Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để

Một phần của tài liệu Tập huấn GDMT môn ĐL-LS (Trang 28 - 33)

nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá đư ợc để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của

Vớ dụ:

+ Khi học Mục 4 - Bài 8 –Địa 4: Rừng và khai thỏc

rừng ở Tõy Nguyờn, GV cú thể chia nhúm cho HS thảo luận vấn đề: “ Vỡ sao cần phải bảo vệ rừng”. thảo luận vấn đề: “ Vỡ sao cần phải bảo vệ rừng”. Vỡ HS tiểu học cũn nhỏ nờn GV đưa ra:

Cõu 1: Nờu vai trũ và tỏc dụng của rừng.

Cõu 2: Nờu hậu quả của nạn phỏ rừng ở vựng Nỳi phớa Bắc. Nỳi phớa Bắc.

2.3. Phương pháp đóng vai

 - Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước.

 - Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường.

Vớ dụ:

+ Khi học Mục 4 - Bài 8 –Địa 4: Rừng và khai thỏc rừng ở Tõy Nguyờn, GV cú thể đưa ra một số tỡnh huống sau:

- Gia đỡnh người Mụng đang định bỏn đất đó khai hoang và di cư tới vựng đất mới để lại đốt rừng lấy đất trồng trọt và lại bỏn đi…

- Bố mẹ chuyờn làm nghề săn bắn hoặc buụn bỏn động vật hoang dó.

*GV chọn 5 “diễn viờn” đúng vai bố, mẹ, con, bạn bố hoặc bạn mẹ, nhà chức trỏch thể hiện thỏi độ và cỏch cư xử trong trong từng tỡnh huống trờn.

Cỏc HS cũn lại quan sỏt, nhận định và suy nghĩ về cỏch giải quyết vấn đề của 5 diễn viờn trờn.

Diễn xong, GV hướng dẫn HS trao đổi kinh nghiệm và rỳt ra kết luận.

2.4. Phương pháp trực quan

 - Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....

 - Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện,

hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ảnh, thớ nghiệm ... giúp học quan của môn học, tranh ảnh, thớ nghiệm ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tư ợng của môi trường.

Một phần của tài liệu Tập huấn GDMT môn ĐL-LS (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)