1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn CHẠY THẬN NHÂN tạo CHU kỳ

63 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 777,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TRỌNG QUẢNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TRỌNG QUẢNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ CHUYÊN NGÀNH: TÂM THẦN HỌC MÃ SỐ : CK 62722245 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướn dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn HÀ NỘI - 2020 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STM: Suy thận mạn TNT: Thận nhân tạo BN: Bệnh nhân LM: Lọc máu MLCT: Mức lọc cầu thận PHQ- 9: Patient Health Questionnaire-9 (Bảng câu hỏi đánh giá trầm cảm câu hỏi) ICD- 10: Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 RLTC: Rối loạn trầm cảm TC: Trầm cảm WHO: World Health Organization: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CUONG SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO 1.1.1 Chức sinh lý thận .3 1.1.2 Suy thận mạn .4 1.1.3 Các biện pháp điều trị suy thận mạn 1.1.4 Lọc máu thể - thận nhân tạo .8 1.2 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 13 1.2.1 Lịch sử trầm cảm .13 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm .14 1.2.3 Bệnh sinh trầm cảm 15 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm .19 1.2.5 Trầm cảm bệnh lý thể 22 1.3 TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 25 1.3.1 Các nghiên cứu nước .25 1.3.2 Các nghiên cứu giới 25 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh rối loạn trầm cảm bệnh nhân chạy TNT chu kỳ 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 31 2.1.2 Nhóm bệnh nhân phân tích 31 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nhóm nghiên cứu 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.2.5 Công cụ nghiên cứu 34 2.2.6 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu .38 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi 39 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo học vấn 39 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 40 3.1.5 Thời gian chạy thận nhân tạo tính đến thời điểm nghiên cứu 40 3.1.6 Số lần chạy thận nhân tạo tuần 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở CÁC BỆNH NHÂN STM CHẠY TNT CHU KỲ .41 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2.2 Các biểu sớm rối loạn trầm cảm .42 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm 43 3.2.4 Phân loại mức độ rối loạn trầm cảm 45 3.2.5 Đặc điểm lo âu rối loạn trầm cảm .45 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 46 3.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với TC: .46 3.3.2 Mối liên quan thời gian điều trị TNT chu kỳ với rối loạn trầm cảm 48 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ STM dựa vào ước tính MLCT theo nồng độ creatinin máu Bảng 1.2 Các loại màng lọc cho lọc máu TNT 11 Bảng 1.3 Thành phần dịch lọc máu .12 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố theo giới tuổi 39 Bảng 3.2 Đặc điểm theo trình độ học vấn 39 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Đặc điểm hôn nhân 40 Bảng 3.5 Thời gian chạy thận nhân tạo 40 Bảng 3.6 Số lần chạy thận nhân tạo .41 Bảng 3.7 Tỷ lệ BN STM chạy TNT chu kỳ có rối loạn trầm cảm theo thang PHQ-9 41 Bảng 3.8 Mức độ trầm cảm theo thang PHQ-9 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ trầm cảm theo thời gian chạy thận nhân tạo 42 Bảng 3.10 Tỷ lệ trầm cảm theo số lần chạy thận nhân tạo tuần 42 Bảng 3.11 Các biểu sớm trầm cảm 42 Bảng 3.12 Các triệu chứng trầm cảm 43 Bảng 3.13 Các triệu chứng thể trầm cảm 43 Bảng 3.14 Phân tích đặc điểm triệu chứng thể 44 Bảng 3.15 Các triệu chứng khác nhóm BN trầm cảm .44 Bảng 3.16 Phân loại chẩn đoán trầm cảm 45 Bảng 3.17 Đặc điểm lo âu nhóm BN trầm cảm 45 Bảng 3.18 Mối liên quan giới với trầm cảm 46 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 46 Bảng 3.20 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm 47 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm 47 Bảng 3.22 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm 47 Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian điều trị TNT với trầm cảm 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Cho tới kỷ trước, thời gian sống thêm bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối vài tuần Ngày nay, phương pháp điều trị thay thận suy lọc máu qua thận nhân tạo (TNT), thẩm phân phúc mạc ghép thận kéo dài sống cho nhiều bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối Theo số liệu thống kê Hội Thận học Thế giới, giới ước tính khoảng 500 triệu người có vấn đề bệnh lý mãn tính thận Khoảng 4,5 triệu người bệnh giới sống nhờ biện pháp thay thế, năm 2010, bệnh trung bình triệu dân có 284 bệnh nhân lọc máu TNT” Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê thức song ước tính có khoảng triệu người bị suy thận hàng năm có khoảng 8.000 ca bệnh Chỉ tính riêng bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần lọc máu khoảng 800.000 người, chiếm 0,1% dân số Nguyên nhân chủ yếu bệnh lý thận, tăng huyết áp đái tháo đường Tiến triển bệnh thận mãn tính khơng điều trị, chăm sóc, dự phịng dẫn đến suy giảm chức lọc thận phải dùng biện pháp điều trị thay thận lọc máu, ghép thận Tuy nhiên, suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo kéo dài tuổi thọ bệnh lý có tiên lượng nặng, người bệnh phải chịu đựng stress tâm lý kéo dài: lo lắng bệnh nặng, thời gian phải nằm viện thường thường xuyên định kỳ gánh nặng kinh tế Ngoài ra, diễn biến sức khỏe thể chất tác động số thuốc điều trị, yếu tố nguy rủi ro rình rập người chạy thận nhân tạo chu kỳ đóng vai trị yếu tố sinh học, coi yếu tố làm phát sinh, tăng nặng trạng thái bệnh lý trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến bệnh nhân mắc bệnh nội khoa mạn tính thường có khuynh hướng bộc lộ trạng thái trầm cảm dạng phàn nàn thực thể dạng triệu chứng nhận thức cảm xúc Trong thực hành lâm sàng điều trị chạy thận nhân tạo chu kỳ cho người bệnh suy thận mạn tính, trạng thái bệnh lý trầm cảm thường bị coi nhẹ bỏ qua, phần thầy thuốc chưa ý vấn đề này, phần khó khăn khách quan việc phân định triệu chứng trầm cảm với triệu chứng thể bệnh lý suy thận mạn chạy thận nhân tạo Trầm cảm suy thận mạn tính giai đoạn cuối có mối liên quan chặt chẽ với nhau, suy thận mạn tính chạy nhân tạo chu kỳ kéo theo trầm cảm, đồng thời trầm cảm lại làm tăng nặng triệu chứng suy thận giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo, gây khó khăn cho q trình điều Việc phát sớm điều trị kịp thời tình trạng trầm cảm suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ có ý nghĩa tích cực thực hành lâm sàng, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết, giúp cho việc phát sớm điều trị kịp thời trạng thái bệnh lý này, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở CÁC BỆNH NHÂN STM CHẠY TNT CHU KỲ 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.7 Tỷ lệ BN STM chạy TNT chu kỳ có rối loạn trầm cảm theo thang PHQ-9 Chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ (%) Trầm cảm Không trầm cảm Tổng số Bảng 3.8 Mức độ trầm cảm theo thang PHQ-9 Điểm Beck Trầm cảm nhẹ (10 – 14) Trầm cảm vừa (15- 19) Trầm cảm nặng ( >19) Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ trầm cảm theo thời gian chạy thận nhân tạo Thời gian (năm) n (%) 3 Tổng Bảng 3.10 Tỷ lệ trầm cảm theo số lần chạy thận nhân tạo tuần Số lần chạy TNT/ tuần Số lượng (%) lần lần lần Tổng 3.2.2 Các biểu sớm rối loạn trầm cảm Bảng 3.11 Các biểu sớm trầm cảm Biểu Tần suất Tăng cảm giác buồn, lo lắng Cảm giác mệt mỏi kéo dài Cảm giác bứt dứt khó chịu dễ cáu gắt Ngại giao tiếp Cảm giác cô đơn bị động Cảm giác đau bắp lan tỏa 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm Bảng 3.12 Các triệu chứng trầm cảm Tỷ lệ (%) 43 Triệu chứng Khí sắc giảm Giảm quan tâm thích thú Giảm hoạt động Giảm tập trung ý Giảm tự trọng tự tin Ý tưởng bị tội không xứng đáng Tần suất Tỷ lệ % Nhìn tương lai ảm đạm bi quan Ý tưởng chán sống Bảng 3.13 Các triệu chứng thể trầm cảm Triệu chứng Rối loạn giấc ngủ Thay đổi cân nặng Rối loạn đau Rối loạn ăn uống Giảm khả tình dục Tần suất Tỷ lệ (%) 44 Bảng 3.14 Phân tích đặc điểm triệu chứng thể Triệu chứng Khó vào giấc Thức giấc sớm Rối loạn giấc ngủ Ngủ chập chờn Tần suất Tỷ lệ (%) Có sút cân Sút cân nhiều Thay đổi cân nặng Tăng cân Rối loạn đau Rối loạn ăn uống Đau bắp Đau đầu Kém ngon miệng Ăn nhiều Bảng 3.15 Các triệu chứng khác nhóm BN trầm cảm Triệu chứng Cảm xúc không ổn định Rối loạn cảm giác Rối loạn thần kinh thực vật Giảm trí nhớ Rối loạn định hướng Tần suất Tỷ lệ (%) 45 3.2.4 Phân loại mức độ rối loạn trầm cảm Bảng 3.16 Phân loại chẩn đoán trầm cảm Chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu trầm cảm (Chưa đủ tiêu chuẩn triệu chứng theo ICD-10) (hoặc thời gian < 2tuần) Mức độ nhẹ (có 4-5 triệu chứng) Mức độ vừa Giai đoạn trầm cảm (Có – triệu chứng) Mức độ nặng Thời gian > tuần Khơng loạn thần (Có ≥ triệu chứng) Mức độ nặng Có loạn thần (Có ≥ triệu chứng) Tổng số 3.2.5 Đặc điểm lo âu rối loạn trầm cảm Bảng 3.17 Đặc điểm lo âu nhóm BN trầm cảm Lo âu Khơng có lo âu Lo âu mức độ nhẹ Lo âu mức độ vừa Lo âu mức độ nặng Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 3.3.1 Mối liên quan giới, tuổi, nghề nghiệp, hôn nhân với TC: Bảng 3.18 Mối liên quan giới với trầm cảm 46 Giới Số lượng Trầm cảm Số Tỷ lệ lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Nam Nữ Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi với trầm cảm Tuổi < 20 21 – 30 31 – 40 41 – 50 51-60 >60 Số lượng Trầm cảm Số Tỷ lệ lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng (%) P 47 Bảng 3.20 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm Nơi cư trú Trầm cảm Số Tỷ lệ Số lượng lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Nông thôn Thành thị Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm Trầm cảm Số Số Tỷ lệ lượng lượn (%) g Nghề nghiệp Không T.C Số Tỷ lệ lượn (%) g P Lao động chân tay Lao động trí óc Hưu trí Khác Bảng 3.22 Mối liên quan nhân với trầm cảm Tình trạng Số nhân lượng Trầm cảm Số Tỷ lệ lượng (%) Không T.C Số Tỷ lệ lượng P (%) Chưa kết hôn Kết Ly Góa 3.3.2 Mối liên quan thời gian điều trị TNT chu kỳ với rối loạn trầm cảm Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian điều trị TNT với trầm cảm Thời gian Trầm cảm Không T.C P 48 36 Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lượng (%) lượng (%) 49 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày- ruột thực thể chức năng, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội tr 4- 56 Trần Hữu Bình (2004), "Trầm cảm với rối loạn thể", Bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y, Hà Nội Nguyễn Kim Việt Cao Thị Vịnh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm loạn thần bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y, Hà Nội, tr 51- 58 Trần Văn Chất (2001), "Giả phẫu sinh lý hệ tiết niệu", Tài liệu đào tạo chuyên đề Thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 1- 10 Scott D Cohen et al (2007), "Screening, Diagnosis, and Treatment of Depression in Patients with End-Stage Renal", Clin J Am Soc Nephrol 2, tr 1332-1342 Trần Đình Xiêm Đào Thị Thái (2005), "Đại cương Tâm thần học", Tâm thần học, Bộ môn Tâm thần học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 1- John T Daugirdas, Peter Gerard Blake Todd S Ing (2007), Handbook of dialysis, Vol 236, Lippincott Williams & Wilkins Rebecca A Drayer et al (2006), "Characteristics of depression in hemodialysis patients: symptoms, quality of life and mortality risk", General hospital psychiatry 28(4), tr 306-312 Rebecca Einwohner et al (2004), "The effect of depressive symptoms on survival in peritoneal dialysis patients", Peritoneal Dialysis International 24(3), tr 256-263 10 Thales Weber Garcia et al (2010), "Depressed mood and poor quality of life in male patients with chronic renal failure undergoing hemodialysis", Revista Brasileira de Psiquiatria 32(4), tr 369-374 11 Tổ chức y tế Thế giới (1993), "Giai đoạn trầm cảm", Phân loại rối loạn tâm thần hành vi, tiêu chuẩn dùng cho nghiên cứu, tr 99- 107 12 Philip W Gold, Frederick K Goodwin George P Chrousos (1988), "Clinical and Biochemical Manifestations of Depression", New England Journal of Medicine 319(7), tr 413-420 13 Aimin Hu et al (2015), "Major depressive disorder in hemodialysis patients in China", Asia‐Pacific Psychiatry 7(1), tr 78-84 14 Wayne Katon (1984), "Depression: relationship to somatization and chronic medical illness", The Journal of clinical psychiatry 15 Nguyễn Văn Khôi (2001), "Thận nhân tạo", Tài liệu chuyên đề Thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr Tr 152-168 16 Yong Kyun Kim et al (2011), "Relationship between the course of depression symptoms and the left ventricular mass index and left ventricular filling pressure in chronic haemodialysis patients", Nephrology 16(2), tr 180-186 17 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001), "Các rối loạn khí sắc", Bệnh Tâm thần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y, Hà Nội, tr Tr 51- 57 18 Danny CK Lam, Paul M Salkovskis and Hilary MC Warwick (2005), "An experimental investigation of the impact of biological versus psychological explanations of the cause of “mental illness”", Journal of Mental Health 14(5), tr 453-464 19 Trần Trí Lê Việt Thắng (2008), "Khảo sát mối liên quan trầm cảm với đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ", Tạp trí Y dược học Quân sự, Số 8, Năm 2011 36, tr 83- 87 20 Jung Sik Lee et al (2007), "Persistent mild cognitive impairment in geriatric depression", International Psychogeriatrics 19(1), tr 125135 21 Đỗ Thị Liệu (2001), "Suy thận cấp tính", Tài liệu đào tạo chuyên đề Thận học Bệnh viện Bạch Mai, tr 168- 177 22 Ngơ Tích Linh (2005), "Rối loạn trầm cảm nặng", Tâm thần học, Bộ Môn Tâm thần, Trường Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 116-123 23 Herbert Y Meltzer (1990), "Role of serotonin in depressiona", Annals of the New York Academy of Sciences 600(1), tr 486-499 24 Lâm Tường Minh (2010), Nghiên cứu triệu chứng thể rối loạn trầm cảm người cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 3- 12 25 Nguyễn Văn Siêm Nguyễn Đăng Dung (2000), "Các rối loạn trầm cảm", Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, Nhà xuât Bách khoa Hà Nội, tr 225- 230 26 Cao Tiến Đức Nguyễn Đức Công (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm lo âu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viên Quân Y 103, tr 74-75 27 Trần Thị Thanh Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2015), "Lo âu, trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo- Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 yếu tố liên quan", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 425, Tháng 3, năm 2017, tr 34- 41 28 Nguyễn Vĩnh Hưng Nguyễn Thị Thịnh (1996), "Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận Bệnh Viện Bạch Mai (19951996)", Cơng trình nghiên cứu khoa học1995- 1996 , Bệnh viện Bạch Mai, tr 181-192 29 Nguyễn Kim Hạnh Nguyễn Văn Khôi (1990), "Dịch lọc thận", Kỷ yếu cơng trình khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 1989- 1990 Tập IV, tr 112117 30 Biff F Palmer (2004), "Dialysate composition in hemodialysis and peritoneal dialysis", Principles and Practice of Dialysis (ed 3) Philadelphia, PA, Lippincott Williams & Wilkins, tr 28-44 31 Stephen Pastan James Bailey (1998), "Dialysis therapy", New England Journal of Medicine 338(20), tr 1428-1437 32 JM Radovich (1995), "Composition of polymer membranes for therapies of end-stage renal disease", Dialysis Membranes: Structure and Predictions, Karger Publishers, tr 11-24 33 B Sadock and Sadock V Kaplan (2015), Mood disorders, Sadocks Synopsis of Psychiatry 9th eds, ed, Vol 1, Philadelphia: Williams & Wilkins, tr 4099-4380 34 Nguyễn Văn Sang (1999), "Suy thận mạn", Bài giảng bệnh học nôi khoa, Tập 1, Nhà xuât Y học, Hà Nội, tr 148- 159 35 L I Sireling et al (1985), "Depression in General Practice:: Case Thresholds and Diagnosis", The British Journal of Psychiatry 147(2), tr 113-119 36 Sohail Tanvir, GD Butt and R Taj (2013), "Prevalence of depression and anxiety in chronic kidney disease patients on haemodialysis", Ann Pak Inst Med Sci 9(2), tr 64-7 37 Bernadette Thomas et al (2015), "Maintenance dialysis throughout the world in years 1990 and 2010", Journal of the American Society of Nephrology 26(11), tr 2621-2633 38 Nguyễn Việt (1984), "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm", Tâm thần học, Nhà xuất Y học, tr 133- 140 39 Nguyễn Kim Việt (2009), "Chất dẫn truyền thần kinh", Bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Việt (2010), "Đau rối loạn dạng thể", Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Việt (2011), "Rối loạn trầm cảm", Tập báo cáo giảng sau Đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y, Hà Nội 42 Suzanne Watnick et al (2005), "Validation of depression screening tools in dialysis patients", American journal of kidney diseases 46(5), tr 919-924 43 Ellen M Whyte and Barry Rovner (2006), "Depression in late‐life: shifting the paradigm from treatment to prevention", International Journal of Geriatric Psychiatry: A journal of the psychiatry of late life and allied sciences 21(8), tr 746-751 ... rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ Tìm hiểu... chứng trầm cảm với triệu chứng thể bệnh lý suy thận mạn chạy thận nhân tạo Trầm cảm suy thận mạn tính giai đoạn cuối có mối liên quan chặt chẽ với nhau, suy thận mạn tính chạy nhân tạo chu kỳ kéo... loạn trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CUONG SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO 1.1.1 Chức sinh lý thận Thận quan sinh tồn quan trọng thể Thận

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w