1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐặC điểm lâm SÀNG TRầM cảm ở BệNH NHÂN PARKINSON

97 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đặt vấn đề

  • Tổng quan tài liệu

    • 1.1 Bệnh Parkinson

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Dịch tễ

      • 1.1.3 Bệnh nguyên và bệnh sinh

      • 1.1.4 Lâm sàng và chẩn đoán Parkinson

    • 1.2 Trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

      • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2 Dịch tễ

      • 1.2.3 Bệnh nguyên và bệnh sinh

        • 1.2.3.1 Bệnh nguyên,bệnh sinh trầm cảm

        • 1.2.3.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

        • Yếu tố giải phẫu thần kinh

        • Yếu tố sinh học thần kinh

        • Yếu tố gen

      • 1.2.4 Các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

      • 1.2.5 Lâm sàng và chẩn đoán

    • 1.3 Các nghiên cứu về trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

      • 1.3.1 Trên thế giới

      • 1.3.2 Tại Việt Nam

  • Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2 Mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu

        • 2.2.3.1 Các biến số về đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:

        • 2.2.3.2 Các biến số về đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:

        • 2.2.3.3 Các biến số về các yếu tố liên quan với trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

        • 2.2.3.4 Các biến số về các thang điểm dùng trong nghiên cứu

      • 2.2.4 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

      • 2.2.5 Sai số và cách khống chế

      • 2.2.6 Phân tích và xử lý số liệu

      • 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu

      • 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu

    • 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

      • 3.2.1 Thời gian mắc bệnh

      • 3.2.2 Các triệu chứng chính

      • 3.2.3 Các triệu chứng phổ biến

      • 3.2.4 Các triệu chứng cơ thể

      • 3.2.5 Một số triệu chứng khác

      • 3.2.6 Một số yếu tố liên quan

      • 3.2.7 Kết quả các thang điểm trong nghiên cứu

  • Chương 4. Bàn luận

    • 4.1 Về đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 4.2 Về đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.2.1 Các triệu chứng chính

      • 4.2.2 Các triệu chứng phổ biến

      • 4.2.3 Các triệu chứng cơ thể

      • 4.2.4 Các triệu chứng khác

      • 4.2.5 Các yếu tố liên quan

      • 4.2.6 Điểm số các thang đánh giá

  • Kết luận

  • Khuyến nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM VĂN ĐỨC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Chuyên ngành : Tâm thần Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DỖN PHƯƠNG Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Lão khoa Trung Ương cho phép giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Doãn Phương, người thầy hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên đồng hành với tơi q trình tiến hành nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2019 Tác giả Đàm Văn Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi Đàm Văn Đức, học viên lớp cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, Chuyên ngành Tâm thần, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Dỗn Phương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2019 Người viết cam đoan Đàm Văn Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng DSM : Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) ĐH : Đại học ECT : Liệu pháp sốc điện (Electroconvulsive therapy) GABA : Gamma Aminobutyric acid GDS : Thang đánh giá trầm cảm người già (Geriatric Depression Scale) GH : Hormon tăng trưởng (Growth hormone) HAM-D : Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (Hamilton Depression Rating Scale) ICD -10 : Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases 10th Revision) MMSE : Đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini-Mental State Examination) MRI : Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) PET : Chụp phát xạ Positron (Positron tomography) SSRI : Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin (Selective Serotonin Reuptake Inhibitor) THCS : Trung học sở emission THPT UPDRS : Trung học phổ thông : Thang đánh giá Parkinson hợp (Unified Parkinson's disease rating scale) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh phổ biến thứ hai sau Alzheimer ảnh hưởng tới 1% số người già toàn giới [1] Bệnh gặp nam nữ, chủng tộc, nghề nghiệp quốc gia, tuổi khời phát trung bình 60 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi theo ước tính tiếp tục tăng thập kỷ tới [2] Bên cạnh triệu chứng mặt vận động run, cứng đờ, vận động chậm chạp, bệnh nhân Parkinson gặp nhiều rối loạn tâm thần trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ, loạn thần, biến đổi hành vi nhân cách [3] Trong đó, trầm cảm xem rối loạn tâm thần thường gặp bệnh nhân Parkinson [4] Trầm cảm làm tăng mức độ tàn tật giảm chất lượng sống người bệnh [5] Bệnh nhân Parkinson có trầm cảm có chức vận động hoạt động hàng ngày thấp so với khơng có trầm cảm, đồng thời biểu nhiều triệu chứng nhận thức suy giảm chất lượng sống [6], [7], [8] Trên lâm sàng chẩn đoán trầm cảm bệnh nhân Parkinson thường gặp nhiều khó khăn bị bỏ sót triệu chứng hai bệnh có chồng lấp vào nhau, khó áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn triệu chứng tiêu chuẩn phần gây bệnh Parkinson Tuy nhiên chẩn đốn điều trị thích hợp hạn chế tàn tật thể chất làm tăng chất lượng sống bệnh nhân [9] Tại Việt Nam, nghiên cứu vấn đề trầm cảm bệnh nhân Parkinson chưa nhiều Nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Công tỷ lệ mắc trầm cảm nhẹ chiếm 57,2%, trầm cảm trung bình chiếm 33,3% trầm cảm nặng chiếm 9,5% bệnh nhân Parkinson [10] Đặc biệt, chưa có nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân Parkinson Việt Nam Những triệu chứng trầm cảm Parkinson chống lấp vào dẫn đến khó nhận biết bỏ sót chẩn đốn Việc mô tả cụ thể đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân Parkinson giúp nhận biết triệu chứng đáng tin cậy chẩn đoán, triệu chứng triệu chứng chồng lấp hai bệnh Từ giúp nâng cao độ xác chẩn đốn, tối ưu hóa việc điều trị, giảm tàn tật, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân Parkinson” với mục tiêu: • Mơ tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân Parkinson 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Parkinson 1.1.1 Khái niệm Parkinson bệnh thối hóa thần kinh tiến triển mạn tính biểu triệu chứng thuộc vận động không thuộc vận động Bệnh gây ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh nhân, gia đình người chăm sóc thối hóa tiến triển ảnh hưởng đến vận động kiểm soát Triệu chứng vận động bệnh (run nghỉ, cứng đờ, vận động chậm chạp rối loạn thăng bằng, dáng đi) liên quan đến neuron hệ dopaminergic thể vân, triệu chứng khơng thuộc vận động gợi ý có neuron không hệ dopaminergic [11 ] James Parkinson người mô tả bệnh Parkinson Năm 1817 ông thảo luận biểu bệnh “Bàn luận liệt rung” dựa quan sát bệnh nhân với biểu run rẩy, rối loạn tư dáng [12] Vào nửa sau kỷ XIX, tác giả khác Trousseau, Vulpian Charcot bổ sung triệu chứng bệnh Đặc biệt Charcot phân tích kỹ tượng tăng trương lực cơ, nhận xét bệnh nhân khơng có triệu chứng liệt nhấn mạnh bệnh tuổi già, Charcot nêu tác dụng điều trị số loại alcaloid chống cholin hyoscyamin đề xuất gọi tên bệnh bệnh Parkinson 83 KHUYẾN NGHỊ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến bệnh nhân Parkinson, có nhiều chồng lấp triệu chứng trầm cảm Parkinson, triệu chứng vận động chậm chạp, mệt mỏi Do cần khám cẩn thận, kết hợp thêm triệu chứng khác để chẩn đoán trầm cảm Các yếu tố lối sống, stress tìm thấy yếu tố liên quan đến trâm cảm bệnh nhân Parkinson, thói quen tập thể dục thể thao đặn, tránh stress đóng vai trò dự phòng trầm cảm Parkinson Trầm cảm gặp nhiều bệnh nhân có giai đoạn bệnh Parkinson nặng, có mức độ tàn tật nặng, điều trị, việc tối ưu hóa điều trị Parkinson có vai trò dự phòng trầm cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tysnes O.B., Storstein A (2017) Epidemiology of Parkinson’s disease Journal of Neural Transmission 124, 901-905 Stephen H., Scott J (2013) Harrison's Neurology in Clinical Medicine, McGraw-Hill Education / Medical, 333 Aarsland D., Marsh Neuropsychiatric L., symptoms Schrag in A (2009) Parkinson's disease Movement Disorders: Official Journal of the Movement Disorder Society 24, 2175-2186 Ronald F.P., Ivan B.-W (2007) Parkinson's Disease and Nonmotor Dysfunction, Springer Science & Business Media, Ravina B., Camicioli R., Como P.G., et al (2007) The impact of depressive symptoms in early Parkinson disease Neurology 69, 342-347 Schrag A., Jahanshahi M., Quinn N (2000) What contributes to quality of life in patients with Parkinson's disease? Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 69, 308-312 Weintraub D., Moberg P.J., Duda J.E., et al (2004) Effect of psychiatric and other nonmotor symptoms on disability in Parkinson's disease Journal of the American Geriatrics Society 52, 784-788 Karlsen K.H., Larsen J.P., Tandberg E., et al (1999) Influence of clinical and demographic variables on quality of life in patients with Parkinson's disease Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 66, 431-435 Menza M., Dobkin R.D., Marin H., et al (2009) The impact of treatment of depression on quality of life, disability and relapse in patients with Parkinson's disease Movement Disorders: Official Journal of the Movement Disorder Society 24, 1325-1332 10 Nguyễn Hữu Công, Tô Thị Hồng Liên (2013) Tỷ lệ trầm cảm yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân Parkinson Y học thành phố Hồ Chí Minh 17, 109 11 DeMaagd G., Philip A (2015) Parkinson’s Disease and Its Management: Part 1: Disease Entity, Risk Factors, Pathophysiology, Clinical Presentation, and Diagnosis, 504-532 12 Parkinson J (2002) An Essay on the Shaking Palsy The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences 14, 223-236 13 Lê Đức Hinh (2001) Bệnh Parkinson, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 91-98 14 Nussbaum R.L., Ellis C.E (2003) Alzheimer's disease and Parkinson's disease The New England Journal of Medicine 348, 1356-1364 15 Eeden V.D., K S., Tanner C.M., et al (2003) Incidence of Parkinson’s Disease: Variation by Age, Gender, and Race/Ethnicity American Journal of Epidemiology 157, 1015-1022 16 de Lau L.M.L., Breteler M.M.B (2006) Epidemiology of Parkinson's disease The Lancet Neurology 5, 525-535 17 Saunders-Pullman R (2003) Estrogens and Parkinson disease: neuroprotective, symptomatic, neither, or both? Endocrine 21, 81-87 18 Bonnet A.M., Houeto J.L (1999) Pathophysiology of Parkinson's disease Biomedicine & Pharmacotherapy 53, 117-121 19 Bergman H., Deuschl G Pathophysiology of Parkinson's disease: From clinical neurology to basic neuroscience and back Movement Disorders 17, S28-S40 20 Lim S.Y., Fox S.H., Lang A.E (2009) Overview of the extranigral aspects of Parkinson disease Arch Neurol 66, 167-172 21 Braak H., Del Tredici K., Rub U., et al (2002) Staging of brain pathology related to sporadic Parkinson's disease Neurobiol Aging 24, 197-211 22 Braak H., Braak E (2000) Pathoanatomy of Parkinson's disease Journal of Neurology 247 Suppl 2, Ii3-10 23 Galvan A., Wichmann T (2007) GABAergic circuits in the basal ganglia and movement disorders Prog Brain Res 160, 287-312 24 Jankovic J (2008) Parkinson’s disease: clinical features and diagnosis Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 79, 368-376 25 Rodriguez-Oroz M.C., Jahanshahi M., Krack P., et al (2009) Initial clinical manifestations of Parkinson's disease: features and pathophysiological mechanisms The Lancet Neurology 8, 1128-1139 26 Hunter P., Crameri J., Austin S., et al (1997) Response of parkinsonian swallowing dysfunction to dopaminergic stimulation Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 63, 579-583 27 Edwards L.L., Pfeiffer R.F., Quigley E.M., et al (1991) Gastrointestinal symptoms in Parkinson's disease Movement Disorders: Official Journal of the Movement Disorder Society 6, 151-156 28 Colcher A., Simuni T (1999) Clinical manifestations of Parkinson's Disease Medical Clinics 83, 327-347 29 Hughes A.J., Daniel S.E., Kilford L., et al (1992) Accuracy of clinical diagnosis of idiopathic Parkinson's disease: a clinico-pathological study of 100 cases Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 55, 181-184 30 Marcus M., Yasamy M.T., Van Ommeren M., et al (2012) Depression: A global public health concern World Health Organization Paper on Depression 6-8 31 Clark L (2012) From Melancholia to Prozac, OUP Oxford, 27 32 Horwitz A.V., Wakefield J.C., Lorenzo-Luaces L (2017) History of Depression The Oxford Handbook of Mood Disorders 33 Berrios G.E (1988) Melancholia and depression during the 19th century: a conceptual history The British Journal of Psychiatry: The Journal of Mental Science 153, 298-304 34 Davison K (2006) Historical aspects of mood disorders Psychiatry 5, 115-118 35 Lewis A.J (1934) Melancholia: A Historical Review: Part I Journal of Mental Science 80, 1-42 36 Allan T., Jerald K., Jeffrey A.L., et al (2008) Psychiatry, Wiley, 1285-1286 37 Blazer D.G., Kessler R.C., McGonagle K.A., et al (1994) The prevalence and distribution of major depression in a national community sample: the National Comorbidity Survey The American Journal of Psychiatry 151, 979986 38 Andrade L., Caraveo-Anduaga J.J., Berglund P., et al (2003) The epidemiology of major depressive episodes: results from the International Consortium of Psychiatric Epidemiology (ICPE) Surveys International Journal of Methods in Psychiatric Research 12, 3-21 39 Kessler R.C., Berglund P., Demler O., et al (2003) The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R) JAMA 289, 3095-3105 40 Cummings J.L (1992) Depression and Parkinson's disease: a review The American Journal of Psychiatry 149, 443-454 41 Aarsland D., Påhlhagen S., Ballard C.G., et al (2012) Depression in Parkinson disease—epidemiology, mechanisms and management Nature Reviews Neurology 