Hoạt động thời kỳ 1996 1999 và giải pháp tổng công ty giấy VN đến năm 2010

66 117 0
Hoạt động thời kỳ 1996 1999 và giải pháp tổng công ty giấy VN đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VĂN HÙNG LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 PHẦN MỞ ĐẦU N Ghề làm giấy Việt nam có từ kỷ thứ ba sau công nguyên sớm tuyệt đại phận nước giới Từ thû xa xưa, tổ tiên ta biết sử dụng vỏ dó số khác để tạo loại giấy mỏng, mòn, bền, đẹp đặc biệt có tuổi thọ cao để chép in sách Phật, đồ, sắc chiếu triều đình, kể làm đồ cống nạp cho vua chúa Trung Hoa Nghề truyền thống lưu truyền phát triển ngày Năm 1913 nhà máy Giấy giới nước ta đời - nhà máy Giấy Đáp cầu, Tiền thân Nhà máy Giấy Hoàng văn Thụ Năm 1961 nhà máy Giấy tương đối tiên tiến Đông Nam Á đời - Nhà máy Giấy Việt Trì Đồng thời miền Nam đời Nhà máy Giấy Đồng Nai năm 1963 có Nhà may Giấy Tân Mai, năm 1982 đời công ty Giấy Bãi Bằng năm 1990 nâng cấp mở rộng Giấy Tân Mai ngành Giấy Việt Namcó công nghệ năm 1970 Năm 1995 đời Tổng công ty Giấy Việt Nam với chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập chủng loại giấy carton, thiết bò, phụ tùng hóa chất, vật tư nhành giấy bao gồm:9 nhà máy giấy, công ty gỗ, viện nghuyên cứu giấy, nhà máy in, công ty nguyên liệu, công ty tài chính, trường dạy nghề Tổng công suất:giấy carton (154.000 tấn/năm), bột giấy (143.000 năm) gỗ dán (6.000 m3/năm) Ngành Giấy Việt Nam mà hạt nhân Tổng Công ty Giấy Việt Nam với thành tựu to lớn đổi đất nước nỗ lực mình, Tổng Công ty Giấy bước phấn đấu tự vươn lên để đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng, xã hội ngày phát triển Một - Trang - nỗ lực chương trình kế hoạch đầu tư phát triển nhà máy sẵn có Tổng Công ty Giấy nhằm đổi công nghệ, thiết bò chuyển hướng sản xuất để phù hợp với đòi hỏi thực tế vấn đề chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế bảo vệ môi trường nhằm tăng thò phần thò trường nước Để đánh giá tình hình hoạt động ngành giấy nói chung Tổng Công ty Giấy Việt Nam nói riêng thời kỳ 1996-1999, chọn đề tài: "Đánh giá thực trạng hoạt động Tổng Công ty Giấy Việt Nam thời kỳ (1996-1999) số giải pháp nâng cao kết hoạt động thò phần Tổng Công ty" Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích số tiêu nhằm đánh giá kết hoạt động Tổng Công ty đưa số biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động nâng cao thò phần Tổng Công ty đến năm 2010 theo đònh hướng phát triển Ngành Giấy Việt Nam; từ làm sở cho đònh hướng phát triển Tổng Công ty đến năm 2010 Để thực đề tài nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp như: phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp kinh lượng học, phương pháp dự báo … Kết cấu đề tài gồm: - Mở đầu - Chương I: Tiềm phát triển Tổng Công ty Giấy Việt Nam - Chương II: Một số tiêu đánh giá kết hoạt động Tổng Công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 1996-1999 - Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động thò phần Tổng Công ty đến năm 2010 - Kết luận Kiến nghò - Trang - CHƯƠNG I TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM: Giấy phát minh lâu đời có giá trò văn minh nhân loại Những tờ giấy cổ xưa làm từ xơ thực vật tìm thấy Trung quốc di vật khảo cổ niên đại 220 sau Công nguyên thuộc triều đại Nhà Hán Ở Việt Nam, sản phẩm giấy gắn bó mật thiết với văn hiến người Việt Cuốn sách cổ Trung Hoa đầu kỷ thứ IV " Nam phương thảo mộc trọng" ghi rõ năm 824 nhà buôn nước Đại Tần, Đông La mã mua ba vạn tờ giấy mật hương Giao để dâng cho Vua Tần Vũ Đế Giấy mật hương sắc trắng, vân mây vẩy cá hương thơm có ưu điểm độc đáo dù bò rơi xuống nước không bò nát Thời nhà Đường, vào kỷ VII-X, giấy người Việt làm qua buôn bán giao lưu nước có tiếng đẹp bền Đến thời nhà Lý, vào kỷ XI-XIII, người làm giấy Việt nam làm giấy có sắc vàng, vẽ rồng mây thường gọi giấy Long ám Vào cuối kỷ thứ XIV, sách Đại Việt Sử Lược ghi nhận: Đầu kỷ thứ XIII, phía tây ngoại thành Hà nội nghề giấy hình thành nên xóm làng giấy người ta thường gọi " ngõ giấy" Năm 1435, Nguyễn Trãi viết Dư đòa chí" … Phường Yên Thái chuyên làm giấy…" Nghề giấy vào ca dao truyền qua bao hệ " Tiếng chày Yên Thái mặt gương Tây hồ" - Trang - Như nghề làm giấy nước ta có bề dày lòch sử lâu đời Ở thời kỳ sơ khai, mành trúc sử dụng làm lưới để hình thành nên tờ giấy gọi công nghệ xeo liềm trúc vào thời kỳ sản xuất giấy chủ yếu theo phương pháp thủ công Thời kỳ sản xuất giấy giới Việt Nam tính khởi đầu từ năm 1912, thời điểm Công ty giấy Đông dương Pháp xây dựng xí nghiệp bột giấy Việt Trì công suất 4.000 tấn/năm năm 1912 giấy Đáp Cầu-Hà Bắc đời với công suất 2.000 tấn/năm Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ, xí nghiệp bột giấy Việt Trì bò tàn phá, quân dân ta tháo gỡ máy móc thiết bò giấy Đáp Cầu di chuyển ngược lên vùng Chợ Chu Bắc Cạn xây lắp hình thành nên xí nghiệp giấy Hoàng Văn Thụ phục vụ đắc lực cho công kháng chiến chống Pháp dân tộc Đồng thời nhiều sở sản xuất theo phương pháp thủ công, dùng liềm đồng trải vải xây dựng xí nghiệp giấy : Việt Bắc, Ngòi lửa (Vónh Phú), Lam Sơn ( Thanh Hóa ), Lao Động, Lê Hồng Phong ( Nghệ Tónh )… Năm 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta tạm thời bò chia làm hai miền Ở miền Bắc ngành giấy tổ chức xếp lại theo hướng sản xuất giới, xí nghiệp sản xuất giấy theo phương pháp thủ công bò giải thể Ngành giấy bước phục hồi, năm 1960 đạt sản lượng 4.800 đạt mức tăng trưởng 2,5 lần so với năm 1955 Trong thập niên 1960 - 1970, nhiều nhà máy giấy đầu tư xây dựng Ở miền Bắc nhà máy giấy Việt Trì với công suất thiết kế 18.000 tấn/năm đưa vào sản xuất vào năm 1961 sau loạt nhà máy giấy khác đầu tư xây dựng Vạn Điểm, Hòa Bình, Trúc Bạch… Ở miền Nam, ngành giấy tiếp thu nhiều công trình đầu tư sau giải phóng Phần lớn xí nghiệp tình trạng cân đối sản xuất bột - Trang - giấy sản xuất giấy, chủ yếu dưa vào nguồn bột nhập : nhà máy giấy Đồng Nai 20.000 tấn/năm (1961), nhà máy giấy Tân Mai 18.000 tấn/năm (1963), nhà máy giấy Thủ Đức nhà máy giấy Vónh Huê 6.000 tấn/năm (1967), nhà máy giấy Bình An 6.000 tấn/năm (1974)… Do đến thời kỳ mặt ngành công nghiệp giấy có bước thay đổi quan trọng, thời kỳ phát triển sản xuất giấy theo phương pháp giới đẩy nhanh nhòp độ tăng sản lượng Sản lượng giấy năm 1970 tăng lên 10 lần so với năm 1960 đạt sản lượng 50.000 Trong thời kỳ chiến tranh phá hoại , miền Bắc ngành công nghiệp giấy bò tàn phá nặng nề, hai nhà máy giấy lớn Việt Trì Hoàng Văn Thụ bò hư hại nặng Tổng công suất thiết kế nhà máy thuộc Trung ương quản lý nhà máy giấy đòa phương bò suy giảm gần 40%, 17.000 tấn/năm tính thời điểm năm 1975 Năm 1975, sau miền Nam hoàn toàn giải phóng , tổng công suất thiết kế ngành công nghiệp giấy Việt nam đạt xấp xỉ 72.000 tấn/năm Nhưng ảnh hưởng chiến tranh hai miền Nam - Bắc nên sản lượng giấy toàn quốc xấp xỉ 28.000 Để góp phần khắc phục tình trạng thiếu bột trầm trọng phía Nam, ngành giấy hoàn thành công trình xây dựng nhà máy bột giấy Viễn Đông, đồng thời xây dựng thêm phân xưởng sản xuất bột nhà máy giấy Thủ Đức, Linh Xuân… Chương trình phục hồi ngành giấy miền Bắc triển khai: phục hồi nhà máy giấy Việt Trì, Trung quốc thực kế hoạch cung cấp thiết bò máy xeo giấy cở nhỏ cho đòa phương… Tổng sản lượng giấy năm 1978 đạt 67.000 Năm 1979 đánh dấu suy giảm nghiêm trọng ngành công nghiệp giấy Việt Nam Viện trợ nước phương tây việc hỗ trợ nhu cầu bột - Trang - giấy, nhiên liệu hóa chất để đảm bảo trì sản xuất nhà máy giấy phía Nam bò cắt giảm Đồng thời xảy chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam viện trợ phục hồi ngành giấy Trung Quốc không Vì tổng sản lượng giấy toàn quốc năm 1979 đạt 41.000 tấn, bò giảm so với năm trước 38,8% Mở đầu kỷ nguyên phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đánh dấu kiện Công ty giấy Bãi Bằng đươc đưa vào vận hành năm 1981 Đó công trình sản xuất khép kín, ứng dụng kỹ thuật giới tự động hóa tương đối đại đồng bộ, xây dựng với nguồn vốn viện trợ nhân dân Thụy Điển Công trình đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh từ khu nguyên liệu, đường giao thông phức hợp công đoạn sản xuất chính, sản xuất phụ trợ, với công suất thiết kế sản xuất 55.000 giấy viết giấy in Năm 1990, lần công nghệ sản xuất bột theo phương pháp nhiệt TMP ứng dụng vào công trình mở rộng nhà máy giấy Tân Mai Công trình hoàn thành đưa lực sản xuất toàn nhà máy lên 48.000 tấn, góp phần cải thiện chất lượng giấy in báo giấy in VỊ TRÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY: Giấy phát minh có giá trò lâu bền văn minh nhân loại từ thời kỳ tiền sử ngày nay, thời đại phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, tin học công nghệ vật liệu Công nghiệp giấy bước khẳng đònh vò tiến trình phát triển kinh tế giới Công nghiệp giấy Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Đài Loan Nhật Bản đạt tỷ trọng 18 - 22% tổng giá trò kim ngạch xuất Công nghiệp giấy Mỹ mười ngành có doanh thu cao , năm 1991 sản xuất 79,5 triệu đạt giá trò tổng sản lượng 1.233 tỷ USD - Trang - Công nghiệp giấy Việt Nam phát triển trưởng thành ngày đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thiết yếu xã hội, đóng góp tích cực vào nghiệp đổi mới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, việc làm thu nhập ổn đònh cho người lao động, nâng cao đời sống văn hóa trình độ dân trí Theo niên giám thống kê năm 1999 , ngành giấy đạt giá trò tổng sản lượng năm 1998 3.767,4 tỷ đồng ( giá hành )với tổng sản lượng 311 nghìn góp phần tăng tổng giá trò sản lượng công nghiệp toàn ngành công nghiệp (đến năm 1999 nâng lên tổng sản lượng lên 338 nghìn tấn) ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY: 3.1 Công nghiệp giấy ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành: Công nghệ sản xuất giấy ứng dụng loạt trình tác động học, hóa học , lượng, thông tin điều khiển từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng chọn, nghiền, xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm Hiện nhà máy sản xuất giấy từ nguyên liệu thô khu liên hợp sản xuất gồm phận sản xuất nhà máy bột, nhà máy giấy phận sản xuất phục vụ Công ty giấy Bãi Bằng khu vực sản xuất rộng lớn bao gồm nhà máy bột 48.000 tấn/năm, nhà máy giấy 50.000 tấn/năm, nhà máy điện 28 MW, nhà máy sút-clo 23,4 tấn/ngày, xưởng xử lý nước 72.000m3/ngày, lò vôi 66 tấn/ngày 3.2 Công nghiệp giấy phát triển sở phát triển nguồn lực kinh tế xã hội: Công nghiệp giấy phát triển sở phát triển nguồn lực kinh tế xã hội, điều kiện mấu chốt phát triển nguồn tiềm lâm nghiệp, vật tư hóa chất sở hạ tầng - Trang - Sản phẩm công nghiệp giấy hình thành trình sản xuất chế biến khối lượng lớn nhiều nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, than, hóa chất thiết bò hóa chất cồng kềnh phải vận chuyển qua chặng đường dài từ vùng nguyên liệu, từ nhà cung cấp nước nước đến nhà máy Năm 1991 nhà máy giấy Tân Mai sản xuất bột gỗ mài (G.W) tiêu thụ hết 2,38 m3 gỗ thông 1.696 kwh điện Mỗi bột nhiệt (TMP) tiêu thụ 2,63 m3 gỗ, 3034kwh điện, 66 lít dầu FO 100m3 nước Mỗi giấy thành phẩm cần 1,18 bột, 890 kwh điện, 342 lít dầu FO 200 - 250m3 nước Hiện nhà máy sản xuất bột hóa nhiệt ( CTMP) tiêu tụ hết 2,3m3 gỗ, 2.500 kwh điện, 150 kg H2O2, 70kg NaOH, 50kg Na2SiO3, 14kg dầu FO 80m3 nước Mỗi giấy in báo cần 1,07 bột, 900 kwh điện, 315 lít dầu FO, 5kg nhựa thông, 12kg phèn, 20kg cao lanh 100m3 nước Quá trình sản xuất giấy viết Bãi Bằng, độ trắng 80oISO đòi hỏi phải có 5,5 tre nứa, 720kg đá vôi hợp cách ( 54% CaO), 273kg muối, 75kg NaSO4, 11kg nhựa thông, 18 kg phèn, 70 kg dầu FO, 520m3 nước 4,4 than Công nghiệp giấy có tính toàn cầu, đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy đòi hỏi phải tập trung vốn lớn (xem phụ lục dự án đầu tư ngành giấy): Quá trình sản xuất giấy cần phải có lưu trình sản xuất dài, với hệ thống dây chuyền máy móc thiết bò quy mô lớn, phức tạp, nhiều tiền, phận sản xuất phụ trợ, sân bãi nguyên liệu, nhà xưởng kho tàng Vì đầu tư xây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt quy hoạch rộng, vốn đầu tư lớn suất đầu tư cao, thời gian thu hồi vốn lâu Đồng thời trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm giấy chòu tác động trực tiếp gián tiếp thò trường khu vực giới - Trang 10 - Công trình nhà máy giấy Tân Mai mở rộng, thiết bò toàn Cộng hòa Pháp, công suất thiết kế 40.000 tấn/năm bột TMP 30.000 tấn/năm giấy in báo Nguồn vốn vay thông qua hiệp đònh Nhà nước Tổng số vốn đầu tư ngoại tệ 45,7 triệu USD Như tỷ suất đầu tư ước tính khoảng 1.300 - 1.400 USD/tấn Tại Triết Giang, công trình liên doanh xây dựng nhà máy giấy Ninh Ba sản xuất giấy duplex trắng phấn lớn Trung quốc: 350.000 tấn/năm khởi công năm 1994 vận hành sản xuất vào cuối năm 1996 Tổng số vốn đầu tư 450 triệu, ước tính tỉ suất đầu tư khoảng 1.200 - 1.300 USD/tấn Ở n Độ, theo dự kiến, để đạt mục tiêu năm 2000 sản xuất triệu giấy cần phải bổ sung lực sản xuất có thêm triệu Theo tính toán kế hoạch, cần phải đầu tư 1.793 triệu USD, ước tính tỉ suất đầu tư bình quân khoảng 1.700 - 1.800 USD/tấn Ở Indonesia, tập đoàn Barito Pacific Group thực dự án tổng hợp: trồng rừng 200.000 xây dựng Nam Sumatra xí nghiệp liên hợp sản xuất bột giấy giấy 450.000 tấn/năm từ gỗ rộng Trò giá tổng vốn đầu tư 1.300 triệu USD, ước tính tỉ suất đầu tư khoảng 2.800 - 2.900 USD/tấn 3.3 ƯU THẾ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẤY CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Vò trí đòa lý: Việt Nam vò trí đòa lý thuận lợi, có nhiều ưu để phát triển nguồn nguyên liệu xơ sợi, nhân tố có ý nghóa đònh nghiệp phát triển công nghiệp giấy Khí hậu nhiệt đới có nhiều mưa, số nắng năm cao môi trường thuận lợi để thực vật phát triển sinh khối, rút ngắn chu trình gieo trồng khai thác, đạt hiệu suất thu hoạch cao Cây thông làm nguyên liệu giấy trồng vùng ôn đới phải thời gian từ 20 - 30 năm khai - Trang 11 - Riêng thò trường c, thò trường mà chuyên gia ngành giấy Việt Nam quan tâm tìm hiểu Nhu cầu tiêu thụ năm 1999 c 666.000 tấn/năm sản lượng sản xuất đạt 404.000 tấn/năm, cần lượng hàng nhập 262.000 Nhìn chung, so với thò trường giấy in báo số nước khu vực, sản lượng sản xuất giấy in báo Việt Nam thấp SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIẤY IN BÁO MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM 1999 Bảng 18 Nước Sản xuất 6.213 3.295 79 532 120 203 35 404 Trung Quoác Nhật Đài Loan Indonesia Thailand Malaysia Việt Nam c Giấy in báo (1.000 tấn/năm) Tiêu thụ Chênh lệch 7.063 -850 3.750 -455 493 -414 190 342 220 -100 345 -142 50 -15 666 -262 Nguồn :Niên giám thống kê ngành Giấy 2000- Asia Pacific Pulp & Paper Sản xuất tiêu thụ giấy in báo số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (1999) 6.000 SX Giấy in báo 4.000 TT Giấy in báo 2.000 - Trang 53 - U ùc Lo an In ne s Th i a la M nd al ay si V ie a ät N am ản Đ aøi ät b N g Q uo ác Tr un ngàn 8.000 1.2.2 Về nhu cầu lượng tiêu thụ giấy in, giấy viết: Nhật Bản có mức sản xuất giấy in, giấy viết cao mức tiêu thụ nước 508.000 tấn/năm (sản xuất 11.348.000 tấn/năm, tiêu thụ 10.840.000 tấn/năm) Và nước có mức sản xuất tiêu thụ loại giấy cao khu vực Cũng nhu cầu tiêu thụ giấy in báo, nhu cầu tiêu thụ giấy in, giấy viết Trung Quốc mức cao, mức tiêu thụ 7.428.000 tấn/năm sản lượng sản xuất đạt 6.100.000 tấn/năm , nhu cầu cao cung cấp 1.328.000 tấn/năm, thò trường cung cấp cho nước khu vực Trong khối ASEAN có Indonesia có sản lượng sản xuất 2.733.000 tấn/năm, mức tiêu thụ có 553.000 tấn/năm, năm 1999 nước xuất 2.203.000 tấn/năm Về sản phẩm Indonesia đạt xuất cao tất nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thò trường tiêu thụ c có nhu cầu cao, mức tiêu thụ năm 1999 c 1.262.000 tấn/năm sản lượng sản xuất đạt 497.000 tấn/năm, cần lượng hàng nhập 659.000 tấn/năm Ngoài thò trường c thò trường tiêu thụ giấy viết, giấy in khu vực ASEAN cao Malaysia, năm 1999 mức tiêu thụ 894.000 năm, sản lượng sản xuất nước 165.000 tấn/năm, so với nhu cầu Malaysia cần nhập lượng hàng giấy in báo 142.000 tấn/năm Năm 1999, Malaysia phải nhập 151.000 xuất 9.000 giấy in báo Nhìn chung, thò trường giấy in, giấy viết số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sản lượng sản xuất tiêu thụ loại giấy Việt Nam thấp - Trang 54 - SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIẤY IN, GIẤY VIẾT MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM 1999 ĐVT: 1.000 Bảng 19 Giấy in, giấy viết Nước Sản xuất Tiêu thụ Chênh lệch Trung Quốc 6.100 7.428 -1.328 Nhật 11.348 10.840 508 Đài Loan 740 876 -136 Indonesia 2733 553 2.180 Thailand 616 320 296 Malaysia 165 894 -729 Vieät Nam 105 150 -45 c 497 1.156 -659 Nguồn :Niên giám thống kê ngành Giấy 2000- Asia Pacific Pulp & Paper Sản xuất tiêu thụ giấy in, giấy viết số nước 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 SX giấy in, giấy viết Tr un g U ùc TT giấy in, giấy viết Q uo ác N ät b ản Đ ài Lo an In ne si Th a la nd M al ay sia V ie ät N am ngàn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (1999) 1.3 Tổng công ty giấy Việt Nam thò trường nước: 1.3.1 Về thò trường nước: - Trang 55 - Thò trường giấy in báo nước, công ty Giấy Tân Mai độc quyền với sản lượng 35.547 năm chiếm 71%, với sách bảo hộ phủ Mặt hàng Tổng Công ty bước chiếm lónh thò trường nước Thò trường giấy in, giấy viết nước với nhu cầu ngày cao, Tổng Công ty với sản lượng 104.775 tấn/năm (1999) chiếm 70% thò phần Với lợi giá cả, dây chuyền công nghệ khép kín, thực thành công nhiều dự án giảm tiêu hao nguyên vật liệu trình sản xuất dự án công ty Giấy Bãi với dự án sản xuất giấy in giấy viết công suất 55.000 tấn/năm tài trợ Thụy Điển hoạt động từ năm 1982, phát triển để tăng công suất lên đến 100.000 tấn/ năm Cũng mặt hàng giấy in báo, mặt hàng giấy in, giấy viết Tổng công ty lợi bước nâng cao thò phần nước 1.3.2 Về thò trường khu vực: Như tìm hiểu phân tích trên, mặt hàng giấy in báo Tổng công ty tập trung sản xuất công ty giấy Tân Mai, mặt hàng chiếm lónh nước sử dụng bột ngoại nhập từ chất lượng cao phần sách bảo hộ Chính phủ Hiện có khoảng 11 dự án đầu tư mới, mở rộng nâng cấp số nước khu vực Châu Á (xem bảng 20 trang sau) CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỚI, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CẤP GIẤY IN BÁO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - Trang 56 - Bảng 20 Nước – Chủ đầu tư Đòa điểm Năm vận hành 2002 Công suất (1000tấn/năm) 60 Ghi Quảng Châu 2000 150 Khương Tích 2001 200 Sử dụng thiết bò cũ (Thụy Điển) Dự án nhà nước (NN) hỗ trợ BĂNGLADET – Khulna + newsprint TRUNG QUỐC – Quảng Châu Paper TRUNG QUỐC – Jiangxi Paper Co., Ltd TRUNG QUỐC – Napping paper Khulna Vũ Hán 1999 200 TRUNG QUOÁC – Pan Asia paper Co TRUNG QUOÁC – Qiqihaer TRUNG QUỐC – Yibin paper Co ẤN ĐỘ – Tamil Nadu Newspint HÀN QUỐC – Bowater Halla THÁI LAN – Pan Asia Paper Co THÁI LAN Sahamit Thượng Hải 2001 200 Hắc Long Cương Tứ Xuyên 2000 200 2000 90 Chưa xác đònh 60 Sử dụng dây chuyền mua Mỹ Nâng cấp mở rộng 260 Mở rộng Mua thiết bò cũ Shin Ho Đang tạm ngừng giải ngân Karur, miên nam Arcot Mokpo Singburi 2002 200 Băng Cốc 2000 60 Đã vận hành, có kế hoạch cho dây chuyền sx khác Dây chuyền sx thứ Nguồn : Asia Pacific Pulp & Paper tháng 6/2000 Tóm lại, qua tiêu sản lượng sản xuất khả tiêu thụ sản phẩm giấy in báo Việt Nam nói chung Tổng Công ty nói riêng kết hợp tình hình đầu tư vào sản phẩm số nước khu vực Châu Á khả cạnh tranh xuất mặt hàng vào thò trường nước khu vực đến 2010 khó thực Có thể xuất qua Campuchia Lào trước mắt nhu cầu không cao, dù thuận lợi mặt đòa lý - Trang 57 - Thò trường giấy in, giấy viết, để đònh hướng xuất khẩu, Việt Nam xuất qua số thò trường sau : Bảng 21 Thò trường Ưu điểm Nhược điểm Nhu cầu cao, Cạnh tranh với Indonesia, Đài Thuận lợi đòa lý Loan Thái Lan c Malasia Nhu cầu trung bình Yêu cầu khắc khe chất lượng Lào Campuchia Thuận lợi đòa lý Trước mắt nhu cầu thấp Trung Quốc * Thò trường Trung Quốc :Trung Quốc nước đông dân giới, tính theo bình quân đầu người tiêu thụ giấy mức thấp Năm 1998 tiêu thụ tính theo đầu người đạt 28 kg/người/năm Xấp xỉ nửa mức bình quân giới xa nước công nghiệp phát triển Trên thực tế mức tiêu thụ giấy tính theo đầu người Trung Quốc tăng lên hàng ngày điều ảnh hưởng đến cán cân cung cầu thò trường giấy đông dân giới Theo dự báo, đến năm 2005 Trung Quốc tiêu thụ 47,5 triệu giấy bìa, năm 2010 tiêu thụ 61 triệu Nhưng ý đến lượng mà không ý đến chất điều thiếu sót, thật mức độ chức lượng sản phẩm Trung Quốc quan trọng Có ba mức độ khác chất lượng giấy sản xuất Trung Quốc Mức độ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu máy in tốc độ cao đại, mức độ trung bình thích hợp cho loại máy in có tốc độ chậm công nghệ cũ hơn; mức độ thấp có chất lượng sử dụng không phù hợp với công nghệ cho dù thuộc công nghệ cổ điển - Trang 58 - Với việc phân tích trên, hội đầu tư nhập vào thò trường Trung Quốc loại sản phẩm cao cạnh tranh chất lượng sản phẩm, cạnh tranh chất lượng cạnh tranh giá lẫn chất lượng Tóm lại thò trường giấy in, giấy viết nước tồn thò trường dễ dao động giá chất lượng Với ưu điểm đòa lý thò trường có nhu cầu cao dễ biến động dễ dàng cạnh tranh với Indonesia, Thái lan kể Đài Loan *Thò trường Úc Malasia thò trường có nhu cầu mức trung bình, mà yêu cầu khắc khe chất lượng sản phẩm c đầu tư dự án sản xuất giấy bìa hộp công suất 300.000 tấn/năm Visy Industries đầu tư Tumut, NSW dự kiến vận hành vào năm 2001, thò trường c có nhu cầu ổn đònh có hướng đến đầu tư Năm 1999, nước phải nhập 659.000 giấy in, giấy viết Malaysia đạt phục hồi kinh tế năm vừa qua sau GDP xuống 7,5% năm 1998 Sự phục hồi trở nên yếu quý năm 1999 sau củng cố suốt năm, lên đến mức cao với mức tăng trưởng GDP 5,4% cho năm Tuy nhiên GDP đầu người thấp cao điểm trước khủng hoảng Về sản phẩm giấy viết, giấy in năm 1999 nước phải nhập lượng 729.000 * Thò trường tiêu thụ giấy Lào Campuchia thuận lợi cho Việt Nam lợi đòa lý, chưa có nhu cầu cao Để tham gia phát triển thò trường xuất đòi hỏi phải có thời gian tập trung nhiều công sức, tốn Tuy nhiên trước mắt xuất khối lượng nhỏ Sản phẩm có công ty Giấy Bãi Bằng với dự án nâng công suất thiết kế 100.000 tấn/năm, giá thành hạ sử dụng nguồn nhiên liệu nước bước thực tiết kiệm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu đủ sức cạnh tranh tham gia xuất - Trang 59 - DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC: Việc tăng trưởng GDP dân số nước kéo theo việc tiêu thụ giấy, việc dự báo dựa yếu tố: - Dự báo tỷ lệ tăng dân số có tính đến ảnh hưởng công tác kế hoạch hóa gia đình - Thống kê tiêu thụ giấy gia tăng năm trước - nh hưởng yếu tố GDP đến mức tiêu thụ giấy đầu người Để giúp xử lý nhanh chóng thông tin số liệu phần dự báo nhu cầu tiêu thụ giấy thò trường nước, sử dụng chương trình thống kê chuyên dụng SPSS 9.0 for Windows máy tính Kết trình truy xuất thông tin thể phần phụ lục Sau kết dự báo: Qua trình nhập số liệu truy xuất, nhận thấy kết hệ số tương tương quan biến độc lập với (X), biến phụ thuộc (Y) với biến độc lập (Xi) có tương quan chặt chẽ (xem phụ lục 6) Trong tất mối quan hệ này, nhận thấy : Giữa hai biến phụ thuộc dân số GDP (giá trò tổng sản phẩm nước) có mối quan hệ chặt (lớn 0,95) Để tránh tượng đa cộng tuyến tính phương trình hồi quy bội, nên xem xét chọn lựa hai biến phụ thuộc dân số GDP để có dự báo tốt chọn GDP GDP có quan hệ chặt chẽ dân số (xem phụ lục 6) Xây dựng mô hình dự báo mô hình hồi quy tuyến tính đơn: Y = bo + b1x Trong đó: Y - lượng tiêu thụ giấy cần dự báo năm thứ i X - GDP năm thứ i - Trang 60 - 2.1 Mô hình dự báo lượng tiêu dùng giấy in báo: Lượng tiêu thụ giấy in báo năm thứ i = - 3,2 + 0,00013 x GDP năm thứ i • 0,00013 : Trung bình GDP tăng ngàn tỷ đồng, lượng tiêu thụ giấy in báo tăng 0,00013 ngàn • R2 : 0,998 đo độ phù hợp mô hình , kết luận có quan hệ chặt (R2 = : tất quan sát nằm đường thẳng hồi quy, R2= quan hệ tuyến tính biến X Y)) • Mô hình có ý nghóa thống kê : Kiểm đònh t với mức ý nghóa quan sát = 0,0003 < 0,05, kết luận đưa biến GDP vào mô hình phù hợp có ý nghóa thống kê 2.2 Kết mô hình dự báo lượng tiêu dùng giấy in, giấy viết: Lượng tiêu thụ giấy in, giấy viết năm thứ i = 9,737 + 0,000346 x GDP năm thứ i • 0,000346 : Trung bình GDP tăng ngàn tỷ đồng, lượng tiêu thụ giấy in, giấy viết tăng 0,000346 ngàn • R2 : 0,971 đo độ phù hợp mô hình , kết luận có quan hệ chặt (R2 = : tất quan sát nằm đường thẳng hồi quy, R2= quan hệ tuyến tính biến X Y)) • Mô hình có ý nghóa thống kê : Kiểm đònh t với mức ý nghóa quan sát = 0,02 < 0,05, kết luận đưa biến GDP vào mô hình phù hợp có ý nghóa thống kê 2.3 Kết mô hình dự báo lượng tiêu dùng giấy bao gói: Lượng tiêu thụ giấy bao gói năm thứ i = 30,926 + 0,000506 x GDP năm thứ i • 0,000506 : Trung bình GDP tăng ngàn tỷ đồng, lượng tiêu thụ giấy bao gói tăng 0,000506 ngàn • R2 : 0,969 đo độ phù hợp mô hình , kết luận có quan hệ chặt (R2 = : tất quan sát nằm đường thẳng hồi quy, R2= quan hệ tuyến tính biến X Y)) - Trang 61 - • Mô hình có ý nghóa thống kê : Kiểm đònh t với mức ý nghóa quan sát = 0,00203 < 0,05, kết luận đưa biến GDP vào mô hình phù hợp có ý nghóa thống kê 2.4 Kết mô hình dự báo lượng tiêu dùng giấy loại: Lượng tiêu thụ giấy loại năm thứ i = 33,830 + 0,0010913 x GDP năm thứ I • 0,0010913 : Trung bình GDP tăng ngàn tỷ đồng, lượng tiêu thụ giấy loại tăng 0,0010913 ngàn • R2 : 0,983 đo độ phù hợp mô hình , kết luận có quan hệ chặt (R2 = : tất quan sát nằm đường thẳng hồi quy, R2= quan hệ tuyến tính biến X Y)) • Mô hình có ý nghóa thống kê : Kiểm đònh t với mức ý nghóa quan sát = 0,00095 < 0,05, kết luận đưa biến GDP vào mô hình phù hợp có ý nghóa thống kê 2.5 Kết dự báo nhu cầu tiêu thụ giấy đến năm 2010: Theo dự báo hoạch đònh Chính phủ, từ năm 2000 đến năm 2010 mức tăng trưởng GDP năm từ 7% đến 8% Từ dự báo tăng trưởng GDP vận dụng mô hình tính Từ 2000 đến 2010 có kết lượng tiêu thụ loại giấy sau :( kết chi tiết năm xem phụ lục 7) Bảng 22 Dự báo lượng tiêu thụ (ngàn tấn) 2000 2005 2010 Giấy loại 500,31 712,88 1,031,5 Giấy in báo 52,43 77,78 115,8 Giấy in, giấy viết 155,23 221,54 320,9 Giấy bao gói 247,46 346,14 494,1 45,18 67,41 100,7 Các loại giấy khác - Trang 62 - Nếu so sánh với mục tiêu phát triển ngành Giấy đến năm 2010, kết mục tiêu đề Tổng Công ty Giấy Việt Nam gần với kết theo dự báo mô hình mà tính toán phần Mục tòêu ngành Giấy đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt, dự kiến tổng sản lượng sản xuất loại giấy vào năm 2010 1.050.000 tấn; đó: + Giấy văn hóa (35%) : 370.000 + Giấy bao bì (60%) : 630.000 + Các loại giấy khác (5%) : 50.000 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THỊ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 : Số dân số Việt nam theo dự báo đến năm 2010 tăng đến 92 triệu người, với mục tiêu tăng tổng thu nhập quốc nội (GDP) lên lần vòng 10 năm ( 2000-2010 ) Đảng Nhà nước tạo tăng trưởng mạnh mẽ thò trường nước, kích thích nghiệp phát triển ngành giấy Hiện Tổng Công ty Giấy Việt Nam sản xuất đưa thò trường với tỷ lệ thò phần chung cho loại giấy 36% (năm 1996), 34%(năm 1997), 38% (năm 1998) 36% (năm 1999) (xem kết phân tích bảng 16) Nhưng hiên nay, tiêu dùng tính bình quân khoảng 6kg/người/năm, dự báo đến năm 2010 13 kg/người/năm (nguồn Tổng Công ty Giấy Việt Nam) Do vậy, Tổng công ty Giấy Việt Nam có khoảng trống lớn để đẩy mạnh sản xuất đáp ứng tiêu dùng nội đòa Qua phân tích tình hình hoạt động Tổng Công ty, dựa vào lực thiết kế, nguồn tài nguyên, nhân lực hỗ trợ Chính phủ, - Trang 63 - • Về đầu tư phát triển : cần tập trung vốn, đầu tư trọng điểm chủ yếu vào mặt hàng có lợi cạnh tranh giấy in báo, giấy viết , giấy in • Cần đầu tư nguồn nguyên liệu giấy, sản xuất bột giấy tạo nguồn cung cấp cho công ty thành viên • Về nghiên cứu khoa học, cần tổ chức nghiên cứu khoa học có hệ thống, đònh hướng tập trung nghiên cứu ứng dụng sản xuất, • Cần đầu tư phương tiện nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải, môi trường, tránh làm hạn chế mức đầu tư đòa phương • Cần tập trung đào tạo có kế hoạch tạo môi trường tự đào taọ cho chuyên gia, cán quản lý công nhân lành nghề • Về vốn, dự án duyệt cấp ngân sách cần tìm kiếm nguồn tài trợ thông qua hợp tác quốc tế Để đảm bảo thực mục tiêu chiếm lónh thò trường từ 2005-2010, vấn đề quan trọng hàng đầu là: + Tạo vùng nguyên liệu đáp ứng đủ, lâu dài ổn đònh cho nhà máy có + Thực dự án mở rộng xây dựng tương lai Vây để có đủ nguyên liệu sản xuất triệu giấy vào năm 2010 dự báo, việc tiếp tục đầu tư phát triển trồng rừng yêu cầu cấp thiết, đồng thời phải sử dụng hợp lý, hiệu nguồn phế thải nguyên liệu ngắn ngày biện pháp quan trọng để tiết kiệm diện tích trồng rừng, bảo vệ môi sinh môi trường hạ giá thành sản phẩm - Trang 64 - TÓM TẮT CHƯƠNG III Việt Nam cố gắng để đạt tăng trưởng GDP từ 361.468 ngàn tỷ năm 1998 lên 399.942 ngàn tỷ năm 1999 (tăng 10,64%) đem đến kết tiêu thụ giấy đầu người (người/ năm) tăng qua năm 2,84 kg (1994), 5,07kg (1997), 6,07 kg (năm 1999) Qua phân tích loại sản phẩm giấy khác Tổng Công ty, nhận thấy loại sản phẩm giấy in báo, giấy in, giấy viết có thò phần tương đối ổn đònh qua năm nghiên cứu, cần phát huy cố mặt hàng Về thò phần chung cho loại sản phẩm chưa thể đơn vò chủ lực Công nghiệp Giấy Việt nam đáp ứng yêu cầu sản phẩm giấy cho thò trường nước qua kỳ nghiên cứu Nhìn chung, thò trường giấy in, giấy viết số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sản lượng sản xuất tiêu thụ loại giấy Việt Nam thấp Nhưng giấy in, giấy viết hai mặt hàng chiến lược mà Tổng Công ty bước tham gia xuất Trước mắt, nghiên cứu thò trường Trung Quốc Thò trường tiêu thụ giấy Lào Campuchia thuận lợi cho Việt Nam lợi đòa lý, chưa có nhu cầu cao Để tham gia phát triển thò trường xuất đòi hỏi phải có thời gian tập trung nhiều công sức, tốn Tuy nhiên trước mắt xuất khối lượng nhỏ Sản phẩm có công ty Giấy Bãi Bằng với dự án nâng công suất thiết kế 100.000 tấn/năm, giá thành hạ sử dụng nguồn nhiên liệu nước bước thực tiết kiệm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu đủ sức cạnh tranh tham gia xuất - Trang 65 - KẾT LUẬN Việt Nam với sách kinh mở cửa, khuyến khích đầu tư, với nguồn tài nguyên nguyên liệu dồi dào, sở kinh tế kỹ thuật hạ tầng đầu tư toàn diện, bước giải yêu cầu cung cấp lượng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn… bước củng cố, xây dựng hệ thống pháp luật, hình thành môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế… Đó tảng bản, với tiềm ngành giấy, tạo nên sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư, đem lại vận hội phát triển công nghiệp giấy Việt Nam Về tiềm phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam, có dự án đầu tư phát triển triển khai thực hiện, với tổng số vốn gần 500 triệu USD Đó dự án:Dây chuyền khử mực giấy vụn DIP 20.000 tấn/năm Công ty Giấy Tân Mai (10 triệu USD), mở rộng Công ty Giấy Bãi Bằng thêm 20.000 bột giấy/năm (54 triệu USD), dây chuyền sản xuất giấy bao bì cao cấp 25.000 tấn/năm Công ty Giấy Việt Trì (35 triệu USD), nâng cao máy xeo giấy 19.000 tấn/năm Công ty Giấy Đồng Nai, dây chuyền giấy Tissue (giấy ăn) giấy vệ sinh cao cấp Cầu Đuống 10.000 tấn/năm (9 triệu USD), Nhà máy bột giấy Kontum 130.000 tấn/năm (244 triệu USD), dây chuyền sàn xuất giấy in giấy viết 12.000 tấn/năm Nhà máy giấy Vạn Điểm dây chuyền sản xuất giấy bao gói xi măng 15.000 tấn/năm Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ Sau hoàn thành dự án này, lực sản xuất Tổng Công ty lên 245.000 bột 310.000 giấy/năm Dự báo đến năm 2010, tổng mức tiêu thụ giấy loại lên đến triêu tấn, Với lợi cạnh tranh số mặt hàng nước để đáp ứng nhu cầu - Trang 66 - nước, Tổng Công ty cần hoạch đònh chiến lược xuất sang thò trường Trung Quốc với sản phẩm giấy in, giấy viết với lợi đòa lý, giá Công ty Giấy Bãi Bằng Một mặt, cần nghiên cứu thò trường Lào Campuchia; hai thò trường lâu dài vò trí cạnh tranh lâu dài hợp tác sản xuất bột giấy, hợp tác quốc tế chuyên gia công nghệ Tóm lại, phát triển ngành giấy lợi cho ngành giấy mà tạo nên phát triển cho ngành công nghhiệp khác điện, than, hóa chất…Đặc biệt phát triển nguyên liệu giấy giấy góp phần quan trọng việc phát triển lâm nghiệp, công nghiệp, tạo nhiều việc làm cho nông dân vốn thiếu việc làm, đưa nhiều diận tích hoang hóa đồi trọc vào canh tác góp phần cải tạo môi trường Việc đầu tư cho phát triển Tổng công ty có đặc điểm yêu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi lâu, rủi ro cao nên đề nghò Chính phủ đưa vào chương trình đầu tư sở hạ tầng để có sách ưu đãi điều tiết nguồn vốn thức Chính phủ - bện pháp hữu hiệu vả tảng nhằm nâng cao thò phần cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam đến năm 2010 tưng lai sau - Trang 67 - ... hình hoạt động ngành giấy nói chung Tổng Công ty Giấy Việt Nam nói riêng thời kỳ 1996- 1999, chọn đề tài: "Đánh giá thực trạng hoạt động Tổng Công ty Giấy Việt Nam thời kỳ (1996- 1999) số giải pháp. .. máy Giấy Đồng Nai năm 1963 có Nhà may Giấy Tân Mai, năm 1982 đời công ty Giấy Bãi Bằng năm 1990 nâng cấp mở rộng Giấy Tân Mai ngành Giấy Việt Namcó công nghệ năm 1970 Năm 1995 đời Tổng công ty Giấy. .. Một số tiêu đánh giá kết hoạt động Tổng Công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 1996- 1999 - Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động thò phần Tổng Công ty đến năm 2010 - Kết luận Kiến nghò

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan