1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA

38 413 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 71,59 KB

Nội dung

SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA ***************** 2.1.Tổng quan phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 2.1.1 Bức tranh tổng quát công nghiệp điện tử khu vực Đông Á Vùng Đông Á trở thành điểm sản xuất lớn giới nhiều loại sản phẩm điện tử phân công lao động quốc tế Hiện khu vực sản xuất khoảng 95% máy nghe nhạc DVD, 85% máy tính sách tay, gần 100% ổ cứng máy tính, 70% máy cát sét, 80% máy điều hịa khơng khí, 60% ti vi màu 30% xe giới Khoảng 30 năm trước, hầu hết mặt hàng sản xuất Nhật Bản sau chuyển sang Hàn Quốc, Đài Loan sang nước ASEAN, chủ yếu Malaixia Thái Lan, sau đến Trung Quốc Do cơng nghệ lĩnh vực dễ chuyển giao nên điểm sản xuất chuyển dần sang nơi nhân cơng rẻ phí tổn khác thấp sách khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước nước Hiện nay, Nhật Bản sản xuất loại sản phẩm cao cấp lại tập trung nhập từ điểm sản xuất doanh nghiệp Nhật hoạt động ASEAN Trung Quốc Ngoài bốn nước sản xuất nhiều sản phẩm điện tử có thị phần đáng kể Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia Thái lan Riêng Trung Quốc sản xuất 30% tổng sản lượng giới, Hàn Quốc sản xuất hầu hết mặt hàng chiếm thị phần khoảng – 10% Thái Lan điểm sản xuất quan trọng đứng đầu ASEAN mặt hàng tủ lạnh, máy giặt, máy điều hịa khơng khí đứng thứ hai tong mặt hàng khác Malaixia đứng đầu ASEAN ti vi màu, máy hút bụi, máy thu phát hình, cát sét Thái Lan Malaixia chiếm vị trí quan trọng nhờ họ có sách khơn ngoan đón dịng thác FDI từ Nhật Bản sau đồng yên lên giá đột ngột cuối năm 1985 Inđônêxia chậm sản xuất với số lượng tương đối đáng kể như: tivi màu, máy thu, tủ lạnh máy phát hình ASEAN Trung Quốc cạnh tranh với gay gắt thị trường lớn Nhật Bản Mĩ Đầu thập niên 1990, Trung Quốc khả xuất sang thị trường đến khoảng năm 2000 chiếm lĩnh 30% tổng nhập Nhật hầu hết hàng điện tử gia dụng Trung Quốc có thành tương tự thị trường Mĩ với mặt hàng như: máy thu thanh, video, đồ nhiệt điện gia dụng Tuy nhiên Trung Quốc chiếm thị phần ngày lớn thị trường Nhật, Mĩ họ thay vị trí Hàn Quốc, Đài Loan Mĩ Nhật chưa đánh bật vị trí ASEAN Cơng nghiệp điện tử ASEAN giữ sức cạnh tranh quốc tế nhờ thu hút hiệu FDI từ Nhật, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế sử dụng mạng lưới tiếp thị quốc tế công ty đa quốc gia Nhật xây dựng nhiều năm qua Ngoài ra, Thái Lan Malaixia xây dựng cụm công nghiệp cho ngành điện tử với phát triển mạnh mẽ loại cơng nghiệp phụ trợ, điều tạo nên sức hấp dẫn lớn nhà điện tử Nhu cầu giới, đặc biệt Đông Á mặt hàng điện tử tăng nhanh ASEAN tiếp tục điểm quan trọng giới tương lai tới Sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á diễn liên tục từ nước sang nước khác, khởi đầu từ Nhật Bản sau lan nhanh bề rộng lẫn bề sâu sang nước khác, điều giải thích qua mơ hình “Đàn sếu bay” sau: Mơ hình đàn sếu bay khu vực Đông Á (hiệu ứng đuổi kịp) - Các nước khu vực Đông Á chia thành nhiều nhóm có giai đoạn phát triển khác gồm: I: Nhật Bản II: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore III: Malaixia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia IV: Trung Quốc, Việt Nam - Một ngành công nghiệp A thường bắt đầu phát triển Nhật Bản sau chuyển sang nước nhóm II, III, IV - Các nước trước sau lợi so sánh ngành A nỗ lực chuyển dịch cấu cơng nghiệp sang ngành B có giá trị gia tăng cao tốc độ công nghệ cao - Ngành A chuyển sang nước khác cấu kinh tế nước có tiến triển nhanh chóng, nước sau đuổi theo nước trước rút ngắn khoảng cách phát triển cơng nghiệp Ví dụ: thập niên 1970 có Nhật Bản sản xuất tivi màu sau ngành bắt đầu phát triển Hàn Quốc Đài Loan từ cuối thập niên 1970, Malaixia Thái Lan từ cuối thập niên 1980 Sau Trung Quốc trở thành nước sản xuất tivi màu nhiều giới từ nửa sau thập niên 1990 Trong trình đuổi bắt này, lượng sản xuất Nhật Bản giảm nhanh phải nhập nhiều từ nước Đông Á ( Năm 1990 Nhật Bản sản xuất 15 triệu tivi màu năm 2000 sản xuất khoảng triêu chiếc, thời gian nhập tăng từ 1đến triệu chiếc) Từ mơ hình “đàn sếu bay” cho thấy, Việt Nam nằm sóng cơng nghiệp khu vực Đông Á mà tiêu điểm lan tỏa ngành công nghiệp điện tử Hiện việc sản xuất loại máy móc đồ điện tử, đồ điện gia dụng, nhiều ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng điện thoại di động linh phụ kiện sản phẩm điện tử có nhu cầu ngày lớn giới Mặt khác công nghệ lại lại dễ lan nhanh từ nước sang nước khác nên nước có nguồn lao động dồi dào, khéo tay tiền lương rẻ dễ trở thành điểm có sức cạnh tranh lớn Việt Nam có triển vọng canh tranh lĩnh vực chưa trở thành nơi sản xuất Châu Á Trong 15 năm qua, điểm sản xuất sản phẩm liên tục chuyển nhanh từ Nhật Bản sang nước khác (theo hiệu ứng đàn sếu bay), sang Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore sau sang Malaixia Thái Lan gần Trung Quốc Công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử gồm nhiều chủng loại mặt hàng, loại có hàm lượng cơng nghệ cao Nhật Bản nước cơng nghiệp cịn trì cạnh tranh triển khai phân công hàng ngang nước ASEAN Việt Nam cần nắm bắt hội này, nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ điện tử, trở thành điểm sản xuất khu vực để từ tạo đà đẩy mạnh ngành cơng nghiệp điện tử non trẻ nước rút ngắn khoảng cách với nước khu vực 2.1.2.Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam hình thành phát triển từ năm 1970 đến nay, xuất phát điểm từ việc lắp ráp thiết bị điện tử dân dụng ti vi đen trắng, radio, cassette, loa sau ti vi màu phương tiện điện tử khác Khuynh hướng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam lắp ráp dạng CKD, SKD IKD Ngồi ra, cịn tiến hành sản xuất, chế tạo (loạt nhỏ) thiết bị điện tử công nghiệp, hệ thống cân đo điện tử, điều khiển tự động, thiết bị điện tử y tế chun dụng, tiếp cơng đoạn lắp ráp máy vi tính, gia cơng xuất bảng mạch điện tử thực dịch vụ khác Thực sách đổi kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi, diện mạo ngành cơng nghiệp Việt Nam có thay đổi nhiều cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất linh phụ kiện để xuất cung cấp cho cơng ty nước ngồi hoạt động Việt Nam với loại sản phẩm như: linh kiện thụ động, cụm chi tiết kim loại, đèn hình, nhựa, phận cho máy tính điện tử Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành đạt 2030%/năm Công nghiệp điện tử thoả mãn nhu cầu nội địa, với doanh số đạt 1,6 tỉ USD năm 2005 cho khu vực thị trường nước Sản phẩm điện tử Việt Nam xuất 35 quốc gia, nước châu Á khu vực tiêu thụ (Thái Lan Philippines hai thị trường lớn khu vực này) Giá trị xuất ngày tăng thêm,và tính đến hết năm 2007 giá trị xuất dạt mức 2,1 tỷ USD Theo kết khảo sát năm 2006 Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt nam, 90% lực lượng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất điện tử Việt nam tập trung vào trung tâm lớn: Hà Nội tỉnh lân cận Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh; TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Hai trung tâm sản xuất phần lớn sản phẩm điện tử Việt Nam, chiếm 95% kim ngạch xuất nước Ngồi trung tâm này, cịn số doanh nghiệp điện tử nhỏ Đà Nẵng Hải Phịng Các doanh nghiệp FDI ngành cơng nghiệp điện tử thường chọn khu công nghiệp, khu chế xuất có hạ tầng tốt giao thơng thuận tiện Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân theo xu hướng Các doanh nghiệp FDI định hướng xuất doanh nghiệp lớn, đầu tư bản, trang thiết bị công nghệ cao Các DN đánh giá cao điều kiện làm việc chất lượng nhân công ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Các doanh nghiệp tư nhân ngành doanh nghiệp nhỏ Trừ số TQT (Nha Trang), CMS (Hà Nội) có cơng nghệ tương đối tiên tiến, trang thiết bị công nghệ hệ thống doanh nghiệp lạc hậu, yếu So với quốc gia láng giềng số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ ngành cơng nghiệp điện tử cịn q chưa trở thành động lực thúc đẩy phát triển ngành Doanh nghiệp nhà nước hầu hết có quy mơ vừa với sở hạ tầng tốt, trình độ cơng nghệ mức trung bình tiên tiến Hoạt động ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam lắp sáp sản phẩm điện tử tiêu dùng nên dẫn tới cấu sản phẩm cân đối nghiêm trọng sản phẩm điện tử tiêu dùng điện tử chuyên dùng (với tỷ lệ 80%/20% - quốc gia công nghiệp phát triển tỷ lệ 15%/85%) Cơng nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng (trừ linh kiện xuất 100%) cơng nghiệp phụ trợ phát triển nên dẫn tới tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm điện tử thấp, bình quân 20-30%, chủ yếu bao bì đóng gói với chi tiết nhựa, chi tiết kim loại Điểm yếu công nghiệp điện tử công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm hạn chế nên giá trị gia tăng sản phẩm tạo thấp, đạt từ 5-10% Cũng theo kết điều tra khoảng 40% doanh nghiệp điện tử để giành 1% doanh thu cho việc phát triển thương hiệu quảng bá sản phẩm Số cịn lại thường giành khoảng 0,5-1%, chí 0,5% doanh thu cho phát triển thương hiệu Đó nguyên nhân làm cho thương hiệu sản phẩm điện tử Việt Nam không đánh giá cao phải cạnh tranh gay gắt với thương hiệu tiếng nước Tuy nhiên, chất lượng số sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt Nam (tivi, máy vi tính) đạt mức ngang với khu vực, số sản phẩm điện tử sản xuất công ty liên doanh cơng ty 100% vốn nước ngồi đạt yêu cầu sản phẩm chất lượng cao Công nghiệp điện tử sử dụng 100.000 lao động với tốc độ thu hút nguồn nhân lực 10%/năm, công việc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực lắp ráp loại sản phẩm điện tử tiêu dùng loại linh kiện điện tử xuất Lao động có trình độ đại học doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ cao, từ 19-63%, doanh nghiệp FDI từ 4-10% Lao động Việt nam ngành công nghiệp điện tử , lao động trực tiếp, nhìn chung nhà đầu tư nước đánh giá cao kỹ 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam Với phân cơng lao động tồn giới nay, khu vực Đông Á vùng đất tốt cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, mặt khác việc tiêu dùng loại máy móc đồ điện tử gia dụng, điện tử, nhiều ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng điện thoại di động linh kiện sản phẩm điện tử có nhu cầu ngày lớn giới Công nghệ ngành lại dễ lan nhanh sang nước khác nên nước có nguồn lực lao động dồi dào, khéo tay nhân công rẻ dễ trở thành điểm sản xuất có sức cạnh tranh lớn Việt Nam nước có triển vọng cạnh tranh lĩnh vực chưa trở thành nơi sản xuất Châu Á Trong 15 năm qua, điểm sản xuất sản phẩm liên tục chuyển nhanh (theo mơ hình đàn sếu bay) từ Nhật Bản sang Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, sau sang Malaixia Thái Lan gần Indonexia Trung Quốc Công nghiệp phụ trợ điện tử bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng, loại có hàm lượng cơng nghệ cao Nhật nước NICs cịn trì cạnh tranh họ có cơng nghệ tốt đem lại giá trị gia tăng lớn Còn nhiều mặt hàng khác hầu hết triển khai phân công hàng ngang nước ASEAN Việt Nam cần nắm bắt tình hình nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ điện tử đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp điện tử cịn non trẻ nước rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực Những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ ngành điện tử Việt Nam tóm tắt bảng sau: Điểm mạnh - Có nguồn lao động dồi học hỏi nhanh đội ngũ cán kỹ thuật điện tử đào tạo có tích lũy cơng nghiệp điện tử - Chi phí lao động tương đối thấp - Thị trường tiêu thụ nội địa tiềm với dân số đơng - Có mạnh nguồn nguyên liệu để phát triển công nghệ vật liệu điện tử Điểm yếu - Năng lực sản xuất hạn chế - Phụ thuộc nguồn cung cấp ngun liệu từ bên ngồi - Sản phẩm có sức cạnh tranh yếu - Thiếu thông tin thị trường giới Cơ hội - Có vị trí thuận lợi nằm vịng cung Đơng Á, nơi phát triển sản phẩm điện tử giới - Hệ thống pháp luật hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế Thách thức -Chịu cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc nước ASEAN có cơng nghiệp điện tử phát triển - Chiếm lĩnh thị trường nước Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho cơng nghiệp điện tử Việt Nam Phân tích yếu tố điểm mạnh, điểm yếu từ môi trường bên hội, thách thức từ môi trường ngồi thơng qua mơ hình SWOT sau:  Điểm mạnh + Việt Nam nước có cấu dân số trẻ với 50% dân số 35 tuổi quốc gia có trị xã hội ổn định Nguồn lao động dồi Việt Nam đành giá học hỏi nhanh đội ngũ cán KHKT công nghệ ngành điện tử đào tạo tương đối qua nhiều năm khai thác, sử dụng lắp ráp thiết bị điện tử, kể thiết bị điện tử đại, tích luỹ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh mặt hàng liên quan đến điện tử - tin học Như vậy, nguồn tài nguyên trí tuệ nguồn lực Việt Nam phát triển công nghiệp điện tử + Giá nhân công tương đối rẻ: chi phí cho lao động tương đối thấp Việt Nam tạo cho doanh nghiệp chế tạo sản phẩm phụ trợ, lắp ráp hàng điện