ĐÁNH GIÁ tác DỤNG và AN TOÀN của VIÊN nén IBSS01 TRONG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

107 26 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG và AN TOÀN của VIÊN nén IBSS01 TRONG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI DNG CễNG THNH đánh giá tác dụng an toàn viên nén ibss01 ®iỊu trÞ héi chøng rt kÝch thÝch thĨ láng Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC ÁNH Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Nội trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập - Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Ngọc Ánh - người cô hướng dẫn tận tình, chu đáo, dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên khích lệ tơi học tập phấn đấu Xin cảm ơn chia sẻ niềm vui tới bạn bè, đồng nghiệp thân yêu Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Dương Công Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi Dương Công Thành, bác sĩ nội trú khóa 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Trần Ngọc Ánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Dương Công Thành DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HCRKT: Hội chứng ruột kích thích YHHĐ: Y học đại YHCT: Y học cổ truyền TNF-α: Yếu tố hoại tử u α (Tumor Necrosis Factors – α) IL2: Interleukin-2 5-HTTP: 5-hydroxytriptophan 5-HT: 5-hydroxytryptamine FODMAPs: Fermentable, Oligosaccharides, Disaccharides, Monosaccharide, Polyol FDA: Cục quản lý thực phẩm dược phẩm (Food and Drug Administration) TPLP: Tràng phục linh plus NC: Nghiên cứu PP: Phương pháp MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) định nghĩa rối loạn chức ruột tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương cấu trúc hay rối loạn sinh hóa HCRKT đặc trưng triệu chứng như: đau bụng, chướng bụng, rối loạn đại tiện… [1], [2] Theo phân tích gộp năm 2012 ước tính tỷ lệ mắc HCRKT giới 11,2%, tỷ lệ thay đổi theo vùng địa lý tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định HCRKT [3] Theo tác giả Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004) khảo sát 6616 bệnh nhân thuộc bệnh lý đại trực tràng, hậu mơn phịng khám nội chung Bệnh viện Bạch Mai cho thấy HCRKT bệnh lý chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 83,18% [4] HCRKT chia làm thể bệnh: HCRKT thể lỏng 23,4%, HCRKT thể táo bón - 22%, HCRKT thể hỗn hợp - 24%, HCRKT không phân loại - 22,2% [3] HCRKT bệnh mạn tính, khơng nguy hiểm tới tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân, làm sức khỏe giảm sút, giảm suất lao động, đòi hỏi chi phí điều trị tốn [1] Trong số bệnh nhân mắc HCRKT có 13-88% bệnh nhân phải tìm kiếm chăm sóc y tế [5] Tại Mỹ tổng chi phí trực tiếp gián tiếp cho 3,1 triệu lượt khám bệnh 5,9 triệu đơn thuốc năm vượt 20 tỷ USD [6], [7] Mục tiêu điều trị HCRKT làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh [1] Y học đại (YHHĐ) có nhiều thành tựu nghiên cứu chế bệnh sinh thuốc điều trị HCRKT, nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn chế bệnh sinh HCRKT phức tạp Điều trị HCRKT thể lỏng chủ yếu dùng thuốc chống tiêu chảy mà lựa chọn đầu tay loperamid nhiên dùng ngắn ngày hiệu Việc kết hợp YHHĐ Y học cổ truyền (YHCT) phòng điều trị HCRKT vấn đề đề cập từ lâu nhiên việc phối hợp chưa đầy đủ chặt chẽ Viên nén IBSS01 kết hợp Immune Gamma, 5-hydroxytriptophan (5-HTP) với thảo dược quen thuộc dùng điều trị bệnh lý đường tiêu hóa là: bạch truật (có tác dụng giảm nhu động ruột, thúc đẩy việc chữa lành tổn thương đường ruột), bạch phục linh (có tác dụng chống viêm, điều hịa miễn dịch), bạch thược (có tác dụng giảm đau co thắt, ức chế nhu động ruột, chống viêm), hoàng bá (có tác dụng kháng khuẩn, ức chế nhu động ruột) [8] Sự kết hợp có hai hướng tác dụng điều hịa nhu động ruột giảm đau, ngồi cịn có tác dụng điều hịa miễn dịch, kháng khuẩn, chống oxy hóa Các tác dụng hướng tới điều trị triệu chứng bật HCRKT thể lỏng là: đau bụng rối loạn nhu động ruột Viên nén IBSS01 trải qua nghiên cứu tiền lâm sàng từ năm 2016 cho thấy tính an toàn tác dụng thuốc thực nghiệm Nhằm tìm hiểu hiệu an tồn viên nén IBSS01, thực đề tài: “Đánh giá hiệu an toàn viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018-2019 Đánh giá an toàn viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018-2019 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng ruột kích thích 1.1.1 Định nghĩa Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) định nghĩa rối loạn chức ruột tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương cấu trúc hay rối loạn sinh hóa [1], [2] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hội chứng ruột kích thích Trên giới Những rối loạn chức ruột - đại tràng bao gồm triệu chứng: đau bụng, đầy hơi, rối loạn đại tiện kéo dài (phân lỏng, táo bón táo bón, phân lỏng luân phiên) nhiều thầy thuốc mô tả từ lâu gọi tên khác nhau: Năm 1673 Guyon L nói tới chứng đau bụng đầy Năm 1830, Howslip tác giả mô tả chứng co thắt đại tràng Trong thời gian dài, hội chứng xem có nguyên nhân viêm nhiễm đại tràng với nhiều tên gọi như: viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng tiết nhầy, viêm đại tràng chức năng… Năm 1922, Hurst cho gọi “viêm đại tràng” khơng xác đáng khơng thấy tổn thương viêm thực thể Năm 1944, Pefers Bargen đề nghị gọi chứng đại tràng kích thích hay rối loạn thần kinh đại tràng Năm 1962, Chaudray Truelove lần sâu vào nghiên cứu lâm sàng HCRKT nhận thấy khơng có rối loạn chức đại tràng mà cịn có rối loạn chức ruột non nên gọi chứng bệnh HCRKT Tên gọi dùng Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận nghiên cứu bệnh nhân Phụ lục 3: Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu PHIẾU TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN VÀ KHÔNG CHỌN Chấp thuận tham gia nghiên cứu Ngày ký chấp thuận tham gia nghiên cứu | | |-| | |-20| | | (ngày/tháng/năm) Không ký Nếu phiếu chấp thuận không ký, không đưa bệnh nhân vào nghiên cứu S TT TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Đối với bệnh nhân 65 tuổi: khơng có viêm đại tràng thiếu máu cục bộ, viêm đại tràng vi thể bệnh lý dày – ruột khác với chứng kết nội soi ống mềm đại tràng sigma/nội soi đại tràng với sinh tiết vòng tháng Bệnh nhân nữ cam kết sử dụng biện pháp tránh thai thời gian nghiên cứu Bệnh nhân có đủ khả viết đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu, tuân thủ quy trình nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu Bệnh nhân không bị hạn chế khả sử dụng điện thoại di động Bệnh nhân đồng ý dừng sử dụng loperamid vòng ngày trước run-in suốt trình run-in Tiêu chuẩn bổ sung trước ngẫu nhiên hóa: Trong hai tuần run-in: • Trung bình tuần điểm đau bụng 24 qua ≥ 3.0 tính theo thang điểm từ tới 10 • Số lần ngồi ngày ≥ lần • Số lần ngồi trung bình tuần ≥ lần/ngày • Ít lần ngồi với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool ngày tuần • Có khơng q lần ngồi với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool tuần Tuân thủ việc ghi nhật ký điều trị 80% số ngày thời gian run-in Khô ng Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên Bệnh nhân chẩn đoán IBS-D theo triệu chứng, theo tiêu chuẩn Rome IV thông qua khai thác bệnh sử: Bệnh nhân có đau bụng trung bình ngày/tuần tháng gần đây, kết hợp với hai tiêu chuẩn sau: • Liên quan tới đại tiện • Kết hợp với thay đổi số lần đại tiện • Kết hợp với thay đổi hình dạng phân Tiêu chuẩn thỏa mãn tháng gần với triệu chứng khởi phát vịng tháng trước chẩn đoán Phân lỏng nhiều nước 25% thời gian vịng tháng gần VÀ phân cứng, lổn nhổn 25% thời gian vòng tháng gần Tiêu chuẩn bổ sung: bệnh nhân có nhiều lần đại tiện ngày 25% thời gian vòng tháng gần Đối với bệnh nhân 50 tuổi bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc ung thư đại trực tràng: kết nội soi ống mềm đại tràng sigma/nội soi đại tràng bình thường vòng năm gần Có (Được đánh giá sau giai đoạn run-in) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TIÊU CHUẨN KHƠNG CHỌN Có Bệnh nhân chẩn đốn IBS-C, IBS-M không phân loại Tiền sử viêm túi thừa, viêm đại tràng thiếu máu cục bộ, viêm đại tràng vi thể Bệnh nhân viêm đại tràng collagen (đánh giá kết sinh thiết đại tràng) Tiền sử viêm tụy, bệnh lý ống mật, viêm túi mật, sỏi mật có triệu chứng vịng tháng gần Tiền sử bệnh lý không dung nạp lactose hay gluten Tiền sử biến cố tim mạch vòng tháng gần Tiền sử rối loạn chức tuyến giáp Tăng huyết áp khơng kiểm sốt được, đái tháo đường phụ thuộc insulin Bệnh nhân mắc bệnh lý gan với kết xét nghiệm sàng lọc: AST ALT > giới hạn giá trị bình thường bilirubin tồn phần > 17 μmol/L albumin < 35 g/L Bệnh nhân suy thận (creatinin > 120 µmol/mL nam, > 100 µmol/mL nữ) Bệnh nhân thiếu máu với hemoglobin < 12 g/L Bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng thuốc sau thời gian run-in: thuốc ảnh hưởng tới nhu động ruột (thuốc nhuận tràng, thuốc đối kháng thụ thể muscarinic, antacid ), thuốc ảnh hưởng tới hệ vi khuẩn ruột (kháng sinh toàn thân, probiotic ), thuốc giảm đau (opioid thuốc chống viêm không steroid), thuốc ảnh hưởng đến thần kinh (thuốc chống trầm cảm, thuốc giải lo âu ) thuốc khác mà theo đánh giá nghiên cứu viên không phù hợp với nghiên cứu Bệnh nhiễm HIV Phụ nữ có thai, cho bú Bệnh nhân có kết điện tâm đồ bất thường có ý nghĩa lâm sàng Quá mẫn với thành phần thuốc nghiên cứu hay giả dược dùng nghiên cứu Bệnh nhân dùng thuốc đường uống Bệnh nhân không đủ khả hiểu tuân thủ quy trình nghiên cứu Bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng khác vòng tuần gần tham gia đồng thời thử nghiệm lâm sàng khác thời gian nghiên cứu Bệnh nhân có tình trạng mà theo ý kiến nghiên cứu viên không phù hợp để tham gia nghiên cứu KẾT LUẬN Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào run-in Có Khơng (Bệnh nhân đủ điều kiện vào run-in bệnh nhân đáp ứng tất tiêu chuẩn lựa chọn khơng có tiêu chuẩn loại trừ nào) Bác sĩ khám tuyển: ……………………………… Ngày: | | |-| | |-20| | | Chữ ký Nghiên cứu viên chính: ……… …… Ngày: | | |-| | |-20| | | Khô ng Đánh giá thời điểm bắt đầu nghiên cứu (14 ngày trước D0) Các thông tin chung Đánh giá có thực Có Không Ngày: | | |-| | |-20| | | (ngày/tháng/năm) Người đánh giá: THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh A2 Giới A3 Thời điểm chẩn đoán IBS - D A4 Có kết nội soi cũ A5 A6 | | | | | O Nam O Nữ O Mới phát O Đã chẩn đoán (cách đây: tháng) O Có (Kết nội soi: ) O Khơng có Loại thuốc điều trị IBS-D dùng Tiền sử bệnh lý (ghi rõ chẩn đoán; điều trị; thời điểm chẩn đoán/điều trị; tình trạng tại) KHÁM TOÀN THÂN: A7 Nhiệt độ | | |.| || | oC (Nhiệt độ đo nách bệnh nhân) A8 Tần số tim | | | lần/phút A9 Huyết áp tâm thu | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) A1 Huyết áp tâm trương | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) A11 Nhịp thở | | | lần/phút A1 Cân nặng | | |.| || | kg TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG A1 Bệnh nhân có đầy đủ triệu chứng để chẩn đoán IBS-D theo tiêu chuẩn Rome IV hay không: Bệnh nhân có đau bụng ngày/tuần tháng gần kết hợp với tiêu chuẩn sau: - Liên quan tới đại tiện - Kết hợp với thay đổi số lần đại tiện - Kết hợp với thay đổi hình dạng phân Có Khơng Tiêu chuẩn thỏa mãn tháng gần với triệu chứng khởi phát vịng tháng trước chẩn đoán Phân lỏng nhiều nước 25% thời gian vịng tháng gần VÀ phân cứng, lổn nhổn 25% thời gian vòng tháng gần Tiêu chuẩn bổ sung: bệnh nhân có nhiều lần đại tiện ngày 25% thời gian vòng tháng gần A1 A1 Điểm trung bình ngày điểm đau bụng 24 qua tính theo thang điểm từ tới 10 Có Khơng Trong ngày qua có ngày khơng đại tiện khơng? A1 Số lần đại tiện trung bình ngày ngày qua A1 Số ngày đại tiện với tính chất phân loại ngày qua theo thang điểm Bristol Stool A1 Số ngày đại tiện với tính chất phân loại ngày qua theo thang điểm Bristol Stool KHÁM LÂM SÀNG CÁC BỘ PHẬN A1 Thần kinh O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Tuần hồn O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Hơ hấp O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Tiêu hóa O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Tiết niệu O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Cơ-xương-khớp O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Da, niêm mạc O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Tai – Mũi - Họng O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Mắt O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) A2 Các phận khác O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG VÀ THĂM DÒ CHỨC NĂNG A2 Số lượng hồng cầu | |.| | | triệu/mm3 A36 AST | | | | IU/l A2 A3 A3 A3 A3 A3 A3 A4 A4 A4 A4 Số lượng bạch cầu | | |.| | | nghìn/mm3 A37 Số lượng tiểu cầu | | | | nghìn/mm3 A38 | | | | g/l A39 Số lượng huyết sắc tố % bạch cầu trung tính | | |.| | % (SGOT) ALT (SGPT) Albumin máu Bilirubin toàn phần | | | | IU/l | | |.| | g/l | | | |.| | mmol/l A40 Đường máu lúc đói | | |.| |mmol/l % bạch cầu lympho | | |.| | % % bạch cầu ưa acid | | |.| | % A41 U-rê | | | |.| |mmol/l % bạch cầu ưa bazơ | | |.| | % A42 Creatinine | | | |.| | mmol/l O Bình thường O Bất thường* *Chi tiết bất Nội soi đại tràng thường: O Dương tính Test HIV O Âm tính O Dương tính Test thử thai O Âm tính Các xét nghiệm khác Chữ ký người đánh giá: ………………………… Ngày: | | |-| | |-20| | | Đánh giá thời điểm kết thúc run-in (D0) Các thông tin chung Đánh giá có thực Ngày: Có Không | | |-| | |-20| | | (ngày/tháng/năm) Người đánh giá: THĂM KHÁM TOÀN THÂN: B1 Nhiệt độ | | |.| || | oC (Nhiệt độ đo nách bệnh nhân) B2 Tần số tim | | | lần/phút B3 Huyết áp tâm thu | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) B4 Huyết áp tâm trương | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) B5 Nhịp thở | | | lần/phút B6 Cân nặng | | |.| || | kg TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Tuần Run-in 1: Ngà Ngày Ngà Ngà Ngày Ngà Thông tin từ nhật ký theo dõi bệnh nhân y1 y3 y4 y6 Điểm đau bụng 24 qua ngày Số lần đại tiện ngày Số lần đại tiện với tính chất phân loại B9 theo thang điểm Bristol Stool Số lần đại tiện với tính chất phân loại B10 theo thang điểm Bristol Stool Tuần Run-in Thông tin từ nhật ký theo dõi bệnh nhân Ngày B7 B8 Điểm đau bụng 24 qua ngày Số lần đại tiện ngày Số lần đại tiện với tính chất phân loại B13 theo thang điểm Bristol Stool Số lần đại tiện với tính chất phân loại B14 theo thang điểm Bristol Stool Tuần Run-in (nếu có) Thơng tin từ nhật ký theo dõi bệnh nhân Ngà y1 Ngày Ngà y3 Ngà y1 Ngày Ngà y3 B11 B12 B15 B16 Điểm đau bụng 24 qua ngày Số lần đại tiện ngày Số lần đại tiện với tính chất phân loại B17 theo thang điểm Bristol Stool Số lần đại tiện với tính chất phân loại B18 theo thang điểm Bristol Stool ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ GHI NHẬT KÝ ĐIỀU TRỊ B1 Thời gian run-in thực tế | | | B2 Số ngày bệnh nhân ghi nhật ký điều trị | | | Ngà y4 Ngày Ngà y6 Ngày KHÁM LÂM SÀNG CÁC BỘ PHẬN B21 Thần kinh B22 Tuần hồn B23 Hơ hấp B24 Tiêu hóa B25 Tiết niệu O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) B26 Cơ-xươngkhớp O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) B27 Da, niêm mạc O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) B28 Tai – Mũi Họng O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) B29 Mắt O Bình thường O Bất thường (*) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Các phận O Bình thường Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) O Bất thường (*) khác CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG VÀ THĂM DÒ CHỨC NĂNG Số lượng AST B31 | |.| | | triệu/mm3 B39 | | | | IU/l hồng cầu (SGOT) Số lượng ALT B32 | | |.| || |nghìn/mm3 B40 | | | | IU/l bạch cầu (SGPT) Số lượng Albumin B33 | | | | nghìn/mm3 B41 | | |.| | g/l tiểu cầu máu Số lượng Bilirubin B34 huyết sắc | | | | g/l B42 | | | |.| | mmol/l toàn phần tố % bạch Đường máu B35 cầu trung | | |.| | % B43 | | |.| |mmol/l lúc đói tính % bạch B36 cầu | | |.| | % B44 U-rê | | | |.| |mmol/l lympho % bạch B37 cầu ưa | | |.| | % B45 Creatinine | | | |.| |mmol/l acid % bạch B38 cầu ưa | | |.| | % bazơ B Tổng O Bình thường O Bất thường* 46 phân *Chi tiết bất tích thường: nước B30 tiểu B Điện 47 tâm đồ Điện B giải 48 đồ Các xét B nghiệ 49 m khác O Bất thường* O Bình thường *Chi tiết bất thường: O Bình thường O Bất thường* *Chi tiết bất thường: …………………………………………………………………………………… …………………………………… Tiêu chuẩn bổ sung trước ngẫu nhiên hóa Trong hai tuần run-in: Trung bình tuần điểm đau bụng 24 qua ≥ 3.0 tính theo thang điểm từ tới 10 Số lần ngày ≥ lần Số lần trung bình tuần ≥ lần/ngày Ít lần ngồi với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool ngày tuần Có khơng q lần ngồi với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool tuần Tuân thủ việc ghi nhật ký điều trị 80% số ngày thời gian run-in KẾT LUẬN Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn ngẫu nhiên hóa vào nghiên cứu Có Có Khơng Khơng Nghiên cứu viên: ………………… … Ngày: | | |-| | |-20| | | Chữ ký Nghiên cứu viên chính: ………………… Ngày: | | |-| | |-20| | | Đánh giá qua điện thoại thời điểm kết thúc tuần 1-7 (D7-49) Các thông tin chung Đánh giá có thực Ngày: Có Khơng | | |-| | |-20| | | (ngày/tháng/năm) Người đánh giá: TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Thông tin từ nhật ký theo dõi bệnh nhân D1 Điểm đau bụng 24 qua ngày D2 Số lần đại tiện ngày D3 Số lần đại tiện với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool D4 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Số lần đại tiện với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool D5 So với trước uống thuốc, triệu chứng IBS bạn ngày qua thay đổi ………… nào? D6 So với trước uống thuốc, triệu chứng đau bụng bạn ngày qua thay đổi ………… nào? D7 So với trước uống thuốc, triệu chứng tiêu chảy bạn ngày qua thay đổi ………… nào? D8 So với trước uống thuốc, triệu chứng đầy bạn ngày qua thay đổi ………… nào? ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Số viên thuốc nghiên cứu bệnh D9 | | | nhân dùng ngày qua Trong ngày qua, bệnh nhân D1 quên uống uống thuốc nghiên | | | cứu ngày? Bệnh nhân có ngày khơng uống O Khơng D11 thuốc liên tục khơng? O Có (loại BN khỏi nghiên cứu xác định nguyên nhân không uống thuốc) ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ BẤT LỢI O Có (Báo cáo chi tiết cho ADR) Các biến cố bất lợi gặp phải bao gồm: …………………………………………………………………… D1 Trong ngày qua, bệnh nhân có … gặp biến cố bất lợi không? …………………………………………………………………… … O Không D1 Số biến cố bất lợi gặp phải | | | Đánh giá qua điện thoại thời điểm kết thúc tuần (D56) Các thơng tin chung Đánh giá có thực Có Khơng Ngày: | | |-| | |-20| | | (ngày/tháng/năm) Người đánh giá: NHÓM NGHIÊN CỨU Nhóm Nhóm THĂM KHÁM TỒN THÂN: K1 Nhiệt độ | | |.| | oC (Nhiệt độ đo nách bệnh nhân) K2 Tần số tim | | | lần/phút K3 Huyết áp tâm thu | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) K4 Huyết áp tâm | | | | mmHg (Huyết áp đo tay trái bệnh nhân tư ngồi) trương K5 Nhịp thở | | | lần/phút K6 Cân nặng | | |.| | kg TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Thông tin từ nhật ký theo dõi bệnh nhân K7 Điểm đau bụng 24 qua ngày K8 Số lần đại tiện ngày K9 Số lần đại tiện với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool Ngày Ngày Ngà y3 Ngày Ngày Ngày Ngày K1 Số lần đại tiện với tính chất phân loại theo thang điểm Bristol Stool K11 So với trước uống thuốc, triệu chứng IBS bạn ngày qua thay đổi ………… nào? K1 So với trước uống thuốc, triệu chứng đau bụng bạn ngày qua thay đổi ………… nào? K1 So với trước uống thuốc, triệu chứng tiêu chảy bạn ngày qua thay đổi ………… nào? K1 So với trước uống thuốc, triệu chứng đầy bạn ngày qua thay đổi ………… nào? ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ K1 Số viên thuốc nghiên cứu bệnh nhân | | | dùng ngày qua Trong ngày qua, bệnh nhân quên uống K1 uống thuốc nghiên cứu | | | ngày? K1 Bệnh nhân có ngày khơng uống thuốc O Khơng liên tục khơng? O Có (loại BN khỏi nghiên cứu xác định nguyên nhân không uống thuốc) ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ BẤT LỢI K1 O Có (Báo cáo chi tiết cho ADR) Các biến cố bất lợi gặp phải bao gồm: ……………………………………………………………… Trong ngày qua, bệnh nhân có gặp ……… biến cố bất lợi không? ……………………………………………………………… ……… O Không K1 Số biến cố bất lợi gặp phải KHÁM LÂM SÀNG CÁC BỘ PHẬN K20 Thần kinh K21 Tuần hồn K22 Hơ hấp K23 Tiêu hóa K24 Tiết niệu K25 Cơ-xương-khớp K26 Da, niêm mạc K27 Tai – Mũi - Họng K28 Mắt K29 Các phận khác O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) O Bình thường O Bất thường (*) | | | Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Chi tiết: (* ghi rõ có bất thường) Các xét nghiệm cận lâm sàng thăm dò chức | |.| | | K30 Số lượng hồng cầu K38 AST (SGOT) triệu/mm3 | | |.| || | K31 Số lượng bạch cầu K39 ALT (SGPT) nghìn/mm3 | | | | K32 Số lượng tiểu cầu K40 Albumin máu nghìn/mm3 Bilirubin toàn K33 Số lượng huyết sắc tố | | | | g/l K41 phần % bạch cầu trung K34 | | |.| |% Đường máu lúc tính K42 đói K35 % bạch cầu lympho | | |.| | % K36 % bạch cầu ưa acid | | |.| | % K43 U-rê K37 % bạch cầu ưa bazơ | | |.| | % K44 Creatinine K45 Tổng phân tích nước tiểu O Bình thường *Chi tiết bất O Bất thường* | | | | IU/l | | | | IU/l | | | g/l | | || |.| | mmol/l | | |.| |mmol/l | | | |.| |mmol/l | | || |.| | mmol/l thường: O Bình thường O Bất thường* K46 Điện tâm đồ K47 Điện giải đồ K48 Các xét nghiệm khác *Chi tiết bất thường: O Bình thường O Bất thường* *Chi tiết bất thường: Phụ lục 4: Phiếu theo dõi bệnh nhân ... tài: ? ?Đánh giá hiệu an toàn viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng? ?? với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng bệnh... 2018-2019 Đánh giá an toàn viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018-2019 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng ruột kích thích. .. Creatinin Mục tiêu 1: đánh giá tác dụng viên nén IBSS01 điều trị hội chứng ruột kích thích thể l Tỉ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng giảm Số lượng, tỷ lệ Thứ hạng Qua bệnh án % triệu chứng đau bụng hàng

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN VÀ KHÔNG CHỌN

  • Đánh giá tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (14 ngày trước D0)

  • Đánh giá tại thời điểm kết thúc run-in (D0)

  • Đánh giá qua điện thoại tại thời điểm kết thúc tuần 1-7 (D7-49)

  • Đánh giá qua điện thoại tại thời điểm kết thúc tuần 8 (D56)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan