Có 3 dạng ECG trong ngưng tim RL nhịp nhanh tại tâm thất : rung thất VF hay nhịp nhanh thất VT kéo dài.. Tâm thất không co bóp ventricular standstill : dạng nhịp chậm-vô tâm thu..
Trang 3 Narrow complex tachycardia
Wide complex tachycardia
Bradycardia : heart block and sinus arrest
Digitalis toxicity
Miscellaneous
Trang 4Chẩn đoán : LÂM SÀNG
Không được chậm trễ hồi sức trong khi chờ đo điện tim.
Trang 5Có 3 dạng ECG trong ngưng tim
RL nhịp nhanh tại tâm thất : rung thất (VF) hay nhịp nhanh thất (VT) kéo dài
Tâm thất không co bóp (ventricular
standstill) : dạng nhịp chậm-vô tâm thu
Phân ly điện cơ (EMD-electromechanical dissociation)
Họat động điện vô mạch (PEA) coi như bao gồm cả nhịp chậm-vô tâm thu
và EMD
Trang 7Aug 2005
Emergency EKG-
Dr Tuan Anh 7
RUNG THẤT
Tim không co bóp mà run rẩy,
không có cung lượng tim, bn mất tri giác, M=0 HA =0
Xảy ra tự phát hay sau một RLNT khác (thường là nhanh thất).
Cơ chế macro re-entry
Điều trị : shock điện.
Trang 8Aug 2005
Emergency EKG-
Dr Tuan Anh 8
Trang 9Aug 2005
Emergency EKG-
Dr Tuan Anh 9
RUNG THẤT
Sóng lăn tăn, run rẩy không đều
Có thể thô hay nhuyễn (RT sóng nhỏ).
Xảy ra trên bất cứ loại bệnh tim nào
Có thể có những loạn nhịp báo
động như NTT thất hay nhanh thất.
Nguyên nhân thường gặp nhất của đột tử do NMCT cấp Đôi khi cũng gặp ở tim BT hay do thuốc gây ra (epinephrine).
Trang 10Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 11 Có H/C QT dài : xoắn đỉnh
Không có hội chứng QT dài
Trang 12Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 13Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 14Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 15Aug 2005
Emergency EKG-
Họat động nhĩ trong nhanh thất :
Liên quan với thất do retrograde activation
Độc lập : phân ly nhĩ thất
Lọai sustained nguy hiểm vì :
Khi nhịp quá nhanh bn bị trụy tim mạch.
VT có thể thoái hóa thành VF gây ngưng tim.
VT quá nhanh có thể có dạng hình sin : flutter thất Thường dẫn đến VF
Cơ chế : micro-reentry
Trang 16Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 17Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 18 Ñieàu trò : thuoác hay ICD
(implantable cardiovertor
defibrillator).
Trang 19Aug 2005
Emergency EKG-
Xoắn đỉnh – torsade de pointes
Thể đặc biệt của nhịp nhanh thất đa dạng (polymorphic VT)
Hướng của QRS thay đổi theo chu kỳ : hướng xuống vài nhịp, xoắn lại, rồi đổi chiều hướng lên
Do sự hồi cực thất bị chậm trễ, biểu hiện qua đoạn QT kéo dài hay sự hiện diện của sóng U lớn
Thường khởi đầu bằng một NTT thất xảy ra gần hay ngay trên sóng T/U đi trước
Trang 20Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 21 Điều trị : kích thích vượt tần số, magne
sulfate, isuprel …
Nguyên nhân :
Thuốc : quinidine, disopyramide, procainamide,
sotalol, amiodarone, phenothiazine, chống trầm
cảm ba vòng, terfenadine.
RL điện giải : hạ Kali, hạ Magne
N/N khác : nhịp quá chậm , chế độ ăn đạm lỏng, H/C QT dài di truyền.
Trang 22Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 23ECG : đường thẳng.
Nút xoang không họat động và nếu không có chủ nhịp thay thế (từ
nhĩ, bộ nối AV, thất) vô tâm thu.
Luôn luôn kiểm tra trên 2 leads và bảo đảm các điện cực gắn trên
b/n.
VF có biên độ thấp có thể trông giống đường thẳng.
Trang 24Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 25 Có khi xen kẽ với đường thẳng
là một vài phức bộ rời rạc :
nhịp thoát (escape beat)- nỗ lực
cuối cùng nhằm khôi phục nhịp đập.
Phức bộ này có thể hẹp
(xuất phát từ nút AV hay nhĩ) hoặc rộng (thất – nhịp tự thất).
Trang 26Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 27Aug 2005
Emergency EKG-
Phân ly điện cơ
Trong đa số trường hợp bn ngưng tim với biểu hiện ECG là VF, VT hay dạng brady-asystole.
Một số trường hợp ECG vẫn có những
phức bộ QRS hẹp, ở tần số tương đối bình thường, có khi có sóng P dẫn (ECG: nhịp
xoang, nhịp bộ nối, rung nhĩ hoặc các nhịp trên thất khác).
Tuy nhiên bn vẫn mất tri giác, M=0 HA=0.
Có họat động điện thế tại tim nhưng không đủ sức co bóp cơ học để bơm máu có
hiệu quả :phân ly điện cơ.
Trang 28Aug 2005
Emergency EKG-
Phân ly điện cơ
Các tình trạng cần để ý khi có EMD hoặc PEA :
Hypovolemia, hypoxia, acidosis.
Tamponade.
Tràn khí màng phổi, thuyên tắc phổi.
Tăng Kali máu.
Thuốc : digoxin, beta blockers, Ca (-), chống trầm cảm ba vòng.
Tổn thương trầm trọng cơ tim : NMCT cấp.
Trang 29Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 30Aug 2005
Emergency EKG-
Cardiac arrest :Tóm tắt
VT, VF : shock điện nếu
unstabe.
Asystole-Bradycardia :
Chú ý nguyên nhân
do thuốc, điện giải.
Pulseless Electrical
Activity : tìm ngay các
nguyên nhân có thể
điều chỉnh.
Trang 32Aug 2005
Emergency EKG-
Flutter nhĩ
Nhĩ bị khử cực với tần số
200-350 lần/phút (cơ chế reentry) ECG : Mất sóng P, thay bằng sóng F
răng cưa.
Tần số nhĩ 300 lần/phút.
Tần số thất : phụ thuộc nút AV.
150 : flutter nhĩ 2:1
100 : flutter nhĩ 3:1
75 : flutter nhĩ 4:1
Trang 33Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 35Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 36 Rung nhĩ có thể paroxysmal hay chronic
RN sóng Có khi thô khó phân
biệt với flutter nhĩ : rung cuồng
nhĩ.
Trang 37Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 38 RN là lọai RLNT thường gặp nhất ở
bệnh tim thực thể :bệnh mạch vành,
THA, bệnh van tim (van hai lá)
Bệnh cường giáp, sau PT tim, bệnh
màng ngoài tim, bệnh phổi, bệnh tim bẩm sinh (ASD)
RN làm giảm cung lượng tim và tăng
nguy cơ đột quỵ
Trang 39Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 40 Bệnh lý tại nút AV.
Rung nhĩ với đáp ứng thất đều :
phân ly nhĩ thất
AV block.
Tăng tự động tính ở hệ Purkinje (không
có bloc AV)
Trang 42Aug 2005
Emergency EKG-
RN và H/C WPW.
Trang 43Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 44Aug 2005
Emergency EKG-
AVNRT
Trang 45Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 47Aug 2005
Emergency EKG-
AVRT – WPW syndrome
Baseline EKG : delta wave, PR ngắn.
Type A : negative V1 Type B : positive V1
Tachycardia
AV rentry tachycardia (AVRT)
Orthodromic : narrow complex
Antidromic : wide complex
Rung nhĩ dẫn truyền qua đường phụ
Wide complex tần số 300 không đều
Trang 48Aug 2005
Emergency EKG-
Orthodromic reentrant tachycardia
Trang 49Aug 2005
Emergency EKG-
Antidromic reentrant tachycardia
Trang 50Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 51Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 52Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 53Aug 2005
Emergency EKG-
AVRT – WPW syndrome
Unstable : shock ñieän
Narrow complex : adenosine,
Trang 54PAT (paraxysmal atrial tachycardia)
with block ngộ độc digoxin.
Trang 55Aug 2005
Emergency EKG-
Atrial tachycardia
Trang 56Nhiều ổ ngoại lai kích thích tâm nhĩ.
ECG : >/= 3 sóng P hình dạng khác nhau với tần số >/= 100.
PR thường thay đổi.
Thường gặp trong bệnh phổi mãn tính.
Trang 58Aug 2005
Emergency EKG-
Wide complex tachycardia
Assume VT unless proven
otherwise.
Trang 59Aug 2005
Emergency EKG-
Wide compl ex
tachyc ardia
Trang 60 NTT thất rơi gần đỉnh sóng T của phức bộ
bình thường đi trước.
Nó có thể khởi phát VT hay VF nhất là trong bệnh cảnh NMCT cấp, thiếu máu cơ tim hay QT dài.
Tuy nhiên, VT hay VF thường xảy ra mà không có ‘R on T’ trước đó và đa số ‘R on T’ không gây nên loạn nhịp thất kéo dài.
Trang 62 Nhịp nhanh trên thất
Dẫn truyền lệch hướng
WPW – h/c kích thích sớm.
Trang 63 Nhịp thoát bộ nối
Bloc nhĩ thất độ II – III
Rung nhĩ hay flutter nhĩ với đáp ứng thất chậm
Nhịp thoát thất
Trang 64Aug 2005
Emergency EKG-
AV junctional escape rhythm
Trang 66Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 68Aug 2005
Emergency EKG-
Sick sinus syndrome and
the brady-tachy syndrome
SSS : RL chức năng nút xoang biểu hiện nhịp chậm xoang hay ngưng xoang , đôi khi có thoát bộ nối B/n chóng mặt hay ngất.
Có lúc nhịp chậm lại xen kẽ bởi nhịp nhanh như RN, flutter nhĩ hay PSVT.
Chẩn đoán thường cần holter ECG và điều trị bằng pacing + thuốc.
Trang 69Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 70 Ngộ độc digoxin hay các
thuốc khác cần chú ý ở
bất cứ bn nào bị nhịp chậm.
Tăng kali máu (nguy hiểm , có thể chữa được) là một
nguyên nhân quan trọng của loạn nhịp chậm.
Trang 72Aug 2005
Emergency EKG-
Trang 74Aug 2005
Emergency EKG-
Ngộ độc digoxin
Ngộ độc digoxin có thể gây bất cứ loại loạn nhịp nào, kể cả block AV ở các mức độ
khác nhau.
Trang 76thái độ điều trị thích hợp.
Việc điều trị cần xem xét đến mức độ ảnh hưởng lên b/n, bệnh cảnh gốc và
cơ chế sinh bệnh của lọai rối lọan nhịp đó
Chúng ta điều trị người bệnh chứ
không phải điều trị bản điện tim
Nên nhớ các thuốc chống loạn nhịp
cũng chính là các thuốc gây loạn nhịp