1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn GDMT môn ĐL-LS

40 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 T p Hu nậ ấ tích h p GDMTợ môn L CH S & A LÝỊ Ử ĐỊ Núi Thành;14/12/2009 2 PHN TH HAI TCH HP GDBVMT TRONG MễN L. S&A Lí I. Mục tiêu, hỡnh thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử & ịa lý Hoạt động 1 + Cn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trỡnh môn Lịch sử & ịa lý cấp tiểu học, anh/ch hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong môn Lịch sử & ịa lý ? 2. Nêu phương thức dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử & ịa lý . 3 I. Mục tiêu, phương thức tích hợp GDBVMT trong môn LÞch sö & ĐÞa lý 1.Mục tiêu: Giúp cho học sinh: - Hiểu biết về môi trường sống gắn với các em, môi trường sống của con người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới. - Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực. - Có ý thức bảo vệ MT và tham gia các hoạt động bảo vệ MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi. 4 2. Phng thc: * Khỏi nim: Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Các nguyên tắc tích hợp: - Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường - Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện. - Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế m các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường. 5 Cỏc mc tớch hp ni dung GDMT: a. Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. b. Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. c. Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường. 6 *Như vậy, dựa vào các mức tích hợp nêu trên và qua nội dung CT, SGK cho thấy: - Môn LS&ĐL, đặc biệt phần Địa lý có nhiều khả năng tích hợp GDBVMT. Tuy nhiên, mức độ tích hợp khác nhau: + Ví dụ: * Toàn phần (Bài 6: Đất và rừng – ĐL 5) * Bộ phận (Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn – ĐL 4) * Liên hệ: (Bài 10: Chùa thời Lý – LS 4; Bài 24: Châu Phi – ĐL 5) 7 II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Lch s & a lý Hoạt động 2. + Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa LS&L lớp 4, anh/chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó (theo bảng sau) 8 + Tr×nh bµy kết quả theo b¶ng d­íi ®©y: Chủ đề về môi trường Nội dung tích hợp GDBVMT Chương/bài Mức độ tích hợp Con người và môi trường Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Mối quan hệ giữa dân số và môi trường Sự ô nhiễm môi trường Biện pháp bảo vệ môi trường 9 Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (Địa lý 4) Chủ đề về Môi trường Nội dung tích hợp GDBVMT Chương/bài Mức độ tích hợp Con người và môi trường Sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền núi và trung du: +Làm nhà sàn dể tránh ẩm thấp, thú dữ + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan Thiên nhiên và hoạt động SX của con người ở miền núi và trung du (Bài 2,3,7,8) Bộ phận 10 Con người và môi trường Sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở đồng bằng: + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ. + Cải tạo đát chua mặn ở đồng bằng Nam bộ. + Thường làm nhà ở dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa, cây trái cây. + Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Thiên nhiên và hoạt động SX của con người ở miền đồng bằng: (Bài 11, 13, 17, 18, 19, 20, 24, 25, 26 ) Bộ phận [...]... sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận - Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường... sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống 24 2 Phương pháp Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu qu: 25 2.1 Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên... 29 2.3 Phương pháp đóng vai - Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước - Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng... những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức, - Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh nh, thớ nghim giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tư ợng của môi... ny, cỏc kin thc GDMT khụng c nờu rừ trong SGK nhng da vo kin thc bi hc, GV cú th b sung kin thc giỏo dc mụi trng cho phự hp Vỡ vy: + Khi chun b bi dy, GV cn cú ý thc tớch hp, a ra nhng vn gi m, liờn h nhm giỏo dc cho HS hiu bit v mụi trng, cú k nng sng v hc tp trong MT bn vng + Khi t chc dy hc, GV tin hnh cỏc hot ng dy hc dm bo ỳng theo yờu cu b mụn, ng thi lu ý liờn h, b sung kin thc GDMT mt cỏch t... thu in i vi s Liờn - Xõy dng h phỏt trin kinh t v i vi mụi nh mỏy thu in trng Ho Bỡnh 21 IV Hình thức và phương pháp tớch hp GDBVMT Thông tin cơ bản 1 Hình thức tổ chức Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử & Địa lý thường được tổ chức theo hai hình thức: dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên + Đối với những bài có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung... cnh quan mụi thi Lý trng Bi 28 Liờn - V p ca c ụ Hu-di sn vn h Kinh húa th gii, GD ý thc gi gỡn, bo thnh v di sn, bo v cnh quan mụi Hu trng sch s 15 III Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Lch s & a lý lớp 5 Hoạt động 3 Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Lch s & a lý lớp 5, anh/chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT Nêu nội... hiện các nhiệm vụ sau: - Chọn 3 bài trong SGK Khoa học (4-5) có mức độ tích hợp nội dung GDBVMT khác nhau (toàn phần, bộ phận, liên hệ) - Thiết kế kế hoạch bài học của 3 bài đã chọn, trình bày trên lớp, tập thể góp ý rút kinh nghiệm 36 . của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường - Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập. pháp dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử & ịa lý Hoạt động 1 + Cn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trỡnh môn Lịch sử & ịa lý cấp tiểu học,

Ngày đăng: 23/10/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trình bày kết quả theo bảng dưới đây: - Tập huấn GDMT môn ĐL-LS
r ình bày kết quả theo bảng dưới đây: (Trang 8)
+ Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây: - Tập huấn GDMT môn ĐL-LS
i dung được trình bày trong bảng dưới đây: (Trang 17)
IV. Hình thức và phương pháp tớch hợp GDBVMT                                Thông tin cơ bản - Tập huấn GDMT môn ĐL-LS
Hình th ức và phương pháp tớch hợp GDBVMT Thông tin cơ bản (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w