1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá vai trò của liệu pháp oxy cao áp trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Bệnh viện Quân y 17

9 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 300,37 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của liệu pháp oxy cao áp trong cải thiện chức năng thần kinh ở bệnh nhân (BN) đột quỵ thiếu máu não.

Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học NH GI VAI TRề CỦA LIỆU PHÁP OXY CAO ÁP TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 Nguyễn Văn Quốc1, Đặng Phúc Đức2, Nguyễn Văn Ngọc1, Huỳnh Minh Thắng1, Phan Thị Huệ1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu liệu pháp oxy cao áp cải thiện chức thần kinh bệnh nhân (BN) đột quỵ thiếu máu não Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tập 85 BN chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não, chia BN làm hai nhóm, nhóm (52 BN) điều trị thuốc kết hợp với trị liệu oxy cao áp (Hyperbaric oxygen therapy- HBOT), nhóm (33 BN) điều trị thuốc đơn Các đặc điểm lâm sàng đánh giá dựa thang điểm đánh giá đột quỵ Viện nghiên cứu Sức khỏe Quốc gia Mỹ (NIHSS) thời điểm lúc nhập viện sau 14 ngày Kết quả: Điểm trung bình NIHSS, nhóm 1: lúc nhập viện 9,04 ± 5,06 điểm, sau 14 ngày nhập viện giảm xuống 3,13 ± 5,55 điểm; nhóm lúc nhập viện 9,18 ± 5,39 điểm, sau 14 ngày 6,57 ± 5,68 điểm Đặc điểm lâm sàng theo thang điểm NIHSS nhóm cải thiện tốt nhóm (p = 0,01) Các triệu chứng không mong muốn HBOT: đau tai 61,5%, tức ngực, khó thở 34,6%, lo lắng 32,7% mệt mỏi 21,2% Kết luận: Nhóm điều trị thuốc kết hợp với HBOT điểm trung bình NIHSS cải thiện so với nhóm điều trị đơn thuốc * Từ khóa: Liệu pháp oxy cao áp; Đột quỵ thiếu máu não ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ xác định khiếm khuyết thần kinh đột ngột có nguồn gốc mạch máu não thuộc nhóm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật toàn giới Tỷ lệ mắc, tử vong tỷ lệ khuyết tật bệnh cao, để lại gánh nặng lớn cho xã hội, gia đình người Đột quỵ chia thành đột quỵ thiếu máu não xuất huyết não, đó, đột quỵ thiếu máu chiếm khoảng 87% Hiện nay, liệu pháp điều trị đột quỵ chủ yếu đặt stent nong mạch, thuốc tan huyết khối, điều trị phẫu thuật, thuốc bảo vệ thần kinh, ổn định áp lực nội sọ phục hồi chức [4] Do phương pháp điều trị sẵn hạn chế, việc đưa chiến lược điều trị để cải thiện kết thương tổn thần kinh lâu dài sau đột quỵ cần thiết Phương pháp HBOT, điều trị không xâm lấn, từ lâu áp dụng phổ biến điều trị đột quỵ từ năm 1960 chứng minh chiến lược điều trị an toàn có hiệu Bệnh viện Quân y 17 Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Văn Quốc (bs.vanquoc@gmail.com) Ngày nhận bài: 07/02/2020; Ngày phản biện đánh giá báo: 18/02/2020 Ngày báo ng: 15/03/2020 61 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học Việt Nam, từ năm 1991 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Bệnh viện Quân y 175 đưa vào nghiên cứu, ứng dụng HBOT đến năm 2001 phương pháp đưa vào sở y tế nước để điều trị hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, điều trị đột quỵ não đạt hiệu cao Nhiều nghiên cứu trước chứng minh HBOT tăng cường oxy não có nhiều tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh khác thông qua chế sinh lý, sinh hóa trao đổi chất khác [4] Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Đánh giá hiệu HBOT cải thiện chức thần kinh BN đột quỵ thiếu máu não khảo sát tác dụng không mong muốn HBOT ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - 85 BN mắc đột quỵ thiếu máu não chẩn đoán điều trị Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Quân y 17 từ tháng 1/2018 - 6/2019 * Tiểu chuẩn lựa chọn: BN mắc đột quỵ chẩn đoán dựa định nghĩa đột quỵ WHO 1970, sau tiến hành chụp cắt lớp vi tính để xác định thể thiếu máu não * Tiêu chuẩn loại trừ: Điểm Glasgow < 14, rối loạn chức nhận thức nghiêm trọng, chứng sợ kín, rối loạn co giật bị động kinh, bệnh phổi (hen suyễn hoạt động, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nghiêm trọng, tiền sử tràn khí màng phổi tự phát), tiền sử suy tim nặng với phân suất tống máu thất trái 30%; bệnh tim mạch (đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim 62 vòng tháng), viêm xoang, viêm tai cấp tính tổn thương tai lớn Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng * Phương pháp phân nhóm: Đối tượng nghiên cứu chia thành nhóm: nhóm (52 BN) nhóm điều trị thuốc kết hợp với HBOT; nhóm (33 BN) nhóm điều trị thuốc * Quy trình nghiên cứu: - Tại thời điểm kiểm tra (T0): Tiến hành ngày nhập viện Dữ liệu thu thập gồm tuổi, giới, đặc điểm lâm sàng thang điểm NIHSS Đánh giá mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS: nhẹ < điểm, trung bình - 15 điểm, nặng 16 - 20 điểm, nặng 21 - 42 điểm Sau đó, tất BN điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, nhóm statin, dinh dưỡng não, cân dịch điện giải thuốc điều trị bệnh kèm theo, trình dùng thuốc liên tục đến ngày thứ 14 tất BN tham gia nghiên cứu Tại thời điểm ngày thứ sau nhập viện, BN chia thành nhóm - Quy trình HBOT: Điều trị máy HBOT thuộc model oxcab MO-13 với liệu trình áp suất 2,5 ATA, oxy tính khiết 100%, thời gian điều trị 60 phút (bao gồm thời gian giải nén), số lần điều trị 10 ngày liên tục từ ngày thứ - 13 sau nhập viện Tại thời điểm sau 14 ngày nhập viện (T1): BN đột quỵ thiếu máu não nhóm đánh giá lại triệu chứng chủ quan thang điểm NIHSS Phân tích số liệu phần mềm SPSS phiên 20.0 Tất thử nghiệm thống kê có ý nghĩa mức p < 0,05 T¹p chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học KT QU NGHIấN CU V BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm BN tuổi giới Tổng Yếu tố đánh giá Giới tính Tuổi Nhóm Nhóm n % n % n % Nam 56 65,9 32 61,5 24 72,7 Nữ 49 34,1 20 38,5 27,3 < 50 8,2 5,8 12,1 ≥ 50 78 91,8 49 94,2 29 87,9 Trung bình 66,85 ± 13,79 68,54 ± 13,46 68,54 ± 13,46 p 0,352 0,423 0,157 Tỷ lệ BN đột quỵ thiếu máu não nam giới chiếm 65,9%, cao gấp 1,93 lần so với BN nữ giới (34,1%) Các nghiên cứu nam giới bị đột quỵ thiếu máu não nhiều nữ giới nam có nhiều yếu tố nguy cao nữ (ví dụ: thói quen uống rượu, hút thuốc lá…) Tỷ lệ nam/nữ khác nghiên cứu, nói chung, nam nhiều nữ gấp 1,5 - lần [2] Trong nghiên cứu chúng tơi, độ tuổi trung bình BN đột quỵ thiếu máu não 66,85 ± 13,79; phần lớn tập trung nhóm tuổi ≥ 50 (91,8%), tuổi < 50 chiếm 8,2% (bảng 1) Nhiều nghiên cứu nước đưa đến kết luận, đột quỵ não tăng dần theo lứa tuổi tăng rõ rệt sau 50 tuổi, tập trung nhiều 50 - 70 tuổi Theo thống kê WHO ADA, tuổi cao yếu tố nguy gây đột quỵ Nhóm tuổi từ 75 - 84 bị đột quỵ nhiều gấp 25 lần tuổi 45 - 54 Người già mắc bệnh nhiều nhất, sau đến tuổi trung niên giảm dần lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi hay bị bệnh nhiều gặp từ 50 - 70 tuổi bao gồm chảy máu thiếu máu não Tuổi lớn, bệnh mạch máu não tăng nhiều, trước hết xơ vữa động mạch Tuổi lớn tích tụ nhiều yếu tố nguy Theo Nguyễn Văn Chương, tuổi trung bình BN đột quỵ thiếu máu não cao nhóm BN đột quỵ chảy máu não [2] Bảng 2: Các triệu chứng lâm sàng nhập viện Triệu chứng Tổng Nhóm Nhóm p n % n % n % Đau đầu 43 50,6 27 48,1 18 54,5 0,658 Chóng mặt 14 16,5 15,4 18,2 0,770 Buồn nôn, nôn 9,4 9,6 9,1 0,734 Tê nửa người 31 36,5 20 38,5 11 33,3 0,653 Liệt nửa người 81 95,3 49 94,2 32 97,0 1,000 Liệt dây VII 78 91,8 47 90,4 31 93,9 0,701 Rối loạn ngôn ngữ 52 61,2 31 56,6 21 63,6 0,820 Rối loạn ý thức 13 15,3 17,3 12,1 0,758 63 T¹p chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học c im lõm sng BN thiếu máu não thời điểm nhập viện có triệu chứng thường gặp liệt nửa người liệt dây VII (lần lượt 95,3% 91,8%), tiếp đến rối loạn ngơn ngữ đau đầu (61,2% 50,6%), gặp rối loạn cảm giác tê nửa người (35,5%), chóng mặt (16,5%), buồn nơn, nơn (9,4%) Nghiên cứu loại trừ BN có rối loạn ý thức nặng nên tỷ lệ rối loạn ý thức có 15,3%, chủ yếu rối loạn ý thức nhẹ (tiền hôn mê) lú lẫn Các triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu khơng có khác biệt (p > 0,05) Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Hiện CS (2018) [3], dấu hiệu lâm sàng BN đột quỵ thiếu máu não đầu liệt nửa người (95,5%), liệt dây VII (91,0%), rối loạn ngôn ngữ (70,9%), rối loạn ý thức (68,9%), đau đầu (26,9%), chóng mặt (11,9%), buồn nơn, nơn (8,2%), tê nửa người (18,7%) Trong đó, nghiên cứu Trần Thị Minh Châu CS [1] 108 BN Viện Y học biển Việt Nam cho kết lúc vào viện thấy 75,0% BN có triệu chứng đau đầu, 71,4% chóng mặt, 13,8% buồn nơn, nơn 44,4% có rối loạn cảm giác (tê bì) Bảng 3: Các triệu chứng lâm sàng sau 14 ngày nhập viện Triệu chứng Tổng Nhóm Nhóm p n % n % n % Đau đầu 10 11,8 5,8 21,2 0,042 Chóng mặt 3,5 0,0 9,1 0,055 Buồn nôn, nôn 0,0 0,0 0,0 - Tê nửa người 14 16,5 9,6 27,3 0,040 Liệt nửa người 52 61,2 26 50,0 26 78,8 0,012 Liệt dây VII 51 60,0 24 46,2 27 81,8 0,010 Rối loạn ngôn ngữ 25 29,4 17,3 16 48,5 0,030 Rối loạn ý thức 5,9 1,9 12,1 0,072 Sau 14 ngày nhập viện (bảng 3), triệu chứng đau đầu nhóm từ 48,1% giảm xuống 5,8%, nhóm từ 54,5% giảm xuống 21,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Cảm giác tê nửa người nhóm từ 38,5% giảm xuống cịn 9,6%, nhóm từ 33,3% xuống 27,3%, khác biệt sau 14 ngày nhập viện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Triệu chứng liệt nửa người liệt dây VII nhóm từ 94,2% 90,4% giảm xuống 50,0% 46,2%, nhóm 97,0% 93,9% giảm xuống 78,8% 81,8%, khác biệt nhóm sau 14 ngày nhập viện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Triệu chứng rối loạn ngôn ngữ cho kết tương tự Các triệu chứng chóng mặt, rối loạn ý thức giảm nhóm sau 14 ngày nhập viện, nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Riêng triệu chứng nôn buồn nôn, sau 14 ngày nhập viện, khơng cịn BN có biểu nhóm Theo nghiên cứu Trần Thị Minh Châu CS [1], sau 12 - 15 đợt HBOT, khơng cịn BN đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, nơn 1,9% BN cịn cảm giác tê bì (so với trước lúc HBOT 44,4%) 64 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học Bng 4: im trung bình NIHSS lúc nhập viện sau 14 ngày nhập viện Thời điểm quan sát Tổng Nhóm Nhóm p Lúc nhập viện 9,09 ± 5,61 9,18 ± 5,39 9,04 ± 5,06 0,902 Sau 14 ngày nhập viện 4,54 ± 4.81 3,13 ± 3.55 6,57 ± 5,68 0,010 Trong nghiên cứu chúng tôi, lúc nhập viện điểm NIHSS trung bình 9,09 ± 5,61, nhóm 1: 9,18 ± 5,39, nhóm 2: 9,04 ± 5,06 (bảng 4) Phân bố mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm NIHSS; nhẹ 16,5%, vừa 70,6%, nặng 9,4% nặng 3,5% (biểu đồ 1) Khơng có khác biệt điểm trung bình NIHSS mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS nhóm nghiên cứu (p > 0,05) Nghiên cứu Nguyễn Minh Hiện CS (2018) [3] 134 BN đột quỵ thiếu máu não cấp từ tháng 7/2016 - 7/2017 Trung tâm Đột quỵ não, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 kết cho thấy điểm NIHSS trung bình lúc nhập viện 17,27 ± 6,8, cao nhiều so với nghiên cứu Sự khác biệt nghiên cứu loại trừ BN nặng, điểm Glasgow < 14 điểm Theo kết nghiên cứu Efrati S CS (2013) [5], thang điểm NIHSS lúc nhập viện 8,536 ± 3,62 nhóm điều trị 8,716 ± 4,11 nhóm chứng Biểu đồ 1: Mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS lúc nhập viện Sau 14 ngày nhập viện, nhóm điểm NIHSS trung bình 9,04 ± 5,06 giảm xuống 3,13 ± 5,55, nhóm 9,18 ± 5,39 giảm xuống 6,57 ± 5,68 (bảng 4) Như vậy, sau 14 ngày điều trị điểm trung bình theo thang điểm NIHSS nhóm cải thiện đáng kể nhóm 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Về mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS, nhóm lúc nhập viện, nhẹ: 13,5%, vừa: 73,1%, nặng: 11,5% nặng: 1,9%; sau 14 ngày nhập viện, nhẹ: 69,2%, vừa: 28,8% nặng: 1,9%; nhóm lúc nhập viện, nhẹ: 21,2%, vừa: 66,7%, nặng: 9,4% nặng: 3,5%; sau 14 ngày nhập viện nhẹ: 36,4%, vừa: 54,5%, nặng: 3,0% nặng: 6,1% (biểu đồ biểu đồ 2) Mức độ nặng lâm sàng nhóm cải thiện tốt nhóm (p = 0,014) 65 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh häc Biểu đồ 2: Mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS sau 14 ngày nhập viện Sau 14 ngày nhập viện, nhóm điểm NIHSS trung bình 9,04 ± 5,06 giảm xuống 3,13 ± 5,55, nhóm từ 9,18 ± 5,39 giảm xuống 6,57 ± 5,68 (bảng 4) Như vậy, sau 14 ngày điều trị NIHSS trung bình nhóm cải thiện đáng kể so với nhóm 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Về mức độ nghiêm trọng đột quỵ theo NIHSS, nhóm lúc nhập viện: nhẹ: 13,5%, vừa: 73,1%, nặng: 11,5% nặng: 1,9%; sau 14 ngày nhập viện, nhẹ: 69,2%, vừa: 28,8% nặng: 1,9% Ở nhóm lúc nhập viện, nhẹ: 21,2%, vừa: 66,7%, nặng: 9,4% nặng: 3,5%; sau 14 ngày nhập viện, nhẹ: 36,4%, vừa: 54,5%, nặng: 3,0% nặng: 6,1% Sự cải thiện mức độ nặng lâm sàng nhóm tốt nhóm với p = 0,014 Nghiên cứu Trần Thị Minh Châu CS (2017) [1] 108 BN đột quỵ thiếu máu não vòng 30 ngày, BN chia làm nhóm, nhóm HBOT đơn (36 BN) nhóm HBOT kết hợp với nội khoa (72 BN) Đánh giá kết theo thang điểm Barthel, sau 12 - 15 ngày điều trị, tỷ lệ BN có hồi phục nhóm 77,77% 66 Nighoghossian N CS (1995) [10] nghiên cứu BN bị tắc động mạch não vào viện 24 kể từ khởi phát, chọn ngẫu nhiên, 34 BN điều trị tích cực HBOT 17 BN điều trị giả (khơng khí) Các BN điều trị HBOT tiếp xúc hàng ngày đến 40 phút 1,5 ATA thực 10 lần điều trị Kết sau đợt điều trị đầy đủ (3 BN tử vong q trình nghiên cứu nhóm chứng), điểm trung bình nhóm HBOT tốt đáng kể theo thang điểm Orgogozo (p < 0,02) Nghiên cứu Hong L Yu S 2008 [7] 86 BN nội trú trẻ bị đột quỵ thiếu máu cục bộ, kết điểm thiếu hụt chức thần kinh theo thang điển NIHSS cải thiện 70% nhóm HBOT 42,6% nhóm chứng Hiệu điều trị nhóm HBOT 81,4% so với 35,9% nhóm chứng tỷ lệ cải thiện 93,0% so với 60,5% có lợi cho nhóm HBOT Nghiên cứu Efrati S CS (2013) [5] 74 BN (15 trường hợp bị loại trừ) ngẫu nhiên đưa vào nhóm điều trị HBOT nhóm chứng BN nhóm điều trị đánh giá lần: Thời điểm ban đầu T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thÇn kinh häc sau 40 buổi HBOT BN nhóm chứng đánh giá lần: Thời điểm ban đầu, sau thời gian kiểm sốt tháng khơng điều trị sau tháng 40 buổi HBOT (5 ngày/1 tuần), lần 90 phút, oxy 100% ATA Kết nhóm HBOT điểm NIHSS trước điều trị 8,53 ± 3,62; sau điều trị 5,52 ± 3,59 (có cải thiện) có ý nghĩa (p < 0,0001) Ở nhóm chứng, điểm NIHSS lúc đầu 8,71 ± 4,11, sau tháng không điều trị 8,34 ± 4,25 điểm sau 40 buổi điều trị 5,85 ± 3,44 Như vậy, kết cho thấy HBOT giúp cải thiện đáng kể thần kinh BN sau đột quỵ, giai đoạn muộn mãn tính Trong nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng chuột Lee Y S CS (2013) [9], tác giả gây đột quỵ thiếu máu não chuột đực Sprague-Dawley trưởng thành có trọng lượng 270 - 320g chia thành nhóm trị liệu HBOT mức độ khác Đánh giá kết cách sử dụng kiểm tra hành vi mNSS (modified Neurological Severity Score điểm nghiêm trọng thần kinh sửa đổi) Kết cho thấy điểm mNSS chuột cải thiện đáng kể HBOT lặp lặp lại lâu (p < 0,001) Sau nhuộm TTC (triphenyltetrazolium clorua), vùng thiếu máu cục mô não chuột giảm đáng kể nhóm HBOT sau tuần Điều cho thấy HBOT làm giảm chấn thương thiếu máu não chuột Hội nghị Chuyên đề Y học oxy cao áp Toronto 2008 tập trung thảo luận nghiên cứu định HBOT bệnh lý thần kinh Bốn chủ đề đặc biệt đề cập: Đột quỵ thiếu máu cục cấp tính, chấn thương sọ não cấp tính, hoại tử phóng xạ não, đau nửa đầu Trên sở đó, Helms A CS (2011) [6] cơng bố tổng hợp thử nghiệm đa trung tâm thiết kế đề xuất để đánh giá hiệu HBOT cho định Trong đó, có nghiên cứu đánh giá hiệu HBOT BN đột quỵ thiếu máu não cấp tính với liều FDA phê duyệt 2,4 ATA 90 phút Trên lâm sàng, khiếm khuyết thần kinh đánh giá lặp lại thang điểm NIHSS, thang điểm mRS (modifeld Rankin Scale), số Barthel thang điểm GOS (Glasgow outcome scale) Kết cho thấy, với liều này, có cải thiện chức thần kinh người đột quỵ thiếu máu não cấp, hình ảnh MRI cho thấy khu vực tranh tối tranh sáng (bán ảnh) có hồi phục đáng kể Bảng 5: Tác dụng không mong muốn HBOT Triệu chứng Hết sau số lượt điều trị Có tác dụng phụ SD Min Max Đau tai 32 (61,5%) 2,69 1,03 Tức ngực khó thở 18 (34,6%) 1,41 0,665 Lo lắng 17 (32,7%) 2,00 0,832 Mệt mỏi 11 (21,2%) 1,41 0,503 Qua khảo sát 52 BN đột quỵ thiếu máu não điều trị HBOT, chúng tơi ghi nhận 67 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên ®Ị thÇn kinh häc Qua khảo sát 52 BN đột quỵ thiếu máu não điều trị HBOT, ghi nhận tác dụng phụ HBOT (bảng 5) Trong đó, 61,5% làm HBOT có biểu đau tai, chứng tỏ đau tai tác dụng phụ thường gặp Tuy nhiên, triệu chứng biến sau lần trị liệu từ - (trung bình 2,69 ± 1,03) Triệu chứng tức ngực khó thở gặp 34,6% BN HBOT, triệu chứng kéo dài khoảng - lượt điều trị hết, trung bình 1,41 ± 0,67 Triệu chứng lo lắng, khoảng 32,6% có biểu 2,0 ± 0,83 lượt điều trị biến sau đợt thứ - Thấp triệu chứng mệt mỏi, 21,2% BN cảm thấy mệt mỏi sau HBOT, trung bình xuất 1,41 ± 0,50 lượt điều trị biến sau - lượt điều trị Nghiên cứu Imai (2006) [8] cho kết 22% BN HBOT có tác dụng khơng mong muốn, triệu chứng thường gặp đau tai Như vậy, tác dụng phụ nghiên cứu tác giả thấp nhiều so với nghiên cứu Sự khác biệt nghiên cứu sử dụng liều HBOT mức áp lực 2,5 ATA, nghiên cứu Imai sử dụng áp lực mức 1,5 ATA Rõ ràng áp lực cao hiệu điều trị cao, tác dụng không mong muốn nhiều Trong nghiên cứu Efrati S CS (2013) [5] 74 BN làm HBOT, BN có biểu ù tai, sau nghỉ ngơi vài ngày triệu chứng biết Có BN xuất co giật nhẹ, tỉnh táo suốt nghiên cứu, BN sử dụng thuốc động kinh trước 68 KẾT LUẬN Triệu chứng lâm sàng đau đầu, tê nửa người, liệt nửa người, liệt dây VII rối loạn ngôn ngữ nhóm HBOT kết hợp với thuốc cải thiện so với nhóm điều trị đơn thuốc sau 14 ngày nhập viện (p < 0,05) Sau 14 ngày nhập viện, điểm trung bình thang điểm NIHSS nhóm HBOT kết hợp với thuốc cải thiện so với nhóm điều trị đơn thuốc (p = 0,01) Các triệu chứng không mong muốn: đau tai 61,5%, tức ngực, khó thở 34,6%, lo lắng 32,7% mệt mỏi 21,2% tổng số BN tham gia HBOT TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Trường Sơn Kết điều trị phục hồi chức oxy cao áp Viện Y học biển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ y học nước oxy cao áp Nhà xuất Y học Hà Nội 2017, tr.154-161 Nguyễn Văn Chương Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị đột quỵ não: Những số liệu Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Quân y 103, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 50 năm thành lập Bộ môn Khoa Thần kinh học, Học viện Quân y - Bệnh viện Quân y 103 2010, tr.1-13 Nguyễn Minh Hiện CS Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tinh BN đột quỵ thiếu máu não cấp đầu kể từ khởi phát Tạp chí Y-Dược học Quân 2018, 4, tr.84-92 Bennett M H et al Hyperbaric oxygen therapy for acute ischaemic stroke Cochrane Database Syst Rev 2014, CD004954 (11) T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên ®Ị thÇn kinh häc Efrati S et al Hyperbaric oxygen induces late neuroplasticity in post stroke patients-randomized, prospective trial PLoS One 2013, 8, pp e53716 (10) Helms A et al Hyperbaric oxygen for neurologic indications-action plan for multicenter trials in: Stroke, traumatic brain injury, radiation encephalopathy & status migrainosus Undersea Hyperb Med, 2011, (5), pp.309-319 Hong L., Yu S Efficacy of hyperbaric oxygen in treatment of ischemic stroke among young patients Journal of Rehabilitation Medicine 2008, Suppl 46-110 Imai K, Mori T, Izumoto H., Takabatake N., KuniedaT., Watanabe M Hyperbaric oxygen combined with intravenous edaravone for treatment of acute embolicstroke: A pilot clinical trial Neurologia Medico-Chirurgica 2006, 46 (8), pp.373-378 Lee Y S et al Long course hyperbaric oxygen stimulates neurogenesis and attenuates inflammation after ischemic stroke Mediators Inflamm 2013, 13, pp.512978 10 Nighoghossian N., Trouillas M., Adeleine P., Salord F Hyperbaric oxygen in the treatment of acute ischaemic stroke A double-blind pilot study Stroke 1995, 26, pp.1369-1372 69 ... phương pháp đưa vào sở y tế nước để điều trị hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, điều trị đột quỵ não đạt hiệu cao Nhiều nghiên cứu trước chứng minh HBOT tăng cường oxy não có nhiều tác dụng bảo... HBOT TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Trường Sơn Kết điều trị phục hồi chức oxy cao áp Viện Y học biển Việt Nam Kỷ y? ??u Hội thảo Quốc gia lần thứ y học nước oxy cao áp Nhà xuất Y học... Tuổi lớn tích tụ nhiều y? ??u tố nguy Theo Nguyễn Văn Chương, tuổi trung bình BN đột quỵ thiếu máu não cao nhóm BN đột quỵ ch? ?y máu não [2] Bảng 2: Các triệu chứng lâm sàng nhập viện Triệu chứng Tổng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cỏc triệu chứng lõm sàng khi nhập viện. - Đánh giá vai trò của liệu pháp oxy cao áp trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Bệnh viện Quân y 17
Bảng 2 Cỏc triệu chứng lõm sàng khi nhập viện (Trang 3)
Bảng 1: Đặc điểm BN về tuổi và giới. - Đánh giá vai trò của liệu pháp oxy cao áp trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Bệnh viện Quân y 17
Bảng 1 Đặc điểm BN về tuổi và giới (Trang 3)
Bảng 3: Cỏc triệu chứng lõm sàng sau 14 ngày nhập viện. - Đánh giá vai trò của liệu pháp oxy cao áp trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Bệnh viện Quân y 17
Bảng 3 Cỏc triệu chứng lõm sàng sau 14 ngày nhập viện (Trang 4)
Bảng 4: Điểm trung bỡnh NIHSS lỳc nhập viện và sau 14 ngày nhập viện. - Đánh giá vai trò của liệu pháp oxy cao áp trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Bệnh viện Quân y 17
Bảng 4 Điểm trung bỡnh NIHSS lỳc nhập viện và sau 14 ngày nhập viện (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w