8, 35-47 42 Slaughter J.R., Slaughter K.A., Nichols D., et al (2001) Prevalence, Clinical Manifestations, Etiology, and Treatment of Depression in Parkinson's Disease The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences 13, 187-196 43 Starkstein S.E., Preziosi T.J., Bolduc P.L., et al (1990) Depression in Parkinson's disease Journal of Nervous and Mental Disease 178, 27-31 44 Starkstein S.E., Mayberg H.S., Leiguarda R., et al (1992) A prospective longitudinal study of depression, cognitive decline, and physical impairments in patients with Parkinson's disease Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 55, 377-382 45 Sullivan R.M., Landers M., Yeaman B., et al (2000) Good memories of bad events in infancy Nature 407, 38 46 Levinson D.F (2006) The genetics of depression: a review Biological Psychiatry 60, 84-92 47 Serretti A., Kato M., De Ronchi D., et al (2007) Metaanalysis of serotonin transporter gene promoter polymorphism (5-HTTLPR) association with selective serotonin reuptake inhibitor efficacy in depressed patients Molecular Psychiatry 12, 247-257 48 Hollander B (1901) The Cerebral Localisation Melancholia Journal of Mental Science 47, 458-485 of 49 Sheline Y.I., Mittler B.L., Mintun M.A (2002) The hippocampus and depression European Psychiatry: The Journal of the Association of European Psychiatrists 17 Suppl 3, 300-305 50 Chaudhuri K.R., Healy D.G., Schapira A.H.V., et al (2006) Non-motor symptoms of Parkinson's disease: diagnosis and management The Lancet Neurology 5, 235-245 51 Ehmann T.S., Beninger R.J., Gawel M.J., et al (1990) Depressive symptoms in Parkinson's disease: a comparison with disabled control subjects Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology 3, 3-9 52 Mierlo T.J.v., Chung C., Foncke E.M., et al Depressive symptoms decreased in Parkinson's hippocampus disease and are related amygdala to volume Movement Disorders 30, 245-252 53 Remy P., Doder M., Lees A., et al (2005) Depression in Parkinson's disease: loss of dopamine and noradrenaline innervation in the limbic system Brain 128, 1314-1322 54 Vriend C., Raijmakers P., Veltman D.J., et al (2014) Depressive symptoms in Parkinson's disease are related to reduced [123I]FP-CIT binding in the caudate nucleus Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 85, 159-164 55 Kostic V.S., Agosta F., Petrovic I., et al (2010) Regional patterns of brain tissue loss associated with depression in Parkinson disease Neurology 75, 857-863 56 Gallagher D.A., Schrag A (2012) Psychosis, apathy, depression and anxiety in Parkinson's disease Neurobiol Dis 46, 581-589 57 Brown R.G., Landau S., Hindle J.V., et al (2011) Depression and anxiety related subtypes in Parkinson's disease Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 82, 803-809 58 Burn D.J., Landau S., Hindle J.V., et al (2012) Parkinson's disease motor subtypes and mood Mov Disord 27, 379386 59 Frisina P.G., Haroutunian V., Libow L.S (2009) The neuropathological basis for depression in Parkinson's disease Parkinsonism Relat Disord 15, 144-148 60 Menza M., Dobkin R.D., Marin H., et al (2009) A controlled trial of antidepressants in patients with Parkinson disease and depression Neurology 72, 886892 61 Dan X., Wang C., Zhang J., et al (2016) Association between common genetic risk variants and depression in Parkinson's disease: A dPD study in Chinese Parkinsonism & Related Disorders 33, 122-126 62 Jasinska-Myga B., Putzke J.D., Wider C., et al (2010) Depression in Parkinson’s Disease The Canadian journal of neurological sciences Le journal canadien des sciences neurologiques 37, 61-66 63 Schoevers R.A., Beekman A.T.F., Deeg D.J.H., et al (2000) Risk factors for depression in later life; results of a prospective community based study (AMSTEL) Journal of Affective Disorders 59, 127-137 64 Shao H.-C., Chen C.T., Lin W.