Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
232,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ TUYẾT ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ TUYẾT ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HỮU THẢO HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tình hình tơn giáo Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo 1.1.3 Tình hình tơn giáo nước ta 1.2 Quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Các văn kiện Đảng văn pháp quy Nhà nước tơn giáo sách tơn giáo 1.2.2 Quan điểm sách tơn giáo Đảng ta 1.2.3 Chính sách tơn giáo thể chế hóa từ phương diện Nhà nước Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Chủ thể, khách thể nhiệm vụ công tác tôn giáo 2.1.1 Quan niệm “công tác tôn giáo” 2.1.2 Chủ thể khách thể cơng tác tơn giáo hệ thống trị 2.1.3 Nhiệm vụ công tác tôn giáo hệ thống trị 2.2 Quá trình thực sách tơn giáo - thành tựu, hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân trình thực sách tơn giáo 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân q trình thực sách tơn giáo 2.3 Những vấn đề đặt từ việc thực sách Tôn giáo 2.3.1 Thực sách tơn giáo, phải có quan điểm tồn diện việc phát huy vai trò, quyền lực tất quan nhà nước 2.3.2 Vấn đề tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân phải trọng 2.3.3 Phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo, để đồng bào tôn giáo sống “tốt đời đẹp đạo” 2.3.4 Tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ quy định pháp luật 2.3.5 Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước 2.3.6 Chủ động phòng ngừa với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc Chƣơng XU HƢỚNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 3.1 Xu hướng tôn giáo Việt Nam 3.1.1 Xu hướng phát triển xáo trộn tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 3.1.2 Xu hướng tục hóa đại hóa tơn giáo 3.1.3 Xu hướng vận động đa chiều tôn giáo 3.1.4 Cùng với xu hướng “trở nguồn” có xu hướng phủ nhận tín ngưỡng truyền thống văn hóa dân tộc 3.1.5 Xu hướng lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc mục đích trị - kinh tế 3.2 Kiến nghị nhằm đổi việc thực hiên sách tôn giáo 3.2.1 Kiến nghị công tác tôn giáo Đảng 3.2.2 Kiến nghị công tác tôn giáo Nhà nước 3.2.3 Kiến nghị công tác tơn giáo Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nhân dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT BCH CNXH CTQG XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tính cách tượng xã hội, tôn giáo xuất cách hàng nghìn năm, với nhiều ảnh hưởng, tích cực tiêu cực, xã hội lồi người Với tính cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo có liên quan mật thiết đến hình thái xã hội khác, như: triết học, trị, pháp quyền, đạo đức, văn học nghệ thuật… Theo quan điểm mácxít, tơn giáo phản ánh tồn xã hội, đời từ nguồn gốc kinh tế, văn hóa - xã hội trị (khi xã hội có trị) Trong tính độc lập tương đối mình, tơn giáo tác động trở lại sở sản sinh theo chiều kích khác Trong lịch sử Châu Âu phong kiến, tôn giáo đứng trên, thống trị đời sống tinh thần kiến trúc thượng tầng xã hội, có khoa học trị Theo đó, Châu Âu vài kỷ bị chìm vào “đêm trường Trung cổ” may mắn - tất yếu, sau xuất phong trào Phục hưng Văn hóa Hy - La cổ đại Khai sáng mà lực lượng khởi xướng giai cấp tư sản lên Ở giới đương đại, tôn giáo chi phối mạnh mẽ tới sống nhiều mặt người Nó vừa nhân tố liên kết người thành khối vững chắc, song đẩy người tới chỗ kì thị nhau, có sâu sắc Bởi nhiều người cho rằng, tôn giáo tượng xã hội phức tạp vấn đề nhạy cảm nên thu hút quan tâm đông đảo, không giới nghiên cứu khoa học, mà giới quản lý, lãnh đạo xã hội Khi nghiên cứu tôn giáo, nhiều người giành quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ với trị Thành cơng từ phương diện nghiên cứu đáng trân trọng, theo hướng này, để lại nhận thức xã hội nhìn có phần nặng nề, mặc cảm tơn giáo, chí khơng trường hợp đồng tơn giáo với trị Song lại có khơng người nghiên cứu tơn giáo từ phương diện tượng xã hội đa giá trị Từ phương diện nghiên cứu này, tôn giáo biết đến tượng xã hội hiền lành, tốt đẹp, thúc đẩy người ta tìm tịi, phát huy nhằm tạo điều kiện để đóng góp nhiều vào phát triển xã hội Nhưng, nghiên cứu tơn giáo dù phương diện có điểm chung đặt là, xã hội đại cần phải có sách tôn giáo Điều xuất phát từ yêu cầu hai phía: tơn giáo xã hội Chính sách tôn giáo trước hết xem yếu tố cấu thành hoạt động trị, làm tiền đề sở cho hoạt động thực tiễn, tiến bộ, xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, có tơn giáo nội sinh ngoại nhập Do có nhận thức vai trị tơn giáo, Đảng ta quan tâm đến việc xây dựng quan điểm, hoạch định sách tơn giáo, từ có Nhà nước, quan tâm đến quản lí nhà nước hoạt động tơn giáo Có thể quan điểm, sách tơn giáo cịn có lúc tả khuynh hữu khuynh; việc tổ chức thực sách có lúc khắt khe, có lại bng lỏng, quan điểm xuyên xuốt quán sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam là: tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đồng thời kiên đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Công đổi đất nước ta gần 30 năm qua đạt thành tựu to lớn Theo đó, sách việc thực sách tơn giáo đổi bản, đáp nhu cầu tinh thần người dân có đạo Hoạt động tơn giáo diễn tương đối bình thường, ổn định theo hướng tuân thủ pháp luật Nhà nước với hiến chương, điều lệ giáo hội Đồng bào tôn giáo ngày tin tưởng vào Đảng Nhà nước, hăng hái tham gia phát triển quê hương, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực thắng lợi cơng đổi đất nước Tuy nhiên việc thực sách, pháp luật tơn giáo hệ thống trị cấp bộc lộ khơng biểu bất cập trước biến động thực tiễn nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Một phận cán bộ, đảng viên Đảng chưa vượt qua nếp tư cũ vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo, nên tỏ thiếu trách nhiệm, dẫn đến hành vi ứng xử chưa phù hợp với hoạt động tơn giáo Trong đó, phận tín đồ, chức sắc tơn giáo có biểu nghi ngờ sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước Điều cho thấy, sách tơn giáo dừng lại văn thuộc phạm trù nhận thức mà thơi Quan trọng hơn, phải tổ chức thực đời sống xã hội, thông qua chủ thể công tác tôn giáo hệ thống trị; với đồng tình, tự giác chấp hành người dân có khơng có tơn giáo Vậy, nghiên cứu việc thực sách tơn giáo, từ rút kiến nghị nhằm đổi mới, nâng cao hiệu công tác tôn giáo nay, có ý nghĩa cấp bách lí luận thực tiễn Với lý đó, em chọn đề tài: “Đổi việc thực sách tôn giáo Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn đáp ứng tính cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, trực tiếp liên quan, vấn đề sách tơn giáo Đảng Nhà nước, như: “Chính sách tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo - học kinh nghiệm kiến nghị” PGS TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài năm 2002); “Qúa trình hồn thiện chủ trương, sách tơn giáo Đảng nhà nước ta 60 năm (1945- 2005) PGS TS Nguyễn Đức Lữ, Tạp chí cơng tác Tơn giáo, số tháng 11/2005; “Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, GS Đặng Nghiêm Vạn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn”, GS TS Đỗ Quang Hưng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo”GS,TS Lê Hữu Nghĩa PGS TS Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Nxb Tôn giáo, 2003… Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, có nhiều quan điểm khác tác giả quan tâm tới vấn đề tơn giáo, sách việc thực sách tơn giáo đăng tải tạp chí Đó là: “Tơn giáo thực - Một số vấn đề đặt nay”, PGS.TS.Nguyễn Chí Mỳ, Tạp chí Triết học, 6- 1988; “Từ sách Đảng Bác Hồ với tơn giáo, suy nghĩ vấn đề tôn giáo nay” ;PGS Phong Hiền, Tạp chí Triết học, số 4, 12- 1990; “Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học”; GS.TS Nguyễn Hữu Vui, Tạp chí Triết học, - 1993; “Về sách tự tơn giáo Việt Nam”, GS Đặng Nghiêm Vạn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số - 2000; “Thực tốt sách tơn giáo thời kỳ mới”, TS.Nguyễn văn Sáu, Tạp chí Lý luận trị, số 4/2001; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình cải cách - đổi tơn giáo Phương Đơng”, TS Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Triết học, số 2, tháng - 2003; “Chính sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, nhà nước phát triển phật giáo”; “Việt Nam coi trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo”, tác giả Hồng Đình Thành (Báo Đại Đồn kết); “Việt Nam bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân”, Trường Bách - Web Ban Tơn giáo Chính phủ; “Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo văn kiện Đại hội X Đảng”, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 9/2006; Công tác tôn giáo nước ta - số vấn đề đặt từ hệ thống trị, PGS.TS Ngơ Hữu Thảo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số - 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh vận động quần chúng tín đồ tơn giáo số yêu cầu đặt công tác tơn giáo, PGS.TS Ngơ Hữu Thảo, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số - 2008; Đồng thuận tôn giáo, dân tộc chủ nghĩa xã hội nước ta - Một số vấn đề đặt hệ thống trị, PGS.TS Ngơ Hữu Thảo, Tạp chí Mặt trận, số 12/2009… Điều 10 Trình tự, thủ tục thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc phải có văn đề nghị tổ chức tôn giáo Văn đề nghị thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc phải nêu rõ nội dung đây: a) Tên tổ chức tôn giáo trực thuộc dự kiến thành lập; tên tổ chức tôn giáo trực thuộc trước chia, tách, sáp nhập, hợp dự kiến tên tổ chức tôn giáo trực thuộc sau chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; b) Lý thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; c) Số lượng tín đồ có thời điểm thành lập; số lượng tín đồ trước sau chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; d) Phạm vi hoạt động tôn giáo; đ) Cơ sở vật chất, trụ sở tổ chức Thời hạn trả lời a) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận văn hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; b) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận văn hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo MỤC 3: ĐĂNG KÝ HỘI ĐỒN, DỊNG TU, TU VIỆN VÀ CÁC TỔ CHỨC TU HÀNH TẬP THỂ KHÁC Điều 11 Đăng ký hội đồn tơn giáo Những hội đồn tổ chức tơn giáo lập nhằm phục vụ lễ nghi tôn giáo, hoạt động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Những hội đồn tơn giáo khơng thuộc quy định khoản Điều này, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Hồ sơ gồm: 93 a) Văn đăng ký, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo, tên hội đoàn, cá nhân chịu trách nhiệm hoạt động hội đoàn; b) Danh sách người tham gia điều hành hội đoàn; c) Nội quy, quy chế điều lệ hoạt động hội đoàn, nêu rõ mục đích hoạt động, hệ thống tổ chức quản lý hội đoàn Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đủhồ sơ hợp lệ, nếucơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng có ý kiến khác, hội đồn hoạt động theo nội dung đăng ký Điều 12 Đăng ký dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác Người đứng đầu dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác có trách nhiệm gửi hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ tên dịng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác, trụ sở nơi làm việc, tên người đứng đầu dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác; b) Danh sách tu sĩ; c) Nội quy, quy chế điều lệ hoạt động, nêu rõ tơn chỉ, mục đích hoạt động, hệ thống tổ chức quản lý, sở vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động quốc tế (nếu có) dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có trách nhiệm cấp đăng ký cho dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác, trường hợp từ chối cấp đăng ký phải trả lời văn nêu rõ lý MỤC 4: THÀNH LẬP, GIẢI THỂ TRƢỜNG ĐÀO TẠO, MỞ LỚP BỒI DƢỠNG NHỮNG NGƢỜI CHUYÊN HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Điều 13 Thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo gửi hồ sơ đến Thủ tướng Chính phủ 94 Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị thành lập trường; b) Đề án thành lập trường, nêu rõ: tên tổ chức tôn giáo đề nghị thành lập trường, tên trường, địa điểm dự kiến đặt trường kèm theo hồ sơ đất đai, khả đảm bảo tài chính, sở vật chất, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quy mơ, chương trình giảng dạy, dự thảo quy chế hoạt động, dự thảo quy chế tuyển sinh, tiêu tuyển sinh, dự kiến Ban giám hiệu Ban giám đốc kèm theo danh sách trích ngang, dự kiến đội ngũ giáo viên; c) Ý kiến văn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự kiến địa điểm đặt trường Trong chương trình đào tạo, mơn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khố Nội dung, chương trình, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo Điều 14 Giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo tự giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo gửi văn bảnđến Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ lý do, phương thức giải thể Đất đai, tài sản trường giải thể xử lý theo quy định pháp luật hành Điều 15 Mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng người chun hoạt động tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Văn đề nghị nêu rõ tên lớp, địa điểm mở lớp, nhu cầu mở lớp, thời gian học,nội dung, chương trình, thành phần tham dự, danh sách giảng viên Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo 95 MỤC 5: PHONG CHỨC, PHONG PHẨM, BỔ NHIỆM, BẦU CỬ, SUY CỬ, CÁCH CHỨC, BÃI NHIỆM CHỨC SẮC TRONG TÔN GIÁO Điều 16 Đăng ký người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử Tổ chức tơn giáo có trách nhiệm đăng ký với Ban Tơn giáo Chính phủ việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử thành viên Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hoà thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư đạoPhật; thành viên Ban Thường vụ, Chủ tịch Uỷ ban Hội đồng Giám mục Việt Nam,Hồng y, Tổng giám mục, Tổng Giám mục phó, Giám mục, Giám mục phó, Giám mục phụ tá, Giám quản, người đứng đầu dịng tu đạo Cơng giáo; thành viên Ban Trị Trung ương đạo Tin lành; thành viên Hội đồng Chưởng quản, Hội đồng Hội thánh, Ban Thường trực Hội thánh, Phối sư chức sắc tương đương trở lên đạo Cao đài; thành viên Ban Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo; người đứng đầu trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo chức vụ, phẩm trật tương đương tổ chức tôn giáo khác Tổ chức tơn giáo có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký tổ chức tôn giáo, nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ phạm vi phụ trách tôn giáo người đăng ký; b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi chức sắc, nhà tu hành cư trú; c) Tóm tắt trình hoạt động tơn giáo người đăng ký Trường hợp phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử chức sắc, nhà tu hành có yếu tố nước ngồi phải có đồng ý trước Ban Tơn giáo Chính phủ Thời hạn trả lời: 96 a) Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký hợp lệ Ban Tơn giáo Chính phủ khơng có ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành hoạt động tôn giáo theo chức danh đăng ký; b) Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký hợp lệ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khơng có ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành hoạt động tơn giáo theo chức danh đăng ký Điều 17 Thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo Tổ chức tôn giáo cách chức, bãi nhiệm chức sắc thuộc quyền quản lý có trách nhiệm thông báo văn đến quan quản lý nhà nước đăng ký quy định khoản 1, khoản Điều 16 Nghị định này, nêu rõ lý cách chức, bãi nhiệm, kèm theo văn việc cách chức, bãi nhiệm giấy tờ có liên quan MỤC 6: THUYÊN CHUYỂN NƠI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH Điều 18 Thông báo việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành Tổ chức tôn giáo thuyên chuyển nơi hoạt động chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thơng báo văn đến Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Uỷ ban nhân dân cấp huyện) nơi chậm 07 ngày kể từ ngày có định thuyên chuyển Văn thông báo nêu rõ: họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đến kèm theo định tổ chức tôn giáo việc thuyên chuyển Điều 19 Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành Tổ chức tôn giáo trước thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đến Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đi; 97 b) Quyết định tổ chức tôn giáo việc thuyên chuyển; c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người thuyên chuyển có hộ thường trú Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện khơng có ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành có quyền hoạt động tôn giáo địa điểm đăng ký Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình hồ sơ thuyên chuyển nộp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến Khi chưa có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến chức sắc, nhà tu hành không hoạt động tôn giáo nơi định thuyên chuyển đến CHƢƠNG IV: HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO MỤC 1: ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO HÀNG NĂM CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO CƠ SỞ Điều 20 Đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo hàng năm tổ chức tôn giáo sở Hàng năm trước ngày 15 tháng 10, người phụ trách tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm gửi đăng ký hoạt động tôn giáo diễn vào năm sau sở đến Uỷ ban nhân dân cấp xã Nội dung đăng ký nêu rõ người tổ chức, chủ trì hoạt động, dự kiến thành phần, nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm diễn hoạt động Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đăng ký hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp xã khơng có ý kiến khác, tổ chức tôn giáo sở thực hoạt động tôn giáo theo nội dung đăng ký Điều 21 Hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký tổ chức tôn giáo sở Hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký hàng năm mà không thuộc trường hợp quy định Điều 18, Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo quy định sau: 98 a) Hoạt động tơn giáo có tham gia tín đồ ngồi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tỉnh, tổ chức tôn giáo sở phải Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận; b) Hoạt động tơn giáo có tham gia tín đồ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tổ chức tôn giáo sở phải Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận Tổ chức tôn giáo sở có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều này, nêu rõ người tổ chức chủ trì hoạt động, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm diễn hoạt động, điều kiện bảo đảm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định điểm a, điểm b khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý MỤC 2: ĐĂNG KÝ NGƢỜI VÀO TU Điều 22 Việc đăng ký người vào tu Người phụ trách sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký người vào tu đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tôn giáo thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận người vào tu Hồ sơ gồm: a) Danh sách người vào tu; b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người vào tu có hộ thường trú; c) Ý kiến văn cha mẹ người giám hộ (với người chưa thành niên vào tu) MỤC 3: HỘI NGHỊ, ĐẠI HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 23 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở Tổ chức tôn giáo sở tổ chức hội nghị thường niên, đại hội có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: 99 a) Văn đề nghị, nêu rõ lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo sở Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 24 Hội nghị, đại hội cấp trung ương toàn đạo tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo tổ chức hội nghị thường niên, đại hội cấp trung ương tồn đạo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Ý kiến văn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự kiến tổ chức hội nghị, đại hội; c) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo; d) Hiến chương, điều lệ hiến chương, điều lệ sửa đổi (nếu có) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 25 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định Việc tổ chức hội nghị thường niên, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định này, tổ chức tôn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo đứng tổ chức, lý tổ chức hội nghị, đại hội, dự kiến thành phần, số lượng người 100 tham dự, nội dung chương trình, thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức điều kiện đảm bảo khác; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý MỤC 4: CÁC CUỘC LỄ CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO DIỄN RA NGỒI CƠ SỞ TƠN GIÁO Điều 26 Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tôn giáo Tổ chức tôn giáo tổ chức lễ ngồi sở tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Văn đề nghị nêu rõ tên lễ, người chủ trì, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, quy mơ, thành phần tham dự lễ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn lễ quy định khoản Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn lễ quy định khoản Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý MỤC 5: GIẢNG ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH NGỒI CƠ SỞ TƠN GIÁO Điều 27 Việc giảng đạo, truyền đạo chức sắc, nhà tu hành ngồi sở tơn giáo Chức sắc, nhà tu hành giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi dự kiến giảng đạo, truyền đạo Hồ sơ gồm: 101 a) Văn đề nghị, nêu rõ lý thực giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự; b) Ý kiến văn tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sắc, nhà tu hành; Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý MỤC 6: VIỆC CẢI TẠO, NÂNG CẤP, XÂY DỰNG MỚI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TƠN GIÁO Điều 28 Việc cải tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo khơng phải xin cấp giấy phép xây dựng Khi sửa chữa, cải tạo cơng trình kiến trúc tơn giáo mà khơng làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực an tồn cơng trình, khơng phải xin cấp giấy phép xây dựng, trước sửa chữa, cải tạo người phụ trách sở tôn giáo phải thông báo văn cho Uỷ ban nhân dân cấp xã sở biết Điều 29 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo phải xin cấp giấy phép xây dựng Để cải tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo khơng thuộc quy định Điều 28 Nghị định này, xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo, người phụ trách sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng đến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Hồ sơ gồm: a) Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; b) Bản vẽ thiết kế xây dựng cơng trình; c) Giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; d) Ý kiến thống văn quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cấp giấy phép xây dựng cho sở tôn giáo 102 MỤC 7: TỔ CHỨC QUN GĨP CỦA CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG, TỔ CHỨC TƠN GIÁO Điều 30 Tổ chức qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thông báo văn trước 15 ngày với quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều việc tổ chức quyên góp Văn thơng báo nêu rõ mục đích, phạm vi, cách thức, thời gian thực quyên góp, chế quản lý, cách thức sử dụng tài sản quyên góp Cơ quan nhận thơng báo việc qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo: a) Trường hợp tổ chức quyên góp phạm vi xã, thông báo với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức quyên góp; b) Trường hợp tổ chức qun góp vượt ngồi phạm vi xã phạm vi huyện, thông báo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức quyên góp; c) Trường hợp tổ chức qun góp vượt ngồi phạm vi huyện, thông báo với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức quyên góp Cơ quan nhà nước sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo thơng báo việc qun góp có trách nhiệm giám sát việc thực theo nội dung thông báo Cơ sở, tổ chức thực việc quyên góp phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch khoản qun góp, kể việc phân bổ; khơng lợi dụng danh nghĩa sở, tổ chức tôn giáo để qun góp phục vụ lợi ích cá nhân mục đích trái pháp luật MỤC 8: QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 31 Việc mời tổ chức, người nước vào Việt Nam Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tơn giáo mời tổ chức, người nước vào Việt Nam để tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế có liên quan đến tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: 103 a) Văn đề nghị, nêu rõ lý mời, nội dung hoạt động hợp tác, dự kiến chương trình, thời gian địa điểm tổ chức; b) Bản giới thiệu tóm tắt hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 32 Việc tham gia hoạt động tôn giáo nước ngồi Tổ chức tơn giáo tham gia hoạt động tơn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý do, mục đích, chương trình, thời gian, địa điểm hoạt động tôn giáo diễn nước ngồi mà tổ chức, cá nhân tơn giáo Việt Nam mời tham gia; b) Giấy mời tham gia hoạt động nước Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 33 Việc tham gia khố đào tạo tơn giáo nước ngồi Chức sắc, nhà tu hành tham gia khoá đào tạo tơn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Đơn xin tham gia khoá đào tạo, nêu rõ lý do, mục đích, nội dung, chương trình, thời gian đào tạo; b) Giấy chấp thuận đào tạo tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi; c) Giấy chấp thuận tổ chức tơn giáo quản lý trực tiếp Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 34 Việc xuất cảnh chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định 104 Chức sắc, nhà tu hành xuất cảnh không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định thực theo quy định pháp luật xuất nhập cảnh Điều 35 Việc giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước Việt Nam Tổ chức tôn giáo mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo sở tơn giáo Việt Nam có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Ban Tơn giáo Chính phủ, nêu rơ tên chức sắc, nhà tu hành, quốc tịch, tên tổ chức tơn giáo nước ngồi, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự; Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị, Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý CHƢƠNG V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước tôn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ quan quản lý nhà nước tôn giáo địa phương thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước tôn giáo theo quy định pháp luật Trong việc thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định này, trường hợp thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ trả lời tổ chức tơn giáo Những trường hợp thuộc thẩm quyền giải Uỷ ban nhân dân cấp, quan quản lý nhà nước tơn giáo cấp có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân trả lời tổ chức tôn giáo Điều 37 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Những quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 38 Trách nhiệm thi hành 105 Tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Số liệu đƣợc Ban tơn giáo phủ thống kê gần năm 2012 + Phật giáo: tín đồ 10 triệu; chức sắc 42.000; nơi thờ tự: 15.500 với Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận + Cơng giáo: tín đồ: 6,2 triệu; chức sắc tu sỹ: 20.000; nơi thờ tự: 6.000 với Giáo hội Công giáo Việt Nam với 26 giáo phận cơng nhận + Cao đài: tín đồ: 2,4 triệu; chức sắc: 14.261; nơi thờ tự: 1.290 với 10 tổ chức, hệ phái Cao đài công nhận + Tin lành: tín đồ; khoảng 1,5 triệu; chức sắc: 3.000; nơi thờ tự: 500 (khơng kể khoảng 2.000 điểm nhóm đăng ký) với 10 tổ chức Tin lành đăng ký cơng nhận + Phật giáo Hịa Hảo: tín đồ: 1,3 triệu; chức việc: 42 với Giáo hội Phật giáo Hịa Hảo cơng nhận + Hồi giáo: tín đồ: 68.000; chức việc: 700; nơi thờ tự: 77 với 06 tổ chức Hồi giáo cấp đăng ký cơng nhận + Các tơn giáo khác: tín đồ: khoảng 1,5 triệu; chức sắc: khoảng 3.500; nơi thờ tự: khoảng 400 Tổng cộng: tín đồ khoảng 22 triệu; chức sắc khoảng 80.000; nơi thờ tự khoảng 25.000 32 tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận 106 ... HƢỚNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TƠN GIÁO 3.1 Xu hướng tôn giáo Việt Nam 3.1.1 Xu hướng phát triển xáo trộn tín ngưỡng, tơn giáo. .. tơn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Chƣơng 2: Thực trạng việc thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Chƣơng 3: Xu hướng tôn giáo Việt Nam kiến nghị nhằm đổi việc thực sách. .. điểm sách tôn giáo Đảng ta 1.2.3 Chính sách tơn giáo thể chế hóa từ phương diện Nhà nước Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY