1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

An ninh tài chính và biến động của lạm phát, lãi suất, tỷ giá tiền tệ tại Việt Nam

3 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, ổn định lạm phát, lãi suất và tỷ giá ở mức hợp lý là một trong những điều kiện tiên quyết để đảm bảo an ninh tài chính - tiền tệ quốc gia, đặc biệt là tại những nước có độ mở kinh tế cao như Việt Nam. Sự biến động của các yếu tố này có tác động mang tính quyết định không chỉ tới doanh thu, chi phí và lợi nhuận của các doanh nghiệp mà còn tới cả nguồn thu và khả năng trả nợ của ngân sách nhà nước.

ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ AN NINH TÀI CHÍNH VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT, TỶ GIÁ TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM TS NGUYỄN ĐỨC ĐỘ - Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài Trong kinh tế thị trường, ổn định lạm phát, lãi suất tỷ giá mức hợp lý điều kiện tiên để đảm bảo an ninh tài - tiền tệ quốc gia, đặc biệt nước có độ mở kinh tế cao Việt Nam Sự biến động yếu tố có tác động mang tính định khơng tới doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp mà tới nguồn thu khả trả nợ ngân sách nhà nước Từ khóa: Tài chính, tiền tệ, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, an ninh tài In the market economy, the stabilization of inflation, interest and exchange rates are the most important condition of national financial and monetary security especially for the intensive open markets such as Vietnam The volatility of these factors impacts not only on sales, costs and profits of the businesses but also on the income and solvency of the State Budget Keywords: Finance, currency, inflation, interests, exchange rates, financial security Ngày nhận bài: 4/8/2017 Ngày hoàn thiện biên tập: 24/8/2017 Ngày duyệt đăng: 26/8/2017 G iai đoạn 2008-2011, biến động mạnh lạm phát, lãi suất tỷ giá Việt Nam nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp không dự báo trước tương lai Dòng tiền chảy vào thị trường đầu thay cho khu vực sản xuất, gây nên tình trạng phá sản hàng loạt, nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh tài quốc gia Tuy nhiên, khoảng năm trở lại sách kiềm chế lạm phát, ổn định lãi suất, tỷ giá Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đem lại ổn định an toàn tương đối cho hệ thống tài tiền tệ đất nước Mặc dù vậy, biến động lạm phát, lãi suất, tỷ giá thời gian gần “lệch pha” định, tạo nên số 12 cân ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh tài - tiền tệ Vấn đề “lệch pha” lạm phát lãi suất Từ năm 2012 đến nay, lạm phát lãi suất Việt Nam xu hướng giảm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có vấn đề liên quan đến tỷ giá, thâm hụt ngân sách đặc biệt nợ xấu mức cao, tốc độ giảm lãi suất diễn chậm so với tốc độ giảm lạm phát Theo số liệu thống kê, mặt lãi suất danh nghĩa Việt Nam vào khoảng 40% so với năm 2011 Nhưng sử dụng lạm phát hay lạm phát GDP làm thước đo (các thước đo không chịu tác động việc điều chỉnh giá y tế giáo dục biện pháp hành chính), mặt lạm phát vào khoảng 10% so với năm 2011 Điều khiến lãi suất thực Việt Nam gia tăng nhanh chóng kể từ năm 2012 Lãi suất cho vay thực Việt Nam tăng nhanh từ mức âm 3,6% vào năm 2011 lên mức 5,8% vào năm 2016, xu hướng tăng lãi suất thực thực tế năm 2009 Xu hướng lãi suất thực tăng dẫn đến hệ quan trọng: Khả trả nợ Chính phủ doanh nghiệp (DN) bị suy giảm; Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại Tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm dần thập kỷ qua (Hình 3) ổn định mức khoảng 6%, thấp nhiều so với mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7% đặt cho giai đoạn 2016-2020 Các phân tích cho thấy, Việt Nam mức lãi suất cho vay trung bình 6% với lạm phát hay lạm phát GDP mức 2% hợp lý so với lãi suất cho vay 7% lạm phát 1% (như tại) Bởi vậy, giảm lãi suất thêm TÀI CHÍNH - Tháng 9/2017 HÌNH 1: LẠM PHÁT, TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) Nguồn: Ngân hàng Thế giới 1% kích thích lạm phát tăng thêm 1% giải pháp quan trọng thời gian tới để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% cho giai đoạn 2016-2015 Vấn đề “lệch pha” tỷ giá, lãi suất VND lãi suất USD Trong năm gần đây, NHNN tương đối thành công việc thực mục tiêu ổn định tỷ giá Tính trung bình, VND giá khoảng 2%/ năm so với USD giai đoạn 2012-2016 Theo lý thuyết, điều kiện lãi suất huy động VND 5%, trần lãi suất huy động USD theo quy định NHNN 0%, việc VND giá 2%/năm so với USD khiến tình trạng la hố giảm Trên thực tế, tình trạng la hố có xu hướng giảm giai đoạn 2012-2016 Tuy nhiên, theo Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia, tín dụng ngoại tệ tháng đầu năm 2017 tăng 7,3% so với kỳ năm 2016, chiếm 8,3% tổng tín dụng Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rủi ro tỷ giá không lớn (đặc biệt đồng USD giảm giá mạnh tháng đầu năm 2017), lãi suất cho vay VND lại mức cao, nhu cầu vay huy động USD có xu hướng gia tăng Cụ thể, với mức lãi suất cho vay 7%, kỳ vọng VND giá so với USD khoảng 2%/năm, DN có nhu cầu vay USD với mức lãi suất từ 4-5%, vậy, ngân hàng thương mại (NHTM) có nhu cầu huy động USD từ kinh tế với mức lãi suất từ 1-2% Theo thông tin công bố gần đây, NHTM cách hay cách khác trả lãi suất tới 2% cho người gửi USD, NHNN quy định mức lãi suất tối đa cho tiền gửi USD hệ thống ngân hàng 0% Hệ người dân DN tiếp tục giữ USD gửi vào ngân hàng khiến cho cơng chống la hố NHNN gặp nhiều khó khăn Trước thực trạng chênh lệch lãi suất VND lãi suất USD nêu trên, số ý kiến cho NHNN cần nâng lãi suất tiền gửi USD để huy động vốn USD với lãi suất thấp Nếu lãi suất nâng nhẹ lên mức 0,5%-1%, khơng có tác động đáng kể tới việc huy động thêm vốn cho kinh tế, NHTM huy động USD với lãi suất 2% Tuy nhiên, nâng lãi suất huy động USD lên mức 2% cao hơn, với rủi ro tỷ giá 2%/năm chênh lệch lãi suất huy động, cho vay (NIM) 3%, lãi suất cho vay VND khó giảm xuống mức 7% Do vậy, chủ trương giảm lãi suất Chính phủ khó thực Nói cách khác, yêu cầu hạ lãi suất VND, nâng lãi suất USD để tăng huy động vốn mâu thuẫn khơng tính tốn kỹ lưỡng Trên thực tế, lãi suất VND định mức lãi suất USD ngược lại Bởi vậy, giải pháp khác cho thực trạng chênh lệch lãi suất USD VND giảm lãi suất cho vay VND để từ giảm nhu cầu vay USD từ doanh nghiệp nhu cầu huy động USD từ NHTM Khi lãi suất cho vay giảm xuống, chẳng hạn 6% thay cho 7% trước NHNN tiếp tục ổn định tốc độ giá VND so với USD mức khoảng 2%/năm, DN có nhu cầu vay USD lãi suất cho vay USD giảm xuống từ 3-4% NHTM có nhu cầu huy động USD mức lãi suất từ 0-1% Về lý thuyết, tình trạng găm giữ USD chủ yếu phụ thuộc vào tương quan lãi suất VND lãi suất USD, nên giảm đồng thời 1% lãi suất VND lãi suất USD, khơng có tác động giảm tình trạng la hố Tuy nhiên, thực tế việc nắm giữ USD phải chịu chi phí liên quan đến mua/ bán, chuyển đổi, chí vấn đề pháp lý, nên mức lãi suất USD giảm mặt tuyệt đối xuống 0%, động năm giữ USD tình trạng la hóa nhiều khả giảm theo Như vậy, quan quản lý ngăn chặn NHTM lách luật việc thoả thuận lãi HÌNH 2: LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) Nguồn: Ngân hàng Thế giới 13 ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HÌNH 3: TĂNG TRƯỞNG GDP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) Nguồn: Ngân hàng Thế giới suất USD với người gửi tiền, việc trì lãi suất VND cao so với USD giải pháp hiệu để hạn chế tình trạng la hố kinh tế Ngược lại, để chống la hố, cần hạ lãi suất VND để mức chênh lệch với lãi suất USD tương đương với mức giá kỳ vọng VND Những thách thức việc giảm lãi suất kích thích lạm phát Việc giảm lãi suất cho vay xuống mức 6% nâng lạm phát lên mức 2% cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng đảm bảo an ninh tài việc thực mục tiêu trung gian gặp nhiều thách thức Đối với mục tiêu giảm lãi suất, đồng USD giảm giá tới 10% thị trường giới tháng đầu năm 2017 điều kiện thuận lợi để NHNN thực giảm lãi suất mà khơng q lo sóng đầu vào USD gia tăng thách thức trước tiên mức chênh lệch lãi suất cho vay-huy động (NIM) hệ thống ngân hàng mức thấp Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, mức lãi suất cho vay trung bình Việt Nam năm 2016 7%, cịn mức lãi suất huy động trung bình 5%, tức NIM mức 2% Bởi vậy, lãi suất cho vay giảm lãi suất huy động giảm, lãi suất huy động giảm NHNN sẵn sàng bơm đủ tiền vào kinh tế Tuy nhiên, kể NHNN sẵn sàng bơm tiền vào kinh tế, nợ xấu vật cản xu hướng giảm lãi suất Các sách tiền tệ truyền thống NHNN mua trái phiếu phủ, hạ lãi suất điều hành… đảm bảo khoản hệ thống ngân hàng kéo lãi suất ngắn hạn xuống, không dễ tác động đến lãi suất trung - dài hạn Các NHTM yếu có nhiều nợ xấu khơng thể dựa vào tiền NHNN cho vay thị trường mà phải tăng huy động vốn thị trường tạo áp lực Nên lãi suất Về xu hướng lạm phát, bất chấp cung tiền tăng tới 20%/năm vòng năm qua, lạm phát GDP 14 lạm phát xu hướng giảm, chưa có tín hiệu rõ rệt cho khả tăng mạnh trở lại tương lai gần Nguyên nhân quan trọng dẫn đến xu hướng nợ xấu nợ công mức cao cản trở chi tiêu khu vực công lẫn khu vực tư nhân Nếu lạm phát tiếp tục giảm, cho dù lãi suất danh nghĩa giảm theo, lãi suất thực bị neo mức cao cản trở tăng trưởng kinh tế tương lai Xu hướng lạm phát khả tiệm cận mức 1% tương lai gần Mặc dù vậy, rủi ro lạm phát tiến tới mức 0% khơng thể bỏ qua, lúc Việt Nam rơi vào bẫy giảm phát Như vậy, câu hỏi đặt NHNN làm lạm phát giảm xuống mức cịn 0%? Liệu NHNN có sẵn sàng giảm lãi suất cho vay xuống 4% lãi suất huy động xuống 1-2% để đảm bảo lãi suất thực mức hợp lý đẩy lạm phát lên? Nếu NHNN không sẵn sàng, việc ngăn ngừa giảm phát cần quan tâm, tức lãi suất cần trước lạm phát không nên đợi lạm phát thấp hạ lãi suất Một số yêu cầu đặt Các phân tích cho thấy, bối cảnh nợ cơng nợ xấu mức cao, lãi suất cao lạm phát thấp rủi ro lớn an ninh tài tiền tệ Việt Nam Thứ nhất, lãi suất cao kèm với lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực cao làm giảm khả trả nợ Chính phủ DN, từ kiềm chế chi tiêu cho đầu tư khiến tăng trưởng GDP đạt mức thấp Thứ hai, lãi suất cho vay VND cao khiến cho tình trạng la hóa khơng giảm, khuyến khích DN vay USD, tạo động cho người dân tích trữ đầu ngoại tệ, gây khó khăn cho việc hoạch định sách ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, để giảm lãi suất xuống 6% kích thích lạm phát lên 2%, từ đưa lãi suất thực tương quan lãi suất VND USD mức hợp lý hơn, bên cạnh sách tiền tệ truyền thống, cần phải gỡ “nút thắt” lớn kinh tế Việt Nam nợ xấu Nợ xấu nguyên nhân sâu xa cản trở tín dụng chi tiêu, khiến lạm phát thấp, lãi suất thực cao, khả trả nợ Chính phủ DN suy giảm, cịn tăng trưởng rơi vào tình trạng trì trệ  Tài liệu tham khảo: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, Báo cáo tình hình kinh tế tháng 6/2017 tháng đầu năm 2017; Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217; Ngân hàng Thế giới, https://data.worldbank.org ...TÀI CHÍNH - Tháng 9/2017 HÌNH 1: LẠM PHÁT, TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) Nguồn: Ngân hàng Thế giới 1% kích thích lạm phát tăng thêm 1% giải pháp quan trọng thời gian... thấp hạ lãi suất Một số yêu cầu đặt Các phân tích cho thấy, bối cảnh nợ công nợ xấu mức cao, lãi suất cao lạm phát thấp rủi ro lớn an ninh tài tiền tệ Việt Nam Thứ nhất, lãi suất cao kèm với lạm. .. bình Việt Nam năm 2016 7%, mức lãi suất huy động trung bình 5%, tức NIM mức 2% Bởi vậy, lãi suất cho vay giảm lãi suất huy động giảm, cịn lãi suất huy động giảm NHNN sẵn sàng bơm đủ tiền vào kinh

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH 1: LẠM PHÁT, TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) - An ninh tài chính và biến động của lạm phát, lãi suất, tỷ giá tiền tệ tại Việt Nam
HÌNH 1 LẠM PHÁT, TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) (Trang 2)
HÌNH 2: LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) - An ninh tài chính và biến động của lạm phát, lãi suất, tỷ giá tiền tệ tại Việt Nam
HÌNH 2 LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2016 (%) (Trang 2)
1. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Báo cáo tình hình kinh tế tháng 6/2017 và 6 tháng  đầu năm 2017; - An ninh tài chính và biến động của lạm phát, lãi suất, tỷ giá tiền tệ tại Việt Nam
1. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Báo cáo tình hình kinh tế tháng 6/2017 và 6 tháng đầu năm 2017; (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w