KIẾN THỨC về một số BỆNH THƯỜNG gặp của bác sĩ TUYẾN y tế cơ sở tại hà nội và PHÚ THỌ SAU KHI THAM GIA lớp tập HUẤN y học GIA ĐÌNH năm 2015

63 88 0
KIẾN THỨC về một số BỆNH THƯỜNG gặp của bác sĩ TUYẾN y tế cơ sở tại hà nội và PHÚ THỌ SAU KHI THAM GIA lớp tập HUẤN y học GIA ĐÌNH năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học, Bộ mơn Y học gia đình Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập năm trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phương Hoa – Phó Trưởng Bộ mơn Y học gia đình, Th.S Thành Ngọc Tiến – giảng viên Bộ môn Y học gia đình, hết lịng dạy dỗ, hướng dẫn, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu, dìu dắt em đường nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô Bộ mơn Y học gia đình tận tâm bảo, giúp đỡ, động viên em ngày đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác sĩ tham gia nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên em lúc khó khăn nhất, giúp đỡ em suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Khóa luận khơng tránh khỏi có sai sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Phạm Khắc Khiêm LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Y học gia đình Trường Đại học Y Hà Nội Em Phạm Khắc Khiêm, sinh viên tổ lớp Y6B, hệ Bác sĩ đa khoa, khóa 2011 – 2017 Em xin cam đoan nghiên cứu em, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương Hoa Th.S Thành Ngọc Tiến Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, xác chưa đăng tải tạp chí khoa học Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Phạm Khắc Khiêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BN Bệnh nhân BSGĐ Bác sĩ gia đình CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DALY Disablity-Adjusted Life Year (số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật) ĐTĐ Đái tháo đường HTYT Hệ thống y tế PK Phòng khám PKĐK Phòng khám đa khoa THA Tăng huyết áp TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHGĐ Y học gia đình YTCS Y tế sở MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.2 Hệ thống y tế Việt Nam 1.2.1 Cấu trúc hệ thống y tế 1.2.2 Mạng lưới y tế sở 1.3 Thay đổi mơ hình bệnh tật 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 11 1.4 Chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý Y học gia đình 12 1.4.1 Định nghĩa Y học gia đình 12 1.4.2 Các nguyên lý YHGĐ .12 1.4.3 Vai trò BSGĐ thực CSSKBĐ 14 1.5 Tình hình kiến thức số bệnh thường gặp BSĐK 15 1.5.1 Trên giới 15 1.5.2 Tại Việt Nam .16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Mẫu nghiên cứu 17 2.5 Nội dung nghiên cứu 17 2.6 Thu thập số liệu 17 2.7 Các biến số số nghiên cứu .18 2.8 Sai số nghiên cứu 19 2.9 Phân tích số liệu 19 2.10 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 21 3.2 Kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp 23 3.3 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp theo khu vực 26 3.4 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp theo đơn vị công tác 29 3.5 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp theo giới 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp 35 4.2.1 Kiến thức bệnh tim mạch – chuyển hóa 35 4.2.2 Kiến thức số vấn đề sức khỏe trẻ em 36 4.2.3 Kiến thức số cấp cứu thường gặp 37 4.3 Mức độ kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp theo số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .39 4.3.1 Mức độ kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp theo khu vực 39 4.3.2 Mức độ kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp theo đơn vị công tác 40 4.3.3 Mức độ kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp theo giới tính 41 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số kiến thức bác sĩ đa khoa y sỹ tuyến y tế sở 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ Hà Nội 26 Bảng 3.3 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ Phú Thọ .27 Bảng 3.4 Mức độ kiến thức trước tập huấn số bệnh thường gặp theo khu vực 28 Bảng 3.5 Mức độ kiến thức sau tập huấn số bệnh thường gặp theo khu vực 28 Bảng 3.6 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ trạm y tế .29 Bảng 3.7 Mức độ kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ PK, TTYT 29 Bảng 3.8 Mức độ kiến thức trước tập huấn số bệnh thường gặp theo đơn vị công tác 30 Bảng 3.9 Mức độ kiến thức sau tập huấn số bệnh thường gặp theo đơn vị công tác 31 Bảng 3.10 Mức độ kiến thức nam bác sĩ số bệnh thường gặp 31 Bảng 3.11 Mức độ kiến thức nữ bác sĩ số bệnh thường gặp 32 Bảng 3.12 Mức độ kiến thức trước tập huấn số bệnh thường gặp theo giới .32 Bảng 3.13 Mức độ kiến thức sau tập huấn số bệnh thường gặp theo giới .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 22 Biểu đồ 3.2 Kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa .23 Biểu đồ 3.3 Kiến thức số vấn đề sức khỏe trẻ em 24 Biểu đồ 3.4 Kiến thức số cấp cứu thường gặp 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, giới Việt Nam, mơ hình bệnh tật có thay đổi rõ rệt, cụ thể mơ hình bệnh tật với bệnh khơng lây nhiễm, hàng đầu bệnh bệnh tim thiếu máu, đột quỵ, đái tháo đường, … ngày trở nên phổ biến Điều đặt thách thức cho ngành y tế nói chung cán làm cơng tác chăm sóc sức khỏe nói riêng cần phải có mục tiêu, chiến lược chăm sóc sức khỏe cho người dân phù hợp với tình hình Bên cạnh đó, cải thiện rõ rệt điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức mối quan tâm đến sức khỏe tác động không nhỏ tới thay đổi nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân đến với thầy thuốc, người bệnh không đơn muốn chữa khỏi bệnh họ mắc mà cịn có nhu cầu đáng chăm sóc sức khỏe liên tục, lâu dài giáo dục sức khỏe, dự phòng nâng cao sức khỏe Những vấn đề muốn giải thỏa đáng cần phải trọng phát triển cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho người dân Y tế tuyến sở đơn vị tiếp xúc với bệnh nhân, nơi đảm nhận trách nhiệm xử lý ban đầu vấn đề sức khỏe người dân cộng đồng Ở nước phát triển, bác sĩ gia đình (BSGĐ) người đảm nhận trách nhiệm cơng tác CSSKBĐ [1],[2] mơ hình thực đem lại nhiều hiệu tích cực [3] Ở Việt Nam, mơ hình BSGĐ thực CSSKBĐ triển khai số sở y tế Hiện nay, bác sĩ tuyến YTCS chủ yếu bác sĩ đa khoa, nhiên, trình độ chun mơn nhiều bác sĩ chưa đáp ứng nhu cầu CSSK người dân Kiến thức chẩn đốn, xử trí số bệnh thường gặp bác sĩ tuyến YTCS thiếu chưa [4] Trong giải pháp nhằm tăng cường hiệu CSSK y tế sở, việc ưu tiên phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến sở cần phải đặt lên hàng đầu Ngoài việc lập kế hoạch tổ chức, phân bổ nhân lực y tế cho tuyến sở cách hợp lý việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho nhân lực y tế cần phải trọng Nhận thức rõ vấn đề trên, nhiều chương trình tập huấn cho cán YTCS nhằm nâng cao kiến thức bác sĩ chẩn đốn, xử trí số bệnh thường gặp cộng đồng xây dựng [5] Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu kiến thức bác sĩ tuyến YTCS số bệnh thường gặp trước sau khóa tập huấn Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu “Kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ tuyến y tế sở Hà Nội Phú Thọ sau tham gia lớp tập huấn Y học gia đình năm 2015” với mục tiêu: So sánh kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ tuyến y tế sở Hà Nội Phú Thọ trước sau tham gia lớp tập huấn Y học gia đình năm 2015 41 Chưa thấy có liên quan kiến thức số cấp cứu thường gặp với đơn vị công tác bác sĩ, trước sau tập huấn, mức độ kiến thức số cấp cứu thường gặp bác sĩ TYT bác sĩ PK, TTYT tương đương 4.2.3 Mức độ kiến thức trước sau tập huấn số bệnh thường gặp theo giới tính Trước tập huấn, khơng có khác biệt mức độ kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa bác sĩ nam bác sĩ nữ Tuy nhiên, mức độ kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa sau tập huấn bác sĩ nữ cao so với bác sĩ nam (p < 0,05) Điều cho thấy bác sĩ nữ tiếp thu kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa tốt so với bác sĩ nam Cả trước sau tập huấn, mức độ kiến thức số vấn đề sức khỏe trẻ em bác sĩ nữ tốt so với bác sĩ nam (p < 0,001) Nguyên nhân bác sĩ nữ ngồi vai trị nhân viên y tế họ cịn có thiên chức người mẹ, họ có nhu cầu tìm hiểu kiến thức nhi khoa cao so với bác sĩ nam, họ cịn có nhiều hội áp dụng kiến thức tìm hiểu thực tế chăm sóc nên kiến thức họ ghi nhớ tốt 42 KẾT LUẬN Đặc điểm chung bác sĩ đa khoa công tác tuyến y tế sở - Bác sĩ công tác tuyến YTCS phần lớn thuộc độ tuổi trung niên (43,7 ± 7,3) - Các bác sĩ có thâm niên cơng tác trung bình 18,3 ± 7,9 năm So sánh kiến thức số bệnh thường gặp bác sĩ tuyến YTCS trước sau tập huấn Kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa: Tỷ lệ bác sĩ có kiến thức số bệnh tim mạch chuyển hóa sau tập huấn tăng so với trước tập huấn Kiến thức chẩn đoán THA tăng từ 3,8% lên 25,8% (p < 0,001) Kiến thức mục tiêu điều trị THA tăng từ 6,3% lên 57,9% (p < 0,001) Kiến thức chẩn đoán đái tháo đường tăng từ 20,1% lên 93,1% (p

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Chăm sóc sức khỏe ban đầu

      • 1.1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1.1. Sức khỏe

        • 1.1.1.2. Chăm sóc sức khỏe ban đầu

        • 1.1.2. Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu

        • 1.2. Hệ thống y tế Việt Nam

          • 1.2.1. Cấu trúc hệ thống y tế

          • 1.2.2. Mạng lưới y tế cơ sở

            • 1.2.2.1. Thực trạng tổ chức mạng lưới YTCS ở Việt Nam

            • 1.2.2.2. Vai trò của y tế cơ sở trong CSSKBĐ

            • 1.3. Thay đổi mô hình bệnh tật

              • 1.3.1. Trên thế giới

              • 1.3.2. Tại Việt Nam

              • 1.4. Chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý Y học gia đình

                • 1.4.1. Định nghĩa Y học gia đình

                • 1.4.2. Các nguyên lý cơ bản của YHGĐ

                • 1.4.3. Vai trò của BSGĐ trong thực hiện CSSKBĐ

                • 1.5. Tình hình kiến thức về một số bệnh thường gặp của BSĐK

                  • 1.5.1. Trên thế giới

                  • 1.5.2. Tại Việt Nam

                    • Bác sỹ (%)

                    • Xử trí tiêu chảy

                    • 42,0

                    • 44,3

                    • 43,7

                    • Sơ cấp cứu chống độc

                    • 18,5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan