1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất, tỷ giá trường hợp nghiên cứu tại VN

50 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI LUẬN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT, TỶ GIÁ TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Giảng viên hƣớng dẫn đề tài: Th.S Trƣơng Quang Hùng Thực đề tài : Nguyễn Chung Hồng Nam Ngành: Kinh Tế Học Khóa: 34 ***THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012*** Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trường Quang Hùng (Khoa Kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế Tp.HCM) tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài lúc hồn thành luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Trúc Vân (Viện nghiên cứu kinh tế Tp.HCM) tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập thực luận Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tơi đến thầy: Nguyễn Hồng Bảo, Lê Văn Chơn (Khoa Kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế Tp.HCM) tận tình hỗ trợ giải đáp thắc mắc tơi q trình xử lý số liệu thực mơ hình hồi quy Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam MỤC LỤC TÓM TẮT I Giới thiệu Tính cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài II Tổng quan tài liệu Cơ sở lý thuyết Các khái niệm a Lạm phát b Lãi suất c Tỷ giá Lý thuyết liên quan a Điều kiện ngang lãi suất danh nghĩa (IRP) b Lý thuyết Ngang sức mua (PPP) 10 c Hiệu ứng Fisher 11 d Cơ chế sách tiền tệ 11 e Lý thuyết Bộ ba bất khả thi 12 Các nghiên cứu liên quan 13 III a Mối quan hệ lạm phát, lãi suất tỷ giá 13 b Mối quan hệ lạm phát lãi suất 14 c Mối quan hệ lạm phát tỷ giá 14 d Mối quan hệ lãi suất tỷ giá 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Giả thiết nghiên cứu 15 Mơ tả phân tích liệu 15 a Mô tả liệu 15 b Phân tích liệu 16 Mơ hình nghiên cứu 16 a Kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm định Phillips-Perron) 16 b Kiểm định đồng liên kết (Johansen’s Cointegration Test) 17 c Mơ hình VAR 18 d Mơ hình VEC 19 e Kiểm định tính thích hợp (compability) xác mơ hình 20 IV Kết Phân tích 21 Kiểm định nghiệm đơn vị 21 Lựa chọn độ trễ tối ƣu 21 Kiểm định đồng liên kết Johansen 22 VECM 22 V a VECM1 23 b VECM2 25 Kết luận .27 PHỤ LỤC 29 Bảng 1.a – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi ban đầu biến tỷ giá 29 Bảng 1.b – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi ban đầu biến lãi suất 29 Bảng 1.c – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi ban đầu biến lạm phát 29 Bảng 2.a – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc biến tỷ giá 32 Bảng 2.b – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc biến lãi suất 32 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 2.c – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc biến lạm phát 32 Bảng – Xác định độ trễ tối ƣu tiêu chí LR, FPE, AIC, SC, HQ 33 Bảng 4.a – Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 34 Bảng 4.b – Hai phƣơng trình thể mối đồng liên kết 34 Bảng – Kết hồi quy mơ hình hình VEC 35 Bảng – Kết hồi quy phƣơng trình EC1 mơ hình VEC .36 Bảng 7.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến i EC1 37 Bảng 7.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến inf EC1 37 Bảng 8.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC1 38 Bảng 8.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC1 38 Bảng 8.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC1 38 Bảng – Kết hồi quy phƣơng trình EC2 mơ hình VEC .39 Bảng 10.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến ex phƣơng trình EC2 .40 Bảng 10.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến inf phƣơng trình EC2 40 Bảng 11.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC2 41 Bảng 11.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC2 41 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 11.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC2 41 Bảng 12 – Kết hồi quy mơ hình VEC 42 Bảng 13 – Kết hồi quy phƣơng trình EC1 mơ hình VEC 43 Bảng 14.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến i phƣơng trình EC1 44 Bảng 14.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến ex phƣơng trình EC1 .44 Bảng 15.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC1 45 Bảng 15.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC1 45 Bảng 15.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC1 45 Bảng 16 – Kết hồi quy phƣơng trình EC2 mơ hình VEC 46 Bảng 17.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số biến inf phƣơng trình EC2 47 Bảng 17.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số biến ex phƣơng trình EC2 47 Bảng 18.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC2 48 Bảng 18.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi phần dƣ phƣơng trình EC2 48 Bảng 18.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi phần dƣ phƣơng trình EC2 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam TÓM TẮT Cơ chế tỷ giá Việt Nam áp dụng suốt thời kỳ 1986-2010 gây cho Việt Nam vấn đề nan giải, khó giải theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi Mundell Fleming (1962, 1963) Vì vậy, luận tiến hành điều tra mối quan hệ ba số vĩ mô: lạm phát – lãi suất – tỷ giá kinh tế Việt Nam giai đoạn Việt Nam Đồng thời, kiểm chứng xem Hiệu ứng Fisher lý thuyết PPP có tồn trường hợp Việt Nam qua thời kỳ 19862010 không Kết kiểm định đồng liên kết cho thấy có hai mối đồng liên kết lạm phát, lãi suất tỷ giá mơ hình nên VECM áp dụng để hồi quy ba biến Kết luận rút từ kết hồi quy mô hình VECM ngắn hạn, ba biến lạm phát, lãi suất tỷ giá có mối quan hệ nhân qua lại lẫn nhau; dài hạn, tỷ giá tác động đến lãi suất lạm phát, tỷ giá tác động kép đến lãi suất với tác động mang tính chất gián tiếp thơng qua lạm phát Vì vậy, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng trước thay đổi tỷ giá (USD/VND) ấn định Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT, TỶ GIÁ TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM I Giới thiệu Tính cần thiết đề tài Theo lý thuyết kinh tế vĩ mơ kinh tế xảy lạm phát cao cơng cụ hiệu để giải sách tiền tệ, cụ thể lãi suất Cũng theo lý thuyết kinh tế vĩ mơ Bộ ba bất khả thi kinh tế nhỏ, mở, áp dụng chế tỷ giá cố định kinh tế Việt Nam sách tiền tệ khơng độc lập để giải vấn nạn lạm phát kinh tế mà phụ thuộc vào việc điều chỉnh lượng cung cầu tiền kinh tế nhằm ổn định tỷ giá, điều kiện dòng vốn tự Vấn đề đặt lúc với Quốc gia Việt Nam ba số vĩ mô: lạm phát, lãi suất, tỷ giá có mối liên hệ với nhau? Mối liên hệ lượng hóa nào? Và liệu chúng có mối liên kết dài hạn hay không ? Bài luận văn tốt nghiệp này, với số liệu hạn chế (sẽ trình bày kỹ mục III.2), mong muốn đóng góp phần việc làm rõ mối quan hệ lạm phát – lãi suất – tỷ giá Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu mối quan hệ ba số vĩ mô: lạm phát, lãi suất, tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Cụ thể lượng hóa mối quan hệ ba số ngắn dài hạn Câu hỏi nghiên cứu  Có mối quan hệ lạm phát lãi suất Việt Nam giai đoạn 1986-2010 hay không?  Có mối quan hệ lạm phát tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1986-2010 hay không?  Có mối quan hệ lãi suất tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1986-2010 hay không?  Hiệu ứng Fisher có tồn Việt Nam giai đoạn 1986-2010 hay không?  Lý thuyết PPP có tồn Việt Nam giai đoạn 1986-2010 hay không? Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bài luận văn tiến hành nghiên cứu dựa số liệu ba biến lạm phát, lãi suất tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Nội dung đề tài Phần I giới thiệu đề tài, phần II nhắc lại khái niệm lý thuyết có liên quan đề cập số đề tài nghiên cứu có liên quan, phần III đề cập đến phương pháp nghiên cứu đề tài (giả thiết nghiên cứu, mơ tả liệu mơ hình lý thuyết) phần IV phân tích kết chạy mơ hình phần mềm Eviews với số liệu ba số lạm phát, lãi suất, tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1986-2010 II Tổng quan tài liệu Cơ sở lý thuyết Các khái niệm a Lạm phát Là tượng mức giá chung hàng hóa dịch vụ kinh tế gia tăng liên tục theo thời gian (Mankiw, 2010) Có nhiều số để đo lường lạm phát, biết đến áp dụng phổ biến số giá tiêu dùng (CPI), số tính tốn dựa thay đổi (theo %) mức giá chung thời kỳ Ngoài số số loại số khác giới học thuật nhà làm sách sử dụng cho mục đích khác ứng với loại số: số lạm phát – CPI loại giá mặt hàng dễ biến động dầu lương thực, số giá sản xuất (PPI), … b Lãi suất Có nhiều định nghĩa lãi suất Định nghĩa phổ biến đơn giản nhất, theo khía cạnh nhà sản xuất: lãi suất chi phí hay chi phí hội việc sử dụng vốn Còn theo khía cạnh kinh tế học lãi suất định nghĩa sau: Lãi suất giá đồng vốn nên kinh tế Vì lãi suất, dù lãi suất thực hay danh nghĩa, hình thành dựa mối quan hệ cung-cầu vốn kinh tế hay nói cách khác từ mối quan hệ tiết kiệm đầu tư xét phương diện vĩ mô Như vừa nêu, lãi suất có hai loại lãi suất thực lãi suất danh nghĩa Hai loại lãi suất liên hệ với thông qua hiệu ứng Fisher trình bày sau phần (a) mục II.2 bên c Tỷ giá Tỷ giá thể giá trị sức mua nội tệ so với ngoại tệ Cũng lãi suất, tỷ giá có hai loại tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Tỷ giá thực tính sau: Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Er = E n ( ) Với Er tỷ giá thực, En tỷ giá danh nghĩa, Pw mức giá chung giới, P mức giá chung kinh tế nội địa Trong Pw P qua thời kỳ tính đến lạm phát Tỷ giá thực chia thành hai loại tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương Do giao thương với phần lại giới quốc gia tiến hành thương mại với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau, tương ứng với quốc gia vùng lãnh thổ lại sử dụng đồng tiền (hay chuẩn tiền tệ) khác Cách tính tỷ giá thực song phương tương tự với cách tính tỷ giá thực nêu với Pw lúc mức giá chung quốc gia hay vùng lãnh thổ xác định Còn với cách tính tỷ giá thực đa phương Pw tính công thức sau: Pw = ∑ Với j quốc gia hay vùng lãnh thổ có tỷ trọng thương mại lớn tính tổng giá trị thương mại toàn kinh tế nội địa qua thời kỳ Thường nhằm đảm bảo tính xác cao giá trị tỷ giá thực tính tốn j=1,2,3,…,10 Wj tỷ trọng thương mại quốc gia hay vùng lãnh thổ thứ j tính tổng giá trị thương mại kinh tế nội địa với j quốc gia hay vùng lãnh thổ Pj lạm phát quốc gia hay vùng lãnh thổ thứ j Lý thuyết liên quan a Điều kiện ngang lãi suất danh nghĩa (IRP) Lý thuyết dựa sở Luật giá J.M.Keynes công bố năm 1923 (Diebolt & Parent, 2006) Lý thuyết nói rằng, phần trăm chênh lệch lãi suất quốc gia sở với quốc gia hay vùng lãnh thổ xác định phần lại giới phần trăm thay đổi tỷ giá đồng tiền quốc gia sở so với đồng tiền quốc gia hay vùng lãnh thổ phần lại giới (Châu, 2011; Diebolt & Parent, 2006; Madura, 2010) IRP phân làm hai loại khơng bảo hiểm rủi ro (uncovered) có bảo hiểm rủi ro (cover) dạng tổng quát, đầy đủ: | | = %∆ex = (CIRP) | | = %∆ex = (UIRP) | | = %∆ex = + θ (IRP tổng quát) Với i lãi suất quốc gia sở tại, if lãi suất quốc gia hay vùng lãnh thổ xác định phần lại giới, ex tỷ giá đồng tiền quốc gia sở so với đồng tiền quốc gia hay vùng lãnh thổ đề cập đến phần lại Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 7.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến i EC1 Bảng 7.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến inf EC1 Kiểm định phần dư 37 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 8.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC1 Bảng 8.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC1 Bảng 8.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC1  Phương trình EC2 với biến phụ thuộc ∆i 38 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam (a) (b) Bảng – Kết hồi quy phƣơng trình EC2 mơ hình VEC Kiểm định hệ số 39 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 10.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến ex phƣơng trình EC2 Bảng 10.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến inf phƣơng trình EC2 Kiểm định phần dư 40 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 11.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC2 Bảng 11.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC2 Bảng 11.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC2 b Mơ hình – thứ tự cho biến vào mơ hình lần lƣợt: lạm phát, lãi suất, tỷ giá 41 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam (b) (a) Bảng 12 – Kết hồi quy mơ hình VEC  Phương trình EC1 với biến phụ thuộc ∆inf 42 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam (a) (b) Bảng 13 – Kết hồi quy phƣơng trình EC1 mơ hình VEC Kiểm định hệ số 43 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 14.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến i phƣơng trình EC1 Bảng 14.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số ƣớc lƣợng biến ex phƣơng trình EC1 Kiểm định phần dư 44 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 15.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC1 Bảng 15.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi ARCH-test phần dƣ phƣơng trình EC1 Bảng 15.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi BG-test phần dƣ phƣơng trình EC1  Phương trình EC2 với biến phụ thuộc ∆i 45 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam (a) (b) Bảng 16 – Kết hồi quy phƣơng trình EC2 mơ hình VEC Kiểm định hệ số 46 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 17.a – Kết kiểm định Wald tất hệ số biến inf phƣơng trình EC2 Bảng 17.b – Kết kiểm định Wald tất hệ số biến ex phƣơng trình EC2 Kiểm định phần dư 47 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Bảng 18.a – Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình EC2 Bảng 18.b – Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi phần dƣ phƣơng trình EC2 Bảng 18.c – Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi phần dƣ phƣơng trình EC2 48 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel, B.A, & Bernanke, S.B (2001) Macroeconomics (fourth ed.): Addison Wesley Longman, Inc Araujo, Aloisio, & Santos, Rafael (2007) Inflation Targeting, Credibility and Coordination Aspects Asari, Fadli Fizari Abu Hassan, Baharuddin, Nurul Syuhada, Jusoh, Nurmadihah, Mohamad, Zuraida, Shamsudin, Norazidah, & Jusoff, Kamaruzaman (2011) A Vector Error Correction Model (VECM) Approach in Explaining the Relationship between Interest Rate and Inflation Towards Exchange Rate Volatility in Malaysia World Applied Sciences, 12(Bolstering Economic Sustainability), 49-56 Châu, Văn Thành (2011) Kinh tế Vĩ mô Bài giảng Đại học Kinh tế Tp.HCM Hồ Chí Minh Crowder, William J., & Hoffman, Dennis L (1996) The Long-Run Relationship between Nominal Interest Rates and Inflation: The fisher Equation Revisited Journal of Money, Credit and Banking, 28, 102-118 Dash, Pradyumna (2003) The Relationship between Interest Rate and Exchange Rate in India Working Paper Diebolt, Claude, & Parent, Antoine (2006) A Note on Jugar, Bonnet and the Intuition of the Interest Parity Ralation Working Paper Dixit, Avinash, & Skeath, Susan (2004) Games of Strategy New York: W.W.Norton & Company Engle, Robert F., & Granger, C.W.J (1987) Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing Econometrica, 55, 251-276 Gujarati, Damodar (2011) Econometrics by Examples China: Palgrave Macmillan Gul, Ekrem, & Ekinci, Aykbut (2006) The Causal Relationship between Nominal Interest Rates and Inflation: The Case of Turkey Scientific Journal of Administrative Development, 4, 54-69 Hossain, Sayed (2011) Instruction to Econometrics and Statistics Lecture Notes Collin College Hudson, John (2005) Phillips-Perron (PP) Unit Root Tests Lecture Notes University of Bath Madura, Jeff (2010) International Financial Management (Tenth ed.): South-Western Mahdi, Safdari, & Masood, Soleymani (2011) The Long Run Relationship between Interest Rates and Inflation in Iran: Revisiting Fisher's Hypothesis Journal of Economics and International Finance, 3(14), 705-712 Mankiw, Gregory N (2010) Macroeconomics (7 ed.) USA: Worth Publishers Nguyễn, Trọng Hồi, Phùng, Thanh Bình, & Nguyễn, Khánh Duy (2009) Dự Báo Phân Tích Dữ Liệu Kinh Tế Tài Chính Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thống Kê 49 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Obstfeld, Maurice, Shambaugh, Jay C., & Taylor, Alan M (2005) The Trilemma in History: Tradeoffs among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility The Review of Economics and Statistics, 87, 423-438 Ooms, Marius (2006) Econometrics II-Chapter 7.6: Vector Autoregressive Models Lecture Notes Tinbergen Institute, VU University Amsterdam Phùng, Thanh Bình (2011) Time Series Econometrics: Causality Models Bài giảng Đại học Kinh tế Tp.HCM Hồ Chí Minh Pindyck, Robert S., & Rubinfield, Daniel L (2009) Microeconomics (7 ed.) USA: Pearson Prentice Hall Rasmusen, Eric (2005) Games and Information Rawlins, Glenville (2004) The Exchange Rate-Inflation Link: The Experience of Some Caribbean and Central American Countries Journal of Applied Business and Economics Rehman, Mushtaq Ur, & Rehman, Shafiq Ur (2011) Relationship of Exchange Rate with Various Macroeconomic Variables Working Paper Rosser, Mike (2003) Basic Mathematics for Economists London & New York: Routledge Stiglitz, J.E (2000) Economics of the Public Sector In third (Ed.) New York: W.W.Norton & Company Uctum, Merih (2009) Multivariate Models III: Structural VARs Lecture Notes City University of New York Utami, Siti Rahmi, & Inanga, Eno L (2009) Exchange Rates, Interest Rates, and Inflation Rates in Indonesia: The International Fisher Effect Theory International Research Journal of Finance and Economics(26) Watson, Mark W (1994) Vector Autoregressions and Cointegration In R.F Engle & D.L McFadden (Eds.), Handbook of Econometrics (Vol 4): Elsevier Science Abel, B.A, & Bernanke, S.B (2001) Macroeconomics (fourth ed.): Addison Wesley Longman, Inc Châu, Văn Thành (2011) Kinh tế Vĩ mô Lecture Notes Đại học Kinh tế Tp.HCM Hồ Chí Minh Diebolt, Claude, & Parent, Antoine (2006) A Note on Jugar, Bonnet and the Intuition of the Interest Parity Ralation Working Paper Dixit, Avinash, & Skeath, Susan (2004) Games of Strategy New York: W.W.Norton & Company Engle, Robert F., & Granger, C.W.J (1987) Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing Econometrica, 55, 251-276 Gujarati, Damodar (2011) Econometrics by Examples China: Palgrave Macmillan 50 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Hossain, Sayed (2011) Instruction to Econometrics and Statistics Lecture Notes Collin College Hudson, John (2005) Phillips-Perron (PP) Unit Root Tests Lecture Notes University of Bath Madura, Jeff (2010) International Financial Management (Tenth ed.): SouthWestern Mankiw, Gregory N (2010) Macroeconomics (7 ed.) USA: Worth Publishers Nguyễn, Trọng Hồi, Phùng, Thanh Bình, & Nguyễn, Khánh Duy (2009) Dự Báo Phân Tích Dữ Liệu Kinh Tế Tài Chính Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thống Kê Obstfeld, Maurice, Shambaugh, Jay C., & Taylor, Alan M (2005) The Trilemma in History: Tradeoffs among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility The Review of Economics and Statistics, 87, 423-438 Phùng, Thanh Bình (2011) Time Series Econometrics: Causality Models Lecture Notes Đại học Kinh tế Tp.HCM Hồ Chí Minh Pindyck, Robert S., & Rubinfield, Daniel L (2009) Microeconomics (7 ed.) USA: Pearson Prentice Hall Uctum, Merih (2009) Multivariate Models III: Structural VARs Lecture Notes City University of New York Watson, Mark W (1994) Vector Autoregressions and Cointegration In R.F Engle & D.L McFadden (Eds.), Handbook of Econometrics (Vol 4): Elsevier Science 51 ... trước thay đổi tỷ giá (USD/VND) ấn định Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT, TỶ GIÁ TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM... dẫn đến mức giá chung kinh tế lại tiếp tục tăng Các nghiên cứu liên quan a Mối quan hệ lạm phát, lãi suất tỷ giá 13 Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát, Lãi Suất, Tỷ Giá – Trường hợp nghiên cứu Việt Nam... Các nghiên cứu liên quan 13 III a Mối quan hệ lạm phát, lãi suất tỷ giá 13 b Mối quan hệ lạm phát lãi suất 14 c Mối quan hệ lạm phát tỷ giá 14 d Mối quan hệ

Ngày đăng: 07/01/2018, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w