-C., et al (2017) Clinical Factors Associated with the Risks of Depression in Patients with Parkinsons Disease Neuropsychiatry 7, 416-423 65 Leentjens A.F.G., Moonen A.J.H., Dujardin K., et al (2013) Modeling depression in Parkinson disease Neurology 81, 1036-1043 66 Richard I.H Parkinson's (2007) Depression disease Current and apathy Neurology in and Neuroscience Reports 7, 295-301 67 Kotková P., Weiss P (2013) Psychiatric factors related to sexual functioning in patients with Parkinson's disease Clinical neurology and neurosurgery 115, 419-424 68 Zahodne L.B., Marsiske M., Okun M.S., et al (2012) Components of Depression in Parkinson Disease Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology 25, 131-137 69 Kirsch-Darrow L., Marsiske M., Okun M.S., et al (2011) Apathy and depression: separate factors in Parkinson's disease Journal of the International Neuropsychological Society: JINS 17, 1058-1066 70 Stenager E.N., Wermuth L., Stenager E., et al Suicide in patients with Parkinson's disease Acta Psychiatrica Scandinavica 90, 70-72 71 Storch A., Schneider C.B., Wolz M., et al (2013) Nonmotor fluctuations in Parkinson disease: severity and correlation with motor complications Neurology 80, 800-809 72 Weintraub D., Moberg P.J., Duda J.E., et al (2003) Recognition and treatment of depression in Parkinson's disease Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology 16, 178-183 73 Marsh L (2013) Depression and Parkinson’s Disease: Current Knowledge Current Neurology and Neuroscience Reports 13, 409 74 World Health O (1993) The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Diagnostic Criteria for Research, World Health Organization, 81-87 75 Yesavage J.A., Sheikh J.I (2008) Geriatric Depression Scale (GDS) Clinical Gerontologist 5, 165-173 76 Beck A.T., Ward C.H., Mendelson M., et al (1961) An inventory for measuring depression Archives of General Psychiatry 4, 561-571 77 Patrick H.T., Levy D.M (1922) Parkinson's disease: a clinical study of one hundred and forty-six cases Archives of Neurology & Psychiatry 7, 711-720 78 Hoehn M.M., Yahr M.D (1967) Parkinsonism: onset, progression and mortality Neurology 17, 427-442 79 Brown R.G., MacCarthy B., Gotham A.M., et al (1988) Depression and disability in Parkinson's disease: a followup of 132 cases Psychol Med 18, 49-55 80 Warburton J.W (1967) Depressive symptoms in Parkinson patients referred for thalamotomy Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 30, 368-370 81 Gotham A.M., Brown R.G., Marsden C.D (1986) Depression in Parkinson's disease: a quantitative and qualitative analysis Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry 49, 381-389 82 Brown R.G., MacCarthy B (1990) Psychiatric morbidity in patients with Parkinson's disease Psychological Medicine 20, 77-87 83 Huber S.J., Paulson G.W., Shuttleworth E.C (1988) Depression in Parkinson's disease Neuropsychiatry, Neuropsychology, & Behavioral Neurology 1, 47-51 84 Farabaugh A.H., Locascio J.J., Yap L., et al (2009) Pattern of Depressive Symptoms in Parkinson’s Disease Psychosomatics 50, 448-454 85 Ehrt U., Brønnick K., Leentjens A.F.G., et al (2006) Depressive symptom profile in Parkinson's disease: a comparison with depression in elderly patients without Parkinson's disease International Journal of Geriatric Psychiatry 21, 252-258 86 Tandberg E., Larsen J.P., Aarsland D., et al (1996) The occurrence of depression in Parkinson's disease A community-based study Arch Neurol 53, 175-179 87 Cui S.-S., Du J.-J., Fu R., et al (2017) Prevalence and risk factors for depression and anxiety in Chinese patients with Parkinson disease BMC Geriatrics 17, 270 88 Bertucci Filho D., Teive H.A.G., Werneck L.C (2007) Early-onset Parkinson's disease and depression Arquivos de Neuro-Psiquiatria 65, 5-10 89 Dobkin R.D., Menza M., Bienfait K.L., et al (2011) Depression in Improvement Parkinson's and Residual Disease: Symptoms Symptom After Acute Pharmacologic Management The American Journal of Geriatric Psychiatry 19, 222-229 90 Merschdorf U., Berg Psychopathological D., Csoti symptoms I., of et al (2003) depression in Parkinson's disease compared to major depression Psychopathology 36, 221-225 91 Starkstein S., Dragovic M., Jorge R., et al (2011) Diagnostic criteria for depression in Parkinson's disease: A study of symptom patterns using latent class analysis Movement Disorders 92 Kostić V.S., Tomić A., Ječmenica‐Lukić M (2016) The Pathophysiology of Fatigue in Parkinson's Disease and its Pragmatic Management, 323-330 93 Schapira A.H.V., Chaudhuri K.R., Jenner P (2017) Nonmotor features of Parkinson disease Nat Rev Neurosci 18, 435-450 94 Skorvanek M., Nagyova I., Rosenberger J., et al (2013) Clinical determinants of primary and secondary fatigue in patients with Parkinson’s Neurology 260, 1554-1561 disease Journal of 95 Starkstein S.E., Preziosi T.J., Robinson R.G (1991) Sleep disorders, pain, and depression in Parkinson's disease Eur Neurol 31, 352-355 96 Lees A.J., Blackburn N.A., Campbell V.L (1988) The nighttime problems of Parkinson's disease Clinical Neuropharmacology 11, 512-519 97 Smith M.C., Smith M.K., Ellgring H (1996) Spontaneous and posed facial expression in Parkinson's Disease Journal of the International Neuropsychological Society 2, 383-391 98 Wirz-Justice A (2008) Diurnal variation of depressive symptoms Dialogues Clin Neurosci 10, 337-343 99 Lauterbach E.C Parkinson's (2004) disease and The neuropsychiatry related disorders of The Psychiatric Clinics of North America 27, 801-825 100 Cummings J.L (1991) Behavioral complications of drug treatment of Parkinson's disease Journal of the American Geriatrics Society 39, 708-716 101 Fénelon G., Mahieux Hallucinations in F., Huon Parkinson's R., et disease: al (2000) prevalence, phenomenology and risk factors Brain: A Journal of Neurology 123 ( Pt 4), 733-745 102 Goetz C.G (2010) New developments in depression, anxiety, Parkinson's compulsiveness, disease and Movement hallucinations Disorders: in Official Journal of the Movement Disorder Society 25 Suppl 1, S104-109 103 Kendler K.S., Karkowski L.M., Prescott C.A (1998) Stressful life events and major depression: risk period, long-term contextual threat, and diagnostic specificity The Journal of Nervous and Mental Disease 186, 661669 104 Tandberg E., Larsen J.P., Aarsland D., et al (1997) Risk Factors for Depression in Parkinson Disease Archives of Neurology 54, 625-630 105 Fleminger S (1991) Left-sided Parkinson's disease is associated with greater anxiety and depression Psychological Medicine 21, 629-638 106 Hsu Y.-T., Liao C.-C., Chang S.-N., et al (2015) Increased Risk of Depression in Patients with Parkinson Disease: A Nationwide Cohort Study The American Journal of Geriatric Psychiatry 23, 934-940 107 Tumas V., Rodrigues G.G.R., Farias T.L.A., et al (2008) The accuracy of diagnosis of major depression in patients with Parkinson's disease: a comparative study among the UPDRS, the geriatric depression scale and the Beck depression inventory Arquivos de Neuro- Psiquiatria 66, 152-156 108 Schrag A., Jahanshahi M., Quinn N.P (2001) What contributes to depression in Psychological Medicine 31, 65-73 Parkinson's disease? ... lệ mắc trầm cảm nhẹ chiếm 57,2%, trầm cảm trung bình chiếm 33,3% trầm cảm nặng chiếm 9,5% bệnh nhân Parkinson [10] Đặc biệt, chưa có nghiên cứu mơ tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân Parkinson. .. gây cảm xúc tiêu cực Cuối hai đường đưa đến stress, cá nhân dễ tổn thương hình thành trầm cảm 23 1.2.3.2 Bệnh ngun, bệnh sinh trầm cảm bệnh nhân Parkinson Mặc dù trầm cảm phổ biến bệnh nhân Parkinson, ... quan trầm cảm bệnh nhân Parkinson Các yếu tố liên quan trầm cảm với bệnh Parkinson nghiên cứu đề cập đến bao gồm giới, tay thuận bị ảnh hưởng Parkinson, tuổi khởi phát bệnh Parkinson, thời gian bệnh

Ngày đăng: 01/10/2019, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w