dựa vào dấu hiệu? A Đột ngột ý thức B Ngừng thở C Mất mạch D Cả A,B,C E Cả B,C Câu 11 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chảy cấp trẻ em là? A Đi phân lỏng bất thường > lần/ ngày kéo dài lần/ ngày kéo dài lần/ ngày kéo dài < ngày D Đi ngồi phân lỏng tóe nước > lần/ ngày kéo dài (a)……mmHg, Huyết áp tâm trương > (b) … …mmHg Câu 20 Trong công tác cấp cứu ban đầu cho người đột quỵ, người bệnh có định dùng thuốc hạ áp cấp cứu cần kiểm sốt huyết áp không nên hạ nhanh, cần hạ khoảng % trị số HA 24h BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THẢO THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ BỆNH, CẤP CỨU THƯỜNG GẶP CỦA BÁC SỸ ĐA KHOA TẠI TỈNH YÊN BÁI VÀ HÀ GIANG NĂM 2017 Ngành đào tạo: Bác sỹ Đa khoa Mã ngành: 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2012 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học, Bộ mơn Y học gia đình Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập năm qua thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới –ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung -Bộ môn Y học gia đình, người kính mến hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, dìu dắt em đường nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá học Em xin cảm ơn thầy giáo, giáo Bộ mơn Y học gia đình tận tâm bảo, giúp đỡ, động viên em bước đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác sỹ tham gia trả lời cung cấp thông tin cho nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người gia đình bạn bè thân thiết ln bên động viên khuyến khích, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Khóa luận khơng tránh sai sót, em kính mong nhận góp ý để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khố luận tốt nghiệp Bộ mơn Y học gia đình Trường Đại học Y Hà Nội Em Nguyễn Thị Thảo, sinh viên tổ 21 lớp Y6F, hệ bác sỹ Đa khoa, khoá 2012-2018 Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, xác chưa đăng tải tạp chí khoa học Tồn số liệu đề tài thu thập từ thực tế từ nguồn tài liệu (có trích dẫn tham chiếu cụ thể) Nếu có sai sót em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BKLN Bệnh khơng lây nhiễm BSGĐ Bác sỹ gia đình BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CĐ/THYT Cao đẳng/trung học y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CBTY Cán y tế DS-KHHGĐ Dân số - kế hoạch hố gia đình ĐTĐ Đái tháo đường PK Phòng khám ĐKKV Đa khoa khu vực SKSS Sức khoẻ sinh sản THA Tăng huyết áp TTYT Trung tâm y tế TƯ Trung ương TYT Trạm y tế WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WONCA World Organization of National College and Academies of General Practice/Family Medicine Hội Bác sỹ gia đình Thế giới YHGĐ Y học gia đình YTDP Y tế dự phịng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... thức số bệnh, cấp cứu thường gặp bác sỹ đa khoa tỉnh Yên Bái Hà Giang năm 2017? ?? với mục tiêu: Mô tả kiến thức số bệnh, cấp cứu thường gặp bác sỹ đa khoa tỉnh Yên Bái Hà Giang năm 2017 CHƯƠNG TỔNG... THỨC VỀ MỘT SỐ BỆNH, CẤP CỨU THƯỜNG GẶP CỦA BÁC SỸ ĐA KHOA TẠI TỈNH YÊN BÁI VÀ HÀ GIANG NĂM 2017 Ngành đào tạo: Bác sỹ Đa khoa Mã ngành: 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2012 - 2018... Giang PN (2017) Kiến thức số bệnh thường gặp bác sỹ đa khoa tuyến y tế sở Hà Nội Phú Thọ, Tạp chí nghiên cứu Y học, 107(2), 165-172 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ BỆNH, CẤP CỨU THƯỜNG

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w