tử có lợi cạnh tranh so với khu vực + Có tài nguyên khoáng sản quan trọng cần thiết để phát triển công nghiệp vật liệu điện tử như: quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit Việt Nam trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành cơng nghiệp điện tử nước hình thức khai thác ngun liệu thơ, thành phẩm bán thành phẩm với giá rẻ + Với dân số 84 triệu người, Việt Nam thị trường tiêu thụ đầy tiềm  Điểm yếu + Do chưa tự cung cấp nguyên cho mình, phải nhập từ bên nên bị phụ thuộc vào nguồn cung Trong sản phẩm sản xuất lắp ráp Việt Nam giá trị nhập linh kiện lớn, giá trị gia tăng sản xuất nước chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể + Năng lực sản xuất ngành cịn hạn chế: ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam phát triển muộn cộng với nhiều bất lợi lực thiết kế chế tác công ty nước; mặt khác việc đầu tư vào nghiên cứu triển khai sản phẩm cấp công ty khơng có; chưa có khả theo sát đánh giá xu hướng phát triển chế tác kỹ thuật; công ty nước chưa có khả tiếp cận dễ dàng với chi tiết kỹ thuật cập nhật tiêu chuẩn sản phẩm điện tử thể giới + Thiếu thông tin thị trường giới bất lợi lớn cộng với khả kinh nghiệm xúc tiến xuất yếu kìm hãm phát triển ngành công nghiệp điện tử + Khả cạnh tranh sản phẩm chưa cao: chủng loại sản phẩm nghèo nàn, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao chí phí ngun liệu linh kiện (chiếm 70% tổng chi phí sản xuất) Việt Nam cao nước khu vực, chưa có thương hiệu sản phẩm điện tử mạnh  Cơ hội + Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực có cơng nghiệp phát triển nhanh động, đặc biệt ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam có hội thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, nhận chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý vào đào tạo nhân lực từ nước có ngành công nghiệp điện tử phát triển khu vực + Hệ thống luật pháp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện theo hướng rõ ràng phù hợp với thơng lệ quốc tế Luật Đầu tư nước ngồi đổi tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước dễ dàng tiến hành sản xuất loại linh phụ kiện điện tử thực công nghệ lắp ráp đại Việt Nam Các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi ln có thị trường xuất ổn định nên Việt nam thơng qua mà tiếp cận vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm điện tử giới + Từ 1/1/2006 cam kết AFTA lịch trình giảm thuế mặt hàng điện tử có hiệu lực hoàn toàn Việt Nam gia nhập WTO vừa qua tạo điều kiện thuân lợi cho việc đưa sản phẩm vươn khu vực giới + Sự quan tâm tăng cường đầu tư hai quốc gia hàng đầu công nghiệp điện tử Hoa Kỳ Nhật Bản tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công phát triển Việt Nam doanh nghiệp nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu quan như: Xây dựng nhu cầu phát triển, hỗ trợ trao đổi thông tin doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường lực quản lý trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nước với trợ giúp doanh nghiệp nước đồng thời hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp; xây dựng, cung cấp tiêu chuẩn dịch vụ kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn an toàn sản phẩm quốc gia Công nghiệp phụ trợ phát triển song song với việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ bảo trợ cao phủ nước sở tập đồn đa quốc gia phủ họ Để công nghiệp phụ trợ phát triển có kết cần thiết phải xây dựng cho chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp, đề mục tiêu sách phát triển dài hạn, đề giải pháp phát triển cụ thể, có luận khoa học thực tiễn, đồng thời lựa chọn phát triển lĩnh vực công nghiệp trọng điểm bối cảnh hội nhập mạnh mẽ làm điểm tựa cho công nghiệp phụ trợ phát triển Sự thành công việc phát triển công nghiệp phụ trợ cho số ngành công nghiệp trọng điểm nước Thailand, Malaysia công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử - viễn thông, thiết bị điện dân dụng kết điều tiết chuyển dịch cấu sản xuất cơng nghiệp phủ biện pháp khuyến khích gián tiếp, nhờ hoạt động tích cực, cách phối hợp đồng máy quản lý Nhà nước ln lấy doanh nghiệp làm trung tâm Sự hỗ trợ Chính phủ việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng, đổi phát triển khoa học công nghệ cho doanh nghiệp quan trọng doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích cơng ty phát triển dài hạn Thailand, Malaysia cố gắng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất linh kiện phụ trợ có chương trình liên kết kinh tế chặt chẽ doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước 2.3 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử 2.3.1 Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam 2.3.1.1 Bối cảnh công nghiệp quốc gia Việt Nam nhà kinh tế giới đánh giá nước có kinh tế trị - xã hội ổn định an toàn Vào thời điểm nay, yếu tố thực trở thành lợi lớn để hấp dẫn đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam thực q trình cơng nghiệp hóa muộn so với khu vực giới với 70% lao động khu vực nơng nghiệp cịn thiếu “thế hệ cơng nghiệp” để bắt nhịp nhanh với tác phong, ý thức khả thực thi q trình cơng nghiệp hóa Trình độ công nghệ Việt Nam đánh giá mức trung bình Cơng nghệ đa nguồn, đa xuất xứ, thiếu đồng đặc thù lớn công nghiệp Nếu so sánh với quốc gia châu Á trình độ cơng nghệ Việt Nam tương đương với Trung Quốc vào năm 80, Malaysia năm 70, Hàn Quốc năm 60 Nhật Bản năm 20 kỷ trước Đồng thời công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề kinh tế xã hội phức tạp Phát triển công nghiệp đến lúc phải đặt song song với việc xử lý ô nhiễm mơi trường, điều làm tăng chi phí đầu tư, gây sức ép lớn lên nguồn lực tài Sức cạnh tranh hàng cơng nghiệp Việt Nam thấp, phần lớn sản xuất gia cơng, chưa hình thành hiệp tác sản xuất khu vực quốc tế Sản phẩm gia công giá trị gia tăng thấp, thụ động cung ứng đầu vào đầu làm tăng chi phí sản xuất Nền kinh tế vận hành song song nhiều thành phần kinh tế Việc phối hợp điều hồ lợi ích thành phần đặt vấn đề lớn sách Bên cạnh hệ thống doanh nghiệp nhà nước mạnh trì trệ hệ thống tư nhân động rời rạc Thị trường Việt Nam thiếu biện pháp bảo hộ hữu hiệu dẫn đến tình trạng nhiều hàng hố bị chỗ đứng nước Hình thành tượng xuất hàng hoá dễ sản xuất thay nhập cho nhu cầu nước Song bên cạnh đó, số ngành tận dụng lợi so sánh động Việt Nam với nguồn nhân công dồi dào, cần cù, tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ Các ngành phát triển nhanh chóng thập kỷ vừa qua, ngành viễn thông, công nghệ phần mềm, công nghiệp điện tử (gia dụng), công nghệ sinh học Vấn đề đặt yêu cầu phát triển cách bền vững, giai đoạn với cam kết Việt Nam tham gia WTO 2.3.1.2 Bối cảnh công nghiệp quốc tế khu vực Đông Á Trong nửa sau kỷ XX, dịng thác cơng nghiệp lan nhanh chiều rộng chiều sâu khu vực Đông Á, quốc gia vùng nối đuôi phát triển Việt Nam hội nhập vào sóng cơng nghiệp khu vực từ đầu thập niên 1990 công đổi Mặc dù gần 20 năm đến Việt Nam khoảng cách lớn với quốc gia lân cận trình độ phát triển Với việc gia nhập WTO, thị trường Việt Nam mở rộng khắp giới Tuy nhiên, nói giai đoạn trước mắt, thách thức trực tiếp hội công nghiệp Việt Nam vùng Đông Á Tại đây, hai trào lưu cộm tác động đến phát triển cơng nghiệp Việt Nam, biến động sóng cơng nghiệp Đơng Á khuynh hướng tự thương mại vùng Bản đồ kinh tế Đông Á cho thấy Việt Nam sau xa nước khu vực trình độ phát triển công nghiệp, thể cách biệt tỷ lệ hàng công nghiệp, đặc biệt tỷ lệ sản phẩm máy móc loại tổng xuất khẩu, thể số cạnh tranh ngành công nghiệp chủ yếu cấu phân công lao động Việt Nam với nước Ngoài ra, Việt Nam phải nhập siêu nhiều với hầu Khơng kể số nước gia nhập ASEAN, Việt Nam nước sau q trình cơng nghiệp hóa vùng Đơng Á trực diện với hai thách thức lớn: Ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc việc Việt Nam phải sớm thực tự hóa thương mại với nước khu vực Để giảm thách thức tận dụng hội Trung Quốc ASEAN mang lại, Việt Nam phải chuyển dịch nhanh cấu xuất sang nước này, phải có khả cung cấp ngày nhiều mặt hàng công nghiệp cạnh tranh thị trường khu vực giới Điều khẩn cấp đòi hỏi nước nhà công nghiệp phụ trợ phát triển 2.3.2 Xác định lợi so sánh Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ điện tử khu vực Đông Á Lợi so sánh tĩnh (static comparative advantage) : lợi tại, có ngành phát huy cạnh tranh mạnh mẽ thị trường quốc tế, có ngành chưa phát huy môi trường hoạt động doanh nghiệp chưa tốt Lợi so sánh động (dynamic comparative advantage) : lợi tiềm xuất tương lai gần hay xa điều kiện công nghệ, nguồn nhân lực khả tích lũy tư cho phép Nếu có sách tích cực theo hướng tạo nhanh điều kiện làm cho lợi làm cho lợi so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh thực Để xác định xem Việt Nam có lợi so sánh ngành cơng nghiệp nào, chia nganh cơng nghiệp thành nhóm sau: - Nhóm A: gồm ngành có hàm lượng lao động cao, chủ yếu lao động giản đơn ngành vải vóc, quần áo, giày dép, dụng cụ lữ hành, dụng cụ du lịch - Nhóm B: gồm ngành có hàm lượng lao động cao sử dụng nhiều nguyên liệu nông lâm thủy sản thực phẩm gia công, loại đồ uống - Nhóm C: gồm ngành có hàm lượng tư cao dựa vào nguồn tài ngun khống sản thép, hóa dầu - Nhóm D: gồm ngành có hàm lượng lao động cao, chủ yếu lao động lành nghề, lao động có kỹ cao với nhiều trình độ khác xe máy, máy bơm nước, đồ điện tử gia dụng, loại máy móc, phận điện tử, linh kiện điện tử - Nhóm E: gồm ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao máy tính, xe hơi, máy công cụ, linh kiện điện tử cao cấp, phận điện tử cao cấp Các ngành nhóm A nhóm B ngành Việt Nam có lợi so sánh, chủ yếu ngành may mặc giày dép, ngành phần lớn công đoạn gia công giá trị gia tăng không thực cao Mặc dù ngành mà Việt Nam có lợi so sánh tĩnh, nghĩa có sức cạnh tranh thị trường Các ngành thuộc nhóm D phần nhóm E, ngành liên quan đến đồ điện tử gia dụng, linh kiện điện tử, loại máy móc liên quan đến cơng nghệ thơng tin máy tính cá nhân, điện thoại di dộng ngành Việt Nam có lợi so sánh động Điều nhận thấy thơng qua hai lý sau: Thứ nhất, khứ nước có trình độ phát triển Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển ngành này, đặc biệt phát triển nhộn nhịp Thái Lan mặt hàng điện tử từ khoảng 20 năm trước Trung Quốc 10 năm trước Trong nhu cầu mặt hàng khơng ngừng gia tăng, điều cho thấy Việt Nam hồn tồn đẩy mạnh phát triển ngành giai đoạn Thứ hai, công ty đa quốc gia lĩnh vực đánh giá cao môi trường đầu tư Việt Nam Theo điều tra vào cuối năm 2004 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản phương hướng lựa chọn môi trường đầu tư công ty lớn sản xuất hàng công nghiệp Nhật Bản, Việt Nam xếp thứ nước đánh giá cao Riêng với ngành điện tử Việt Nam xếp thứ Điều tra thực tế khu cơng nghiệp Biên Hịa, Thăng Long, Bình Dương khu chế xuất Tân Thuận thời gian qua cho thấy công ty Nhật Bản ngành điện tử có kinh nghiệm hoạt động Việt Nam đánh giá cao chất lượng lao động ta Họ cho lĩnh hội chi thức cách thao tác máy móc, lao động Việt Nam nhiều nước xung quanh Như thấy Việt Nam hồn tồn có lợi so sánh động ngành sản xuất sản phẩm phụ trợ điện tử, có sách đắn hồn tồn biến tiềm thành thực, làm chuyển dịch cấu sản xuất xuất tương lai không xa Mặt khác, xét thấy nhu cầu giới mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại di động mặt hàng có nhu cầu cao mà thu nhập xã hội ngày tăng lên Mức độ phổ cập mặt hàng điện tử Châu Á tăng nhanh thấp cho thấy tiềm khu vực lớn Ví dụ : từ năm 2001 – 2002 mức độ phổ cạp củ máy tính cá nhân Đài Loan tăng từ 25% đến 40%, Thái Lan từ – 4%, Trung Quốc Philippin từ -3% (số sử dụng/ 100 người dân ) Về điện thoại di động mức độ phổ cập năm 2002 Hàn Quốc 68%, Malaixia 38%, Thái Lan 26%, Philippin 19% Trung Quốc 16% Về mặt hàng điện tử gia dụng thống kê từ năm 1999 cho thấy hầu hết gia đình Đài Loan, Hàn Quốc Malaixia có tủ lạnh Thái Lan có 68%, Philippin 37%, Inđơnêxia 24% Trung Quốc 6% Về máy giặt Trung Quốc có 2% gia đình có phương tiện số từ – 8% nước ASEAN (trừ Singapore Malaixia) Những thống kê cho thấy mức độ phổ cập nước cao nhiều nhu cầu lớn Châu Á Tại nước mà mức độ phổ cập đạt 100% Nhật Bản nước Âu – Mỹ nhu cầu thay sản phẩm cũ thị trường lớn nhu cầu giới tiếp tục tăng mạnh Tiềm phát triển ngành điện tử Việt Nam lớn 2.3.3 Đánh giá tầm quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thơng qua mơ hình chuỗi giá trị Mơ hình chuỗi giá trị (value - chain) ngành công nghiệp Chuỗi giá trị trình biến sản phẩm hay dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối dịch vụ bán hàng sau bán hàng Mỗi công đoạn tùy theo tính chất hàng hóa loại dịch vụ mà có hệ thống hoạt động bao gồm hàng loạt hãng khác đảm trách tạo thành mạng lưới sản xuất, lắp ráp, dịch vụ nằm rải rác khắp giới tạo nên chuỗi giá trị toàn cầu Sau sơ đồ minh họa chuỗi giá trị: Giá trị gia tăng R&D Product Design Assemply Distribution And Production Marketing Hình 2.3: Chuỗi giá trị ngành công nghiệp (Nguồn : Kenichi Ohno - Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaixia Nhật Bản) Chuỗi giá trị tồn cầu có dạng liên kết kinh tế quốc tế Đó hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối (global value chain driven by producer) hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu thị trường hay người mua chi phối (global value chain driven by marketer) Trong chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối, doanh nghiệp sản xuất lớn đóng vai trò chủ đạo hệ thống sản xuất (bao gồm liên kết ngược chiều xuôi chiều) Đây ngành thâm dụng vốn cơng nghệ cao tơ, máy bay, máy vi tính, chất bán dẫn chế tạo máy Vai trò chủ đạo chuỗi giá trị thuộc công ty đa quốc gia lợi nhuận phụ thuộc chủ yếu vào quy mô, số lượng vượt trội cơng nghệ Chuỗi giá trị tồn cầu thị trường người mua chi phối bao gồm nhà bán lẻ lớn, nhà marketing, nhà sản xuất có thương hiệu mạnh có vai trị then chốt việc hình thành mạng lưới sản xuất tập trung xuất khác phạm vi toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Mơ hình đặc trưng ngành thâm dụng lao động, sản xuất hàng tiêu dùng dệt may, da giầy, đồ chơi điện dân dụng Trong hệ thống nhà thầu giới thứ ba chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Chuỗi giá trị tồn cầu người mua chi phối trái ngược với chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối chuỗi giá trị đặc trưng cạnh tranh mạnh hệ thống nhà máy sản xuất tập trung toàn cầu với rào cản nhập ngành thấp Các cơng ty có thương hiệu tiếng kiểm sốt hệ thống sản xuất phạm vi tồn cầu, họ tác động đến lợi nhuận giai đoạn chuỗi giá trị Cũng chuỗi giá trị toàn cầu người mua chi phối lợi nhuận lại phụ thuộc chủ yếu vào giá trị gia tăng cao nghiên cứu phát triển, thiết kế marketing chiến lược kết nối nhà sản xuất phạm vi toàn cầu bán sản phẩm thị trường tiêu dùng Dịng chảy giá trị gia tăng tồn cầu theo nhảy chiều từ quốc gia nghèo lên quốc gia giàu khơng có chiều ngược lại Nếu nước phát triển Việt Nam khơng lựa chọn mục tiêu sống cịn phải vươn lên cạnh tranh hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao nói khoảng cách với nước phát triển ngày xa Mơ hình chuỗi giá trị rằng: ngành điện tử Việt Nam dừng lại khâu lắp ráp chuỗi giá trị sản phẩm điện tử giới, khâu mang lại giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị ngành điện tử, nước đồng loạt tiến thượng nguồn để tìm kiếm giá trị gia tăng cao Do Việt Nam cần nhanh chóng di chuyển sang công đoạn khác mang lại giá trị cao Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, chưa thể tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển - sở hữu trí tuệ, hồn tồn đua tranh với giới lĩnh vực khác, ngành điện tử Việt Nam cần tiến thêm bước chuỗi giá trị bước phát triển công nghiệp phụ trợ, sản xuất loại linh kiện, phụ kiện điện tử trước đưa vào lắp ráp, cách mà Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử đồng thời nâng cao giá trị gia tăng cho quốc gia 2.2.4 Đánh giá nhu cầu mua sắm công ty đa quốc gia Với công ty đa quốc gia hướng vào thị trường nội địa: Trong ngành công nghiệp điện tử công ty Nhật Bản hoạt động Việt Nam cung cấp chủ yếu ti vi thiết bị gia dụng máy giặt, tủ lạnh, số thiết bị âm đầu DVD, thiết bị hi-fi stereo Vì ti vi thiết bị gia dụng sản phẩm có nhu cầu đặc biệt cao thời kỳ đầu trình phát triển kinh tế nguyện vọng nâng cao mức sống nhân dân, để đáp ứng nhu cầu công ty đa quốc gia thường xây dựng nhà máy thị trường tiêu thụ để không bỏ lỡ hội kinh doanh Ngồi ra, sản phẩm thường có khối lượng nặng kích thước cồng kềnh nên nhà máy cần xây dựng gần địa điểm tiêu thụ để giảm chi phí vận chuyển Các cơng ty nhắm vào thị trường nội địa thường có động lực mạnh mẽ việc nội địa hóa, nhiều linh kiện điện tử sử dụng tivi thiết bị gia dụng nặng cồng kềnh, đặc biệt linh kiện nhựa kim khí Việc nhập linh kiện tốn kém, đặc điểm trình sản xuất nên tập trung phận theo địa điểm khơng phải ưu Thêm vào đó, cơng ty đa quốc gia thường có xu hướng nội địa hóa số cơng đoạn sản xuất đúc, mạ, giập Việc thay đổi mẫu mã thường xuyên phản hồi nhanh từ công đoạn khiến người ta thường xây dựng nhà máy địa điểm cung cấp dịch vụ Các công ty đa quốc gia với mục tiêu xuất Các công ty đa quốc gia Nhật Bản đóng Việt Nam hướng vào thị trường quốc tế thường sản xuất thiết bị máy tính ngoại vi thiết bị âm So với việc sản xuất ti vi đồ gia dụng, cơng ty thường có xu hướng xây dựng nhà máy cách xa thị trường tiêu thụ cầu sản phẩm tăng chậm so với sản phẩm ti vi đồ gia dụng, mặt khác sản phẩm thường có kích thước tương đối nhỏ nên nhà sản xuất thu khoản lợi sau khấu trừ chi phí vận chuyển Một vài ý kiến cho cơng ty đa quốc gia đóng Việt Nam với mục tiêu hướng vào xuất khơng có động để tiến hành nội địa hóa lẽ họ hồn tồn miễn thuế linh kiện hưởng quy chế Doanh nghiệp sản xuất cho xuất hay đóng khu chế xuất Tuy nhiên doanh nghiệp tìm cách tăng tỉ lệ nội địa hóa, họ muốn rút ngắn thời gian thực đơn đặt hàng, việc xuất sang thị trường Mỹ, EU, hay Nhật Bản phải đảm bảo yêu cầu giao hàng nhanh, đủ Sau ý kiến từ công ty Canon : Công ty TNHH Canon Việt Nam Không giống công ty đa quốc gia hướng vào xuất khẩu, Canon tích cực việc nội địa hóa linh kiện Theo lời Ngài Tổng giám đốc, Canon mong muốn nội địa thật nhiều linh phụ kiện nhằm rút ngắn thời gian thực đơn đặt hàng chi phí hậu cần Tuy nhiên, Ơng rằng, Canon cần nhập vài linh kiện lực hạn chế ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam (Nguồn GS.TS Kenichi Ohno - Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp ) Từ phân tích nhận thấy, dù cơng ty có mục tiêu nội địa hay quốc tế có động nhu cầu nội địa hóa số loại linh kiện điện tử phụ tùng, đặc biệt nột số phụ tùng có kích cỡ cồng kềnh khối lượng lớn vỏ nhựa, ống kim loại, công cụ ép, đúc Việc sản xuất linh kiện nhựa kim khí khơng địi hỏi cơng nghệ cao siêu lại hữu ích cho ngành khác Ví dụ cơng nghệ sử dụng ngành điện tử khả dụng ngành sản xuất ô tô hay xe máy Các sản phẩm cuối thay đổi thường xuyên đặc biệt nhanh ngành cơng nghiệp điện tử Chẳng hạn, hình tinh thể lỏng nhanh chóng qua mặt hình truyền thống sử dụng đèn hình, nhiên linh kiện kim khí nhựa cơng đoạn liên quan ln cần thiết cho dù có thay đổi sản phẩm cuối Bởi vậy, quốc gia có đủ cơng nghệ sản xuất linh phụ kiện nhựa hay kim khí có khả bảo vệ vị trí cạnh tranh trung tâm sản xuất thời gian dài Hiện chưa có nhiều quốc gia có tích tụ cần thiết việc phát triển ngành cơng nghiệp này, Việt Nam hồn tồn có lợi khu vực thành cơng việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ 2.3.4 Đánh giá công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam thông qua phân tích mơ hình SWOT Qua mơ hình SWOT cho thấy điểm mạnh, đỉểm yếu từ môi trường bên hội, thách thức từ môi trường bên Sau bảng tổng kết đánh giá : Điểm mạnh -Nhận nhiều sách quan tâm hỗ trợ từ phía Chính phủ tổ chức hỗ trợ -Số lượng doanh nghiệp phụ trợ nội địa ngày tăng lên Điểm yếu -Thiếu sở sản xuất nguyên vật liệu hỗ trợ -Thông tin hai chiều từ nhu cầu sản phẩm khả cung cấp chưa hoạt động -Năng lực tồn ngành cơng nghiệp yếu Cơ hội -Cầu sản phẩm phụ trợ điện tử ngày gia tăng -Cơ hội thu hút vốn nhận chuyển giao công nghệ từ nước có cơng nghiệp phụ trợ phát triển sang Việt Nam tăng lên Thách thức -Chiu khống chế công ty đa quốc gia -Cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc nước ASEAN có công nghiệp phụ trợ phát triển Bảng 2.2 :Phân tích SWOT cho cơng nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ... cho công nghiệp phụ trợ phát triển Sự thành công việc phát triển công nghiệp phụ trợ cho số ngành công nghiệp trọng điểm nước Thailand, Malaysia công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử -... lĩnh vực 2.2.5 Hiện trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử khu vực Đông Á học cho Việt Nam Hiện công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử chủ yếu phát triển khu vực Đông Á, hình... trạng công nghiệp phụ trợ Việt Nam Trong 10 năm qua Việt Nam có định hướng cho nhà đầu tư ngồi nước phát triển cơng nghiệp phụ trợ Tuy nhiên, mức độ thành công ngành không Đến công nghiệp phụ trợ

Ngày đăng: 23/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho công nghiệp điện tử của Việt Nam - SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA
Bảng 2.1 Phân tích SWOT cho công nghiệp điện tử của Việt Nam (Trang 8)
ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thông qua mô hình chuỗi giá trị. - SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA
ng ành công nghiệp điện tử Việt Nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w