Stress của giáo viên trường mầm non tư thục

179 20 0
Stress của giáo viên trường mầm non tư thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ *** _ PHẠM THỊ PHƢƠNG STRESS CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ *** _ PHẠM THỊ PHƢƠNG STRESS CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Mai Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Stress giáo viên trường mầm non tư thục” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài đưa dựa thực tế điều tra chưa công bố Nếu thơng tin tơi cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Hà Nội, Tháng 6/2016 Tác giả Phạm Thị Phương LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Như Mai tận tình giúp đỡ hỗ trợ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tâm lý trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tham gia giảng dạy cho em ý kiến góp ý quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giáo viên mầm non tư thực, ban giám hiệu/ quản lý trường 10 trường địa bàn Hà Nội quý phụ huynh hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận nhận xét góp ý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để để tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 6/2016 Tác giả Phạm Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ STRESS, STRESS TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu stress nước 1.1.2 Những nghiên cứu stress nước 12 1.2 Lí luận stress cơng việc giáo viên trường mầm non tư thục 16 1.2.1 Khái niệm “Stress” 16 1.2.2 Khái niệm “Giáo viên trường mầm non tư thục” .19 1.2.3 Stress công việc giáo viên trường mầm non tư thục 25 1.2.4 Mức độ biểu stress công việc Giáo viên trường mầm non tư thục 26 1.2.5 Tác nhân stress công việc Giáo viên trường mầm non tư thục 34 1.2.6 Cách ứng phó với stress công việc Giáo viên trường mầm non tư thục 37 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Một vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Một vài nét khách thể nghiên cứu 41 2.1.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Tiến trình thực 47 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 48 2.3.2 Phương pháp quan sát 49 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 49 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 49 2.3.5 Phương pháp vấn 51 2.3.6 Phương pháp trắc nghiệm 52 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học (SPSS 16.0) .53 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 55 3.1 Thực trạng mức độ biểu stress công việc Giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục 55 3.1.1 Mức độ stress công việc Giáo viên trường mầm non tư thục 55 3.1.2 Biểu stress công việc Giáo viên trường mầm non tư thục 56 3.2 Thực trạng mức độ biểu stress giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục 66 3.2.1 Mức độ stress giáo viên trường mầm non tư thục 66 3.2.2 Biểu stress Giáo viên trường mầm non tư thục 67 3.3 Mối tƣơng quan stress công việc stress chung 71 3.4 Những tác nhân dẫn đến stress công việc GV trƣờng MNTT 77 3.5 Cách thức ứng phó với stress GVMNTT 91 3.6 Biện pháp ứng phó stress cơng việc giáo viên trường MNTT 95 3.6.1 Ý kiến giáo viên mầm non tư thục nhằm hạn chế stress công việc 95 3.6.2 Đề xuất biện pháp tăng khả ứng phó stress cơng việc GVMNTT 99 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm lớp học 42 Bảng 2.2: Mức lương trình độ học vấn GV Trường MNTT .43 Bảng 2.3: Tuổi đời số năm kinh nghiệm làm việc GVMNTT 45 Bảng 3.1: Đánh giá mối quan hệ cá nhân lao động 57 Bảng 3.2: Đánh giá sức khỏe nghề nghiệp 59 Bảng 3.3: Đánh giá hứng thú nghề nghiệp 61 Bảng 3.4: Mức độ tương quan 62 Bảng 3.5: Biểu stress GVMNTT 67 Bảng 3.6: Nhận thức GV trường MNTT tác nhân dẫn đến stress công việc 78 Bảng 3.7: Cách ứng phó stress GVMNTT 92 Bảng 3.8: Ý kiến GV biện pháp giảm mức độ stress GVMNTT 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ stress nghề nghiệp GVMNTT 56 Biểu đồ 3.2: Dự định chuyển công việc 62 Biểu đồ 3.3: Mức độ stress giáo viên trường mầm non tư thục 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MNTT Mầm non tư thục MNCL Mầm non cơng lập BGD Bộ giáo dục ĐTB Điểm trung bình SD Độ lệch chuẩn SL Số lượng % Tỉ lệ phần trăm MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Cuộc sống đại ngày với loạt vấn đề mơi trường, khí hậu, sức khỏe, thực phẩm,…và đặc biệt áp lực công việc, dẫn đến người dễ bị lo âu, căng thẳng Stress xem hội chứng giới đại Theo thống kê năm 2011 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho biết: khoảng 20% dân số giới bị căng thẳng mức công việc Cịn Việt Nam, theo nghiên cứu, tỷ lệ bình quân người bị stress nước 52% Đặc biệt khu công nghiệp, 71% công nhân có biểu stress Stress trạng thái tâm sinh lý nảy sinh kích thích tác động mức (vượt ngưỡng giới hạn cho phép) chịu đựng cá nhân dẫn đến thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi Mỗi ngành nghề có đặc thù riêng, tiềm ẩn nguy stress cơng việc Nhưng có ngành nghề có nhiều áp lực dễ làm cho người lao động stress, nghành nghề cơng việc giáo viên mầm non Nghề giáo viên mầm non lĩnh vực hoạt động lao động hệ thống giáo dục quốc dân Sau đào tạo trường, khoa sư phạm, sinh viên có tri thức kỹ định để trở thành giáo viên tham gia vào giáo dục trẻ em độ tuổi mầm non (từ 0- tuổi) Ngoài việc giáo dục học sinh kỹ cần thiết, kiến thức tảng cho việc học cấp bậc học tiếp theo, giáo viên mầm non thực hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục ăn, ngủ, vệ sinh,… phải xử lý tình bất ngờ trẻ khóc, trẻ nơn ọe, trẻ đánh bạn, trẻ nuốt vật lạ,… Nhưng cô phụ trách trẻ, mà phải chăm sóc dạy dỗ cho nhiều trẻ lớp học Khối lượng công việc nhiều liên tục, cộng với yếu tố điều kiện làm việc, lương thấp, áp lực từ phía nhà trường, phụ huynh dẫn đến nguy stress công việc giáo viên mầm non Đặc biệt với giáo viên trường mầm non tư thục mức thu nhập giáo viên khơng ổn định, tùy thuộc vào chất lượng nhà trường chất lượng làm việc giáo viên, họ hưởng sách, chế độ ưu đãi nhà nước, a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: 128 a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c Biết sư dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an toàn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ 129 Chƣơng III TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu ChuÈn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; b Xuyên tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; 130 e Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chuyên mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát víi mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định 131 Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với phòng giáo dục đµo tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trường BỘ TRƢỞNG (Đã kí) Nguyễn Thiện Nhân 132 Quyết định ban hành quy chế trƣờng, lớp mầm non tƣ thục QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ TRƯỜNG, LỚP MẦM NON TƯ THỤC BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO hạn Căn nghị định 20/CP Chính phủ ngày 30/3/1994 nhiệm vụ, quyền tổ chức máy Bộ giáo dục đào tạo; - Căn nghị định 15/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; Xét đề nghị Bà Vụ trưởng Vụ giáo dục mầm non Ông Vụ trưởng Vụ tổ chức – cán QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo định “Quy chế trường, lớp mầm non tư thục” Điều 2: Vụ trưởng Vụ giáo dục mầm non có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn kiểm tra, đơn đốc thực quy chế Điều 3: Các ông (bà): Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh văn phòng Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo; Giám đốc Sở giáo dục & đào tạo tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành định này./ BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Hồng Quân 133 QUY CHẾ TRƯỜNG, LỚP MẦM NON Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Trường, lớp mầm non tư thục loại hình giáo dục mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tư nhân cấp có thẩm quyền cho phép thành lập hoạt động theo quy chế Bộ giáo dục Đào tạo pháp luật nhà nước, để thu hút số trẻ độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học, góp phần nhà nước chăm lo nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội Điều 2: Trường, lớp mầm non tư thục có nhiệm vụ: a/ Thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo (Ban hành kèm theo định 55/QĐ ngày 3/2/1990 Bộ giáo dục) chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ b/ Chịu lãnh đạo quản lý quyền cấp c/ Chịu đạo, tra, kiểm tra trực tiếp tồn diện chun mơn, nghiệp vụ cấp quản lý giáo dục Điều 3: Cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập giải thể trường, lớp mầm non tư thục a- Đối với lớp mầm non tư thục: Là Phòng giáo dục - đào tạo cấp quận, huyện b- Đối với trường mầm non tư thục: Là Uỷ ban nhân dân cấp quận huyện theo đề nghị Phòng giáo dục - đào tạo quận, huyện Điều 4: Chỉ sau cấp có thẩm quyền cấp giấy phép; trường lớp mầm non tư thục có tư cách pháp nhân, hoạt động có dấu (nếu trường) Điều 5: Trường mầm non tư thục phải có từ nhóm, lớp trở lên Nếu sở có nhóm, lớp: Gọi chung lớp, không gọi trường 134 Chƣơng II ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC THÀNH LẬP Điều 6: Chủ trường, chủ lớp a/ Là người đứng tên xin phép thành lập trường lớp b/ Là công dân Việt Nam, chấp hành đầy đủ chủ trương, sách pháp luật Nhà nước c/ Có trình độ văn hoá tối thiểu tốt nghiệp trung học sở Điều 7: Cơ sở vật chất trường, lớp: a/ Phải có sở vật chất tối thiểu đảm bảo thực nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định Bộ giáo dục đào tạo b/ Phải có địa điểm đặt nơi có đủ điều kiện vệ sinh môi trường, đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng dùng nơi phụng tự sinh hoạt tôn giáo để tổ chức trường, lớp Điều 8: Đội ngũ giáo viên: a/ Phải có đủ số lượng giáo viên đào tạo theo quy định điều 15 b/ Trường lớp mầm non tư thục lập kế hoạch đề nghị Phịng giáo dục - đào tạo cấp quận, huyện giới thiệu giáo viên có đủ điều kiện tiêu chuẩn đến giảng dạy trường, lớp có nhu cầu Điều 9: Thủ tục xin phép thành lập: Chủ trường, chủ lớp phải làm đơn xin phép quan có thẩm quyền kèm theo sơ yếu lích lịch văn trình độ văn hoá với kế hoạch chi tiết việc tổ chức trường, lớp Đơn xin phép phải có ý kiến Uỷ ban nhân dân xã, phường – nơi chủ trường, chủ lớp xin phép thành lập Chƣơng III THU NHẬN TRẺ TỔ CHỨC NHÓM, LỚP VÀ HỌC PHÍ Điều 10: Thu nhận trẻ: a/ Trường, lớp mầm non tư thục thu nhận trẻ từ tháng đến tháng tuổi theo yêu cầu bậc cha mẹ b/ Khơng nhận trẻ có bệnh cấp tính, bệnh truyền nhiễm 135 c/ Việc thu nhận trẻ vào trường, lớp mầm non tư thục thực theo: - Điều lệ nhà trẻ (Ban hành kèm theo định 260/UB-QĐ- ngày 28/4/1977 Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ương) - Điều lệ trường mẫu giáo (Ban hành kèm theo định 435/QĐ ngày 29/3/1980 Bộ giáo dục) - Và theo biên chế năm học Bộ giáo dục đào tạo quy định Điều 11: Tổ chức nhóm, lớp: Trẻ trường, lớp mầm non tư thục tổ chức theo nhóm, lớp: a/ Từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi: Tổ chức thành nhóm trẻ theo Điều lệ nhà trẻ b/ Từ 37 tháng tuổi đến tuổi: Tổ chức thành các lớp mẫu giáo theo Điều lệ trường mẫu giáo c/ Nếu số lượng trẻ độ tuổi khác nhau: Có thể tổ chức thành nhóm trẻ ghép lớp mẫu giáo ghép Điều 12: Học phí: Mức học phí trường, lớp mầm non tư thục chủ trường, chủ lớp thoả thuận với cha mẹ cháu, có hướng dẫn quan giáo dục - đào tạo địa phương Chƣơng IV CHỦ TRƢỜNG, CHỦ LỚP, HIỆU TRƢỞNG, GIÁO VIÊN VÀ HỘI CHA MẸ HỌC SINH Điều 13: Nhiệm vụ quyền hạn chủ trường, chủ lớp a/ Nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm trước quyền quan giáo dục đào tạo địa phương toàn hoạt động trường, lớp làm chủ - Có trách nhiệm đầu tư quản lý sở vật chất trường, lớp cung cấp trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu giảng dạy học tập ohục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Tuyển chọn đội ngũ giáo viên, trực tiếp ký hợp đồng sử dụng giáo viên, nhân viên theo Pháp lệnh hợp đồng lao động 136 - Tiền công trả cho giáo viên, nhân viên chủ trường, chủ lớp thoả thuận với người lao động, có hướng dẫn quan giáo dục – đào tạo địa phương - Tổ chức xếp việc thu nhận trẻ vào trường, lớp - Tổ chức thu học phí phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Nếu có đủ điều kiện tiêu chuẩn theo quy định điều 14, chủ trường trực tiếp làm hiệu trưởng, song phải quan giáo dục - đào tạo địa phương xét, cơng nhận b/ Quyền hạn: - Có quyền sử dụng không sử dụng giáo viên, nhân viên theo yêu cầu tổ chức hoạt động trường, lớp theo hợp đồng lao động ký - Giám sát hiệu trưởng giáo viên hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trường - Riêng hiệu trưởng, sau quan giáo dục - đào tạo địa phương công nhận, chủ trường ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng Khi chủ trường khơng muốn sử dụng hiệu trưởng nữa, cần có ý kiến quan giáo dục - đào tạo địa phương Điều 14: Điều kiện tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Nếu trường mầm non tư thục thiết phải có hiệu trưởng a/ Điều kiện tiêu chuẩn: - Là công dân Việt Nam, chấp hành đầy đủ chủ trương, sánh pháp luật Nhà nước - Đã tốt nghiệp trường sư phạm mầm non (nhà trẻ mẫu giáo) Đối với người tốt nghiệp trường sư phạm khác, phải qua lớp huấn luyện sư phạm mầm non quan giáo dục - đào tạo tổ chức - Có trình độ lực tổ chức quản lý trường, lớp - Có tư cách đạo đức mực - Có sức khoẻ, khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Do chủ trường giới thiệu - Đuợc quan giáo dục - đào tạo địa phương xét, công nhận 137 b/ Nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm trước cấp quản lý giáo dục trước chủ trường việc tổ chức điều hành hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trường - Tham gia ý kiến với chủ trường hội cha mẹ học sinh biện pháp tổ chức, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, chăm lo đời sống giáo viên, nhân viên c/ Quyền hạn: - Tham mưu với chủ trường: + Tuyển chọn giáo viên + Quyết định tổ chức hoạt động trường + trẻ Thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo chương trình chăm sóc, giáo dục - Kiểm tra giáo viên thực nhiệm vụ chuyên môn Kiến nghị với chủ trường thay đổi giáo viên trường hợp giáo viên khơng hồn thành nhiệm vụ - Dự lớp bồi dưỡng quản lý chuyên môn nghiệp vụ quan giáo dục - đào tạo tổ chức Điều 15: Điều kiện tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn giáo viên a/ Điều kiện tiêu chuẩn: - Là công dân nước Việt Nam, chấp hành đầy đủ chủ trương, sách pháp luật Nhà nước - Đã tốt nghiệp trường sư phạm mầm non (nhà trẻ mẫu giáo) Đối với người tốt nghiệp trường sư phạm khác, phải qua lớp huấn luyện sư phạm mầm non quan giáo dục - đào tạo tổ chức - Có tư cách đạo đức mực - Có sức khoẻ, khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Có tình thương yêu đối vơi trẻ b/ Nhiệm vụ: Thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy chế chuyên môn Thực đầy đủ công việc theo hợp đồng lao động ký với chủ trường, chủ lớp - Bảo vệ tuyệt đối an tồn tính mạng trẻ 138 c/ Quyền hạn: - Có quyền chuyên môn, dự lớp bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập - Được trả tiền công theo hợp đồng lao động ký với chủ trường, chủ lớp; hưởng quyền lợi khác quy định pháp lệnh hợp đồng lao động - Được tham gia tổ chức cơng đồn trường mầm non tư thục (sau liên đoàn lao động cấp quận, huyện cho phép thành lập) Điều 16: Hội cha mẹ học sinh: a/ Trường, lớp mầm non tư thục tổ chức hội cha mẹ học sinh toàn trường chi hội nhóm, lớp b/ Hội chi hội có ban đại diện phụ huynh bầu theo năm học c/ Hội chi hội có trách nhiệm hổ trợ nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, chăn lo đời sống tinh thần vật chất giáo viên, nhân viên trường lớp Chƣơng V QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO TRƢỜNG, LỚP MẦM NON TƢ THỤC Điều 17: Cơ quan giáo dục - đào tạo cấp quận, huyện có trách nhiệm quản lý đạo trường , lớp mầm non tư thục a/ Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động trường, lớp năm học b/ Giúp đỡ tạo điều kiện cho trường, lớp mầm non tư thục hoạt động theo chủ trương ngành c/ Giám sát, tra, kiểm tra trực tiếp tồn diện chun mơn, nghiệp vụ trường, lớp mầm non tư thục loại hình khác ngành mầm non Điều 18: Trường, lớp mầm non tư thục có trách nhiệm: Báo cáo theo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động trường, lớp với quan giáo dục - đào tạo địa phương theo quy định chung ngành Điều 19: Trường, lớp mầm non tư thục tổ chức thi đua xét khen thưởng đơn vị khác ngành mầm non 139 Điều 20: a/ Nếu trường, lớp mầm non tư thục có biểu yếu kém, khơng thực chương trình, mục tiêu kế hoạch đào tạo vi phạm quy chế, quan giáo dục - đào tạo có trách nhiệm giúp đỡ khắc phục b/ Khi giúp đỡ; trường, lớp tư thục khơng thể phấn đấu vươn lên hồn thành nhiệm vụ, quan có thẩm quyền cấp giấy phép cho phép thành lập trường, lớp thu hồi giấy phép cho phép tự giải thể c/ Trong trường hợp bị giải thể: - Cơ quan giáo dục - đào tạo địa phương có trách nhiệm giúp đỡ, giới thiệu cháu học trường, lớp chuyển sang học trường mầm non khác - Chủ trường, chủ lớp có trách nhiệm, giải quyền lợi cho giáo viên, nhân viên theo hợp đồng lao động ký (dù chưa hết thời hạn ghi hợp đồng) Chƣơng VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21: Quy chế có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Quyết định ban hành./ BT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 140 ... viên trường mầm non tư thục giáo viên thực cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non tư thục Stress công việc giáo viên trường mầm non tư thục căng thẳng sinh lý tâm lý giáo viên mầm non. .. nghiệp giáo viên mầm non 1.2.3 Stress công việc giáo viên trường mầm non tư thục Từ định nghĩa stress định nghĩa nghề giáo viên trường mầm non tư thục đưa định nghĩa: ? ?Stress công việc giáo viên trường. .. stress công việc giáo viên trường mầm non tư thục 16 1.2.1 Khái niệm ? ?Stress? ?? 16 1.2.2 Khái niệm ? ?Giáo viên trường mầm non tư thục? ?? .19 1.2.3 Stress công việc giáo viên trường mầm

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan