1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay trình bày các nội dung: Thực trạng an ninh tài chính Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018; một số giải pháp nâng cao an ninh tài chính ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương 4: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-2018 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH AN NINH TÀI CHÍNH VĨ MƠ Ở VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ TIÊU 4.1.1 Sức mạnh hoạt động kinh tế Chỉ tiêu đo lường yếu tố sau: (1) Mức độ giàu có người dân: Đồ thị 4.1: GDP bình quân đầu người Việt Nam quốc gia khu vực (USD) Nguồn: World Bank (https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP PCAP.CD/1ff4a498/Popular-Indicators) 54 Để đo lường mức độ giàu có người dân người ta thường dùng tiêu Chỉ số GDP (Gross Domestic Product) Theo nghiên cứu Cheng (2015) nhiều tác giả khác đánh giá “sức mạnh hoạt động kinh tế” sử dụng tiêu GDP bình quân đầu người thực thước đo giàu có người dân Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng tiêu GDP bình quân thực (thực tế - loại bỏ ảnh hưởng thay đổi giá cả) đầu người nhằm mục đích so sánh GDP bình quân đầu người theo thời gian so sánh thịnh vượng Việt Nam với quốc gia với quy mô dân số khác Trên sở đó, liệu cơng bố ngân hàng giới (World Bank) để so sánh, đánh giá mức độ giàu có Việt Nam với số quốc gia khu vực giới Theo liệu công bố ngân hàng giới (World Bank), GDP bình qn thực tính đầu người Việt Nam tăng nhanh kể từ năm 2000 trở lại Cụ thể, năm 2000 GDP thực bình quân người Việt Nam đạt 390,1 USD/người/năm đến năm 2010 đạt 1317,9 USD, tăng 3,37 lần so với năm 2010 Năm 2018 GDP thực bình quân đầu người Việt Nam đạt 2.566,6 USD, tăng 6,5 lần so với năm 2000 tăng 1,9 lần so với năm 2010, tăng 1,08 lần so với năm 2017 Bình quân GDP thực đầu người Việt Nam giai đoạn 2000-2018 đạt 1.824,6 USD/người/năm, GDP bình quân thực đầu người giai đoạn 2010-2018 đạt 1967,1 USD/ người/năm Nhìn chung, sự phát triển của Việt Nam 30 năm qua rất đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2000 đến 2018, 45 triệu người thoát nghèo, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) GDP đầu người tăng 2,5 lần vào năm 2018 Tuy nhiên, so với quốc gia khu vực ASEAN Thái Lan, Indonesia Malaysia, GDP thực bình quân đầu người Việt Nam thấp Cụ thể, theo số liệu thống kê World Bank, GDP thực bình quân đầu người năm 2018 Singapore gấp 25,8 lần Việt Nam, Brunei gấp 12,6 lần, Malaysia gấp 4,5 lần Thái Lan có GDP thực bình qn đầu người gấp gần 2,8 lần Việt Nam, Indonesia gấp 1,5 lần GDP thực bình quân đầu người Việt Nam cao so với Lào Myanmar Từ năm 2008, GDP thực bình 55 quân đầu người đạt 1.148,4 USD, đến năm 2018 tăng lên 2566 USD Với mức GDP thực bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có GDP thực bình quân đầu người trung bình thấp ngang mức GDP thực bình quân đầu người Malaysia năm 1988, Thái Lan năm 1993, Indonesia năm 2008, Philippines năm 2010 Hàn Quốc năm 1982 Trong khu vực ASEAN, GDP thực bình quân đầu người Việt Nam Lào, Campuchia, Myanmar Ngoài ra, nước ASEAN khác trị thể chế, kinh tế phát triển nước không đồng Như vậy, GDP thực bình quân đầu người Việt Nam so với quốc gia khu vực cịn có khoảng cách xa, tức mức độ giàu có người dân Việt Nam so với quốc gia khu vực thấp có khoảng cách xa Tuy nhiên, Việt Nam cịn vấn đề đáng quan tâm trạng bất bình đẳng kinh tế (hay cịn gọi bất bình đẳng thu nhập, khoảng cách giàu nghèo) chênh lệch cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia việc phân phối lại tài sản hay thu nhập Bất bình đẳng thu nhập gây hệ lụy xã hội mà cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến q trình tăng trưởng kinh tế (Berg, Ostry Zettelmeyer, 2008) Các nghiên cứu giới cho thấy, bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển nói chung, gây tổn hại đến gắn kết xã hội ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống người dân, làm tăng tỷ lệ nghèo đói, cản trở tiến y tế - giáo dục nói chung Riêng người nghèo, bất bình đẳng cịn góp phần làm gia tăng tình trạng tội phạm Theo John W (2003), tăng trưởng kinh tế đạt 10% người nghèo hưởng lợi khoảng ¼ số Trong đó, người giàu có hội khai thác nhiều để gia tăng phúc lợi cho Điều có nghĩa là, tăng trưởng kinh tế góp phần vào xóa đói giảm nghèo lại làm gia tăng thêm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Tác giả Võ Hồng Đức (2019) khẳng định bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, đồng thời gia tăng bất bình đẳng kinh tế dẫn đến kinh tế tăng trưởng chậm Trong giai đoạn 2000-2018, kinh tế Việt Nam có cải 56 thiện đáng kể, đời sống người dân, chất lượng sống ngày nâng lên, người dân hưởng nhiều dịch vụ với chất lượng ngày cao Tuy nhiên, để xem xét thực trạng bình đẳng thu nhập nhóm dân hay để đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập, có nhiều thước đo khác hệ số Gini, hệ số giãn cách thu nhập, tiêu chuẩn 40WB… Hệ số giãn cách thu nhập tính tỷ số thu nhập 20% dân số có thu nhập cao thu nhập 20% dân số có thu nhập thấp Hệ số lớn, tình trạng bất bình đẳng cao Tiêu chuẩn 40WB Ngân hàng Thế giới đề xuất, tính tỷ lệ thu nhập (chi tiêu) 40% dân số có mức thu nhập (chi tiêu) thấp xã hội tổng thu nhập (chi tiêu) toàn dân cư Nếu tỷ lệ 17%, ta có bất bình đẳng mức thấp, từ 12% đến 17%, ta có bất bình đẳng mức vừa, 12% bất bình đẳng mức cao Sử dụng hệ số Gini cho thấy, mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập nước có xu hướng tăng lên So với mức thấp năm 2002, sơ năm 2018, mức độ bất bình đẳng tăng 0,4 điểm phần trăm, số thức cịn cao Trong giai đoạn, có chu kỳ tăng đạt đỉnh vào năm 2008 2016 Năm 2008 năm diễn khủng hoảng kinh tế giới, ảnh hưởng đến kinh tế tất quốc gia Năm 2016 diễn bối cảnh kinh tế giới vô ảm đạm với biến cố xảy khủng hoảng người di cư, nước Anh định rời khỏi EU Hệ số giãn cách thu nhập tỷ trọng thu nhập 40% nghèo lại cho thấy khía cạnh hồn tồn khác Bất kể khủng hoảng hay biến cố có xảy hay khơng khơng ảnh hưởng đáng kể đến xu hướng bất bình đẳng, bất bình đẳng tăng rõ rệt qua năm khơng có biến động đột biến Theo tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê vào năm 2018, bất bình đẳng đạt mức cao giai đoạn Nhóm giàu có thu nhập gấp 10 lần nhóm nghèo nhất, thay lần năm 2002 Mặc dù so với tiêu chuẩn 40WB Ngân hàng Thế giới, mức 17%, cho thấy bất bình đẳng mức thấp so với giới có xu hướng giữ ổn định giai đoạn Song mức độ bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cao 57 Đồ thị 2: Mức độ bất bình đẳng thu nhập khu vực nông thôn thành thị Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Trích theo Nguyễn Thanh Hằng) Các phân tích cho thấy, bất bình đẳng thu nhập gia tăng hầu hết nước nhóm dân cư nghèo nhóm chịu tổn thương Ngồi ra, đối chiếu theo tiêu chí “Mức độ giàu có người dân” Chen (2015) giai đoạn 2000-2018 Việt Nam đạt mức thứ tức mức an ninh tài thấp Như vậy, xét theo tiêu chí giàu có người dân Việt Nam đạt mức thấp từ mức độ an ninh tài thấp (2) Quy mô kinh tế mức độ phát triển Đồ thị 4.3: GDP thực tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 Nguồn: World Bank (https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP CD/1ff4a498/Popular-Indicators) 58 Quy mô kinh tế đo lường thông qua tiêu GDP thực GDP thực Việt Nam liên tục gia tăng qua năm kể từ năm 2000 đến Năm 2000, GDP thực Việt Nam đạt 31,17 tỷ USD, đến năm 2010 GDP thực Việt Nam đạt 115,93 tỷ USD Năm 2018 GDP thực Việt Nam đạt 245,21 tỷ USD, tăng 2,11 lần so với năm 2010 tăng 7,86 lần so với năm 2000 Xét quy mô GDP thực, kinh tế Việt Nam xếp vị trí thứ khu vực ASEAN, đứng sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines So với nước khu vực ASEAN, quy mô kinh tế Việt Nam cịn có khoảng cách lớn GDP thực Việt Nam thấp nhiều nước khu vực Indonesia năm 2018 dẫn đầu đạt 1042,17 tỷ USD, cao gấp 4,2 lần Việt Nam; GDP thực Thái Lan đạt 504,99 tỷ USD, cao gấp lần Việt Nam; Malaysia Philippines có GDP cao Việt Nam khoảng 1,3 lần Đồ thị 4.4: GDP thực Việt Nam số nước khu vực ASEAN năm 2018 Nguồn: World Bank (https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP CD/1ff4a498/Popular-Indicators) 59 Như vậy, quy mô kinh tế Việt Nam liên tục gia tăng suốt giai đoạn 2000 - 2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế lại có nhiều biến động Bình qn giai đoạn 2000 - 2018 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7,2%/năm Giai đoạn 2005-2010: Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 7% Trong năm từ 2005 đến 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao 7,1% Đến 2008, 2009 tiếp tục 2010, tốc độ tăng trưởng chậm lại Trong năm này, lý ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động tới kinh tế Việt Nam nhiều nước giới Giai đoạn 2011-2015: tăng trưởng GDP bình quân năm Việt Nam đạt 5,88% mức tăng thấp kể từ năm 2000 tới (giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng bình quân đạt 7%, giai đoạn 2001-2005 7,51%) điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế giới trì trệ mức tăng trưởng thành cơng Việt Nam Kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào năm 2013 tạo đà tăng trưởng cho năm Đến năm 2018 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7,1%/ năm Đây mức tăng trưởng cao 10 năm qua xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu giới khu vực Về mức độ phát triển kinh tế: kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO vào năm 2007, đồng nghĩa với việc Việt Nam tham gia vào thị trường mở toàn cầu Tuy nhiên, vào năm 2008 khủng hoảng tài tồn cầu diễn lan rộng tồn giới Việt Nam khơng ngoại lệ kinh tế bị suy thoái Kinh tế giới sụt giảm, tăng trưởng chậm; cải cách kinh tế không mang lại hiệu quả, cụ thể thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chậm hoàn thiện, nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh; nợ cơng cao, đầu tư toàn xã hội giảm… tác động không thuận đến kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh so với giai đoạn trước, đạt mức 6,07%/năm, tăng trưởng trung bình năm 2006-2007 đạt 8,35% Những hạn chế, yếu kinh tế với mặt trái sách hỗ trợ tăng trưởng làm cho lạm phát tăng cao (năm 2010 lạm phát tăng 11,75%, năm 2011 tăng vọt lên 18,13%) ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ 60 mô, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế Hệ lãi suất tín dụng tăng cao (24-25%/năm năm 2011), điều tác động nghiêm trọng đến ổn định hệ thống tài Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế nước bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế tập trung vào tăng trưởng theo chiều rộng mà trọng đến chiều sâu, tảng kinh tế cấu kinh tế không hợp lý, thể chế kinh tế yếu kém, với sách ứng phó với khủng hoảng khơng hiệu quả, mang tính ngắn hạn hệ bất ổn kinh tế vĩ mơ theo xuất hàng loạt dấu hiệu bất ổn an ninh tài (Trần Thọ Đạt, 2015) Kể từ năm 2011 mục tiêu tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng đưa bắt đầu thực Đến năm 2013, Chính phủ thực liệt tái cấu kinh tế; Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ doanh nghiệp, nợ xấu ngân hàng thương mại đạt kết khả quan, biến số kinh tế vĩ mơ bắt đầu có dấu hiệu dần hồi phục, tăng trưởng kinh tế mực dù có thấp thời kỳ trước khủng hoảng tài tồn cầu dần cải thiện Qua thấy, có dấu hiệu phục hồi kinh tế, tiền đề tạo đà tăng trưởng hai năm 2014 2015 với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 đạt 6% năm 2015 6,5% Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa tăng vốn, đóng góp từ lao động vào TFP cịn hạn chế Việt Nam có lợi lao động lợi vốn Yếu tố trình độ cơng nghệ, chất lượng lao động, trình độ quản lý cải thiện chưa đáng kể Giai đoạn 2011-2015, hiệu tăng trưởng kinh tế thấp, TFP đóng góp vào tăng trưởng GDP 28,94%, vốn đóng góp 51,28% lao động đóng góp 19,78% Đến năm 2016, tăng trưởng kinh tế giảm nhẹ xuống 6,2% bối cảnh tỷ lệ lạm phát vừa phải tình hình kinh tế đối ngoại vững Hoạt động kinh tế Việt Nam chững lại năm 2016 Nguyên nhân GDP tăng chững lại năm qua sụt giảm ngành nông nghiệp khai khoáng, sản lượng chế tạo chế biến dịch vụ tăng trưởng tốt Đến năm 2017, kinh tế Việt Nam cho thấy dấu hiệu khởi sắc với mức tăng trưởng năm 2017 đạt 6,81% 2017 nói năm thành cơng kinh tế Việt Nam năm sau nhiều năm hoàn thành hoàn thành 61 vượt mức 13/13 tiêu kinh tế - xã hội Quốc hội đề Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định với cải cách thể chế nhằm cải thiện mơi trường đầu tư Chính phủ đạo liệt kỳ vọng phát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh năm 2018 Đặc biệt, việc tổ chức thành công kiện APEC đạt thỏa thuận Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở nhiều hội cho kinh tế Việt Nam năm tới Năm 2018 kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với mức tăng trưởng GDP đạt 7,1%/năm, đạt vượt toàn 12 tiêu chủ yếu, với mức tăng trưởng GDP Việt Nam thuộc quốc gia có mức tăng trưởng cao kể từ năm 2008, thuộc nhóm kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới (3) Triển vọng tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu triển vọng tăng trưởng kinh tế sử dụng để đánh giá tình trạng sức mạnh tài giai đoạn khả đảm bảo an ninh tài tương lai Dựa nghiên cứu Cheng (2015), tiêu cụ thể hóa thơng qua tiêu tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người Tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người Việt Nam tăng trưởng liên tục suốt giai đoạn 2000 - 2018 đạt bình quân 11,3%/năm, thể qua đồ thị sau: Đồ thị 4.5: Tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 (ĐVT: %) (Nguồn: Tính tốn từ liệu World Bank) 62 Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng liên tục qua năm song tốc độ tăng trưởng GDP thực bình qn đầu người Việt Nam có biến động qua năm Tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người giai đoạn 20002008 đạt mức bình quân 13,91%/năm Dưới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, tiêu giảm chiều tăng trưởng đạt mức 8,26%/năm vào năm 2009 2010 Sau đó, nhờ sách phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, thu nhập người dân tăng lên tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người gia tăng đạt mức bình quân 8,8%/năm vào giai đoạn 2011-2018 Điều cho thấy mức sống người dân bước cải thiện gia tăng, giàu có người dân có chiều hướng gia tăng dấu hiệu tích cực để tăng cường an ninh kinh tế tài quốc gia, từ quốc gia có nhiều nguồn lực để đối phó với bất ổn Mặc dù tình hình giới có nhiều biến cố khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2019 xem có tác động mạnh đến kinh tế tồn cầu kinh tế Việt Nam nói chung lẫn tình hình an ninh tài nói riêng Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu gặp khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2009 tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng 7%, với kinh tế vĩ mô chất lượng tăng trưởng kinh tế dần cải thiện, lực cạnh tranh quốc gia nâng cao, yếu tố kinh tế giữ vững, môi trường kinh doanh cải thiện mạnh mẽ, lạm phát kiểm soát Ngân hàng Nhà nước áp dụng sách tiền tệ phù hợp linh hoạt hỗ trợ tốt cho tăng trưởng Điều cho thấy triển vọng kinh tế Việt Nam tích cực năm Tuy nhiên, Bối cảnh giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự báo, Quan hệ nước lớn thay đổi, cạnh tranh chiến lược cường quốc tiếp tục diễn gay gắt, Hoa Kỳ Trung Quốc, đồng thời vai trị châu Á - Thái Bình Dương khối ASEAN, Ấn Độ, Trung Quốc ngày lớn; Xu hướng đan xen tự hóa thương mại với bảo hộ mậu dịch tiếp tục kéo dài; vai trò thể chế kinh tế quốc tế bị suy yếu Các hiệp định thương mại giúp thúc đẩy tự hóa thương mại liền với việc gia tăng hàng rào bảo hộ thương mại phi thuế quan Từ đó, nhận thấy kinh tế Việt Nam có nhiều triển vọng tăng trưởng thời gian tới song đối 63 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 5.1 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG AN NINH TÀI CHÍNH An ninh tài ln Đảng Nhà nước đặt lên vị trí hàng đầu việc đảm bảo an ninh tài cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế nói chung, nghị quyết, định phủ Cụ thể, Chính phủ phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc diện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: (1) Thực tài tồn diện có tham gia phối hợp chặt chẽ khu vực nhà nước khu vực tư nhân Trong Nhà nước đóng vai trị kiến tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy tài tồn diện theo định hướng thị trường, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước (2) Thúc đẩy tài tồn diện đơi với an toàn, hiệu bền vững hệ thống tài chính, bảo vệ người tiêu dùng tài (3) Ứng dụng cơng nghệ đại đổi sáng tạo thành tố quan trọng thúc đẩy tài tồn diện (4) Cơng tác an tồn bảo mật trọng; rủi ro liên quan đến trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính, sản phẩm tài số quản lý, giám sát đầy đủ (5) Áp dụng kinh nghiệm quốc tế giải pháp đột phá thúc đẩy tài tồn diện để đẩy nhanh việc thực mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Quan điểm, chủ trương đảm bảo an ninh tài Đảng cịn thể thơng qua nhiều văn quy phạm pháp luật đảm bảo an ninh tài Ở Việt Nam, việc đảm bảo an tồn tài TTTC 95 thực thơng qua tiêu chí giám sát an tồn tài thị trường tiền tệ - ngân hàng, thị trường chứng khoán (TTCK) thị trường bảo hiểm Cụ thể: Đối với thị trường chứng khoán: Các tiêu chí giám sát an tồn tài thường tập trung vào việc giám sát an tồn tài định chế thị trường, quy định Thông tư 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 quy định tiêu an toàn tài biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng tiêu an tồn tài chính; Thơng tư 165/2012/TT-BTC ngày 09/10/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 226/2010/TT-BTC Đối với thị trường bảo hiểm: Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm với quy định riêng cho loại hình nghiệp vụ nhân thọ phi nhân thọ Công cụ giám sát hệ thống tiêu theo Quyết định 153/2003/QĐ-BTC Thông tư 195/2014/TT-BTC hướng dẫn đánh giá, xếp loại DNBH, có hiệu lực thi hành từ 1/2/2015 Đối với thị trường tiền tệ - ngân hàng: Các chuẩn mực quốc tế theo Basel II hệ thống tiêu CAMELS sử dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 5.2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Trên sở phân tích thực trạng tình hình an ninh tài Việt Nam, phân tích thuận lợi khó khăn việc đảm bảo an ninh tài nêu trên, chúng tơi đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hoạt động đảm bảo an ninh tài quốc gia sau: Thứ nhất, nâng cao sức mạnh hoạt động kinh tế, bao gồm đề xuất cụ thể sau: · Gia tăng quy mô kinh tế mức độ phát triển: để thực nội dung cần có giải pháp tổng thể bao gồm giải pháp trước mắt, cấp bách lâu dài, cần tập trung: Thực quán mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt tốt lạm phát Chính phủ cơ quan ban ngành 96 liên quan chủ động điều hành linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với công cụ tài khóa điều hành kinh tế vĩ mơ Tiếp tục hỗ trợ thúc đẩy đầu tư công, tập trung vào dự án có tính lan tỏa có hiệu cao Thực tái cấu hệ thống ngân hàng, chủ động điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng theo tín hiệu thị trường góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định vĩ mô hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu Tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự nhằm đa dạng hóa thị trường xuất hạn chế nhập Hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất, miễn giảm lãi suất vay cho doanh nghiệp, cải cách thể chế, thủ tục, pháp lý cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh · Nâng cao mức độ giàu có người dân Mỗi địa phương có lợi khác nên cần khai thác tối đa lợi địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để người dân chuyển đổi sản xuất kinh doanh Địa phương cần tập trung phát triển lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ để đa dạng hóa nguồn thu, tạo thêm nhiều việc làm bước nâng cao thu nhập cho người dân Tạo lập thực thi sách nhằm nâng cao suất lao động người dân, góp phần nâng cao thu nhập bình qn đầu người, nâng cao lực cạnh tranh góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững Phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Có sách tạo ổn định việc làm, ổn định thu nhập cho người lao động Hoàn thiện thể chế, sách việc làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập 97 Đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân · Ổn định phát triển kinh tế: Thực tái cấu kinh tế theo hướng đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường yêu cầu quản lý Chú trọng phát triển đồng kết cấu hạ tầng hạ tầng giao thông vận tải, hạ tầng công nghệ thông tin, dự án giao thông, công nghiệp trọng điểm, có sức lan tỏa cao, tạo tảng phát triển giai đoạn Thực xây dựng, kiểm tra giám sát hoạt động thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản theo hướng hiệu quả, minh bạch Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hiệu nâng cao sức cạnh tranh Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo hướng hiệu thân thiện bảo vệ môi trường · Giữ vững giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính phủ cần tạo điều kiện phát triển đa dạng lĩnh vực, ngành nghề nhằm tạo việc làm cho người lao động; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án, cơng trình có quy mơ lớn, tạo nhiều việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua việc giảm thuế, hồn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể, hỗ trợ vay vốn cho doanh nghiệp gặp khó khăn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi 98 vào khu cơng nghiệp dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm người lao động Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động: hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập, đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khóa đào tạo giúp người lao động, niên, sinh viên lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp  Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên; phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm Tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cần trọng theo hướng nâng cao tay nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu thị trường Thứ hai, nâng cao lực hành hiệu sách Các biện pháp cụ thể: · Kiểm soát sử dụng hiệu nợ nước ngồi nợ phủ Cần có nhìn nhận đắn nợ cơng Cụ thể cách tính nợ cơng Việt Nam cần tính khoản nợ cơng doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh Điều giúp xác định mức nợ cơng để có biện pháp quản lý hiệu Tăng cường lực quản lý nợ cơng giám sát rủi ro tài khóa Phải có lĩnh vực ưu tiên cụ thể, rõ ràng có hiệu sử dụng nợ cơng sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước không mục đích thương mại… 99 Cần xây dựng chế quản lý, giám sát nợ công hiệu Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu công Cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ lệ nợ nước cao nợ nước ngồi nhằm giảm chi phí hạn chế rủi ro tiềm ẩn Tận dụng tối đa nguồn vốn ODA ưu đãi, đảm bảo nguồn vốn ODA gắn kết chặt chẽ với ưu đãi Chính phủ Nâng cao hiệu đầu tư công Cần tổ chức tốt thực luật đầu tư công kế hoạch đầu tư công trung dài hạn; Áp dụng chế lựa chọn định dự án chặt chẽ góp phần giảm tình trạng đầu tư dàn trải cho nhiều dự án Tiếp tục tăng cường lực quản lý nợ - kiện toàn thể chế, giảm phân tán công tác quản lý nợ thông qua tăng cường phối hợp quản lý nợ, hướng tới tập trung toàn chức quản lý nợ đầu mối nhất; · Kiểm sốt tốt tình trạng thâm hụt ngân sách Cần xây dựng Luật quản lý nợ công chặt chẽ, xây dựng ban hành nghị định hướng dẫn Luật quản lý nợ công chi tiết, cụ thể, tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng nợ cơng có hiệu Nguồn vốn vay công tập trung đầu tư cho dự án trọng điểm, có tác động lan tỏa có hiệu phát triển kinh tế - xã hội, tránh đầu tư vào dự án hiệu gây lãng phí, khơng đầu tư vào dự án không thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước đầu tư Cần cân đối tổng chi ngân sách theo hướng tăng tỷ lệ chi đầu tư phát triển, giảm tỷ lệ dự toán chi thường xuyên Tất khoản chi phải dự toán, cắt giảm khoản chi không cần thiết; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi ngân sách, đặc biệt chi thường xuyên Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản vay nợ gốc, lãi Chính phủ; Ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi nhằm chi trả nợ để giảm dư nợ Chính phủ, nợ công 100 Đối với khoản thu ngân sách: tăng tỷ trọng thu nội địa tổng thu ngân sách theo hướng hợp lý, kịp thời, khuyến khích phát triển kinh doanh; Chính phủ cần có biện pháp kiểm soát hiệu nguồn thu từ thuế, tăng cường công tác kiểm tra chống thất thu · Kiểm soát lạm phát ổn định giá tiền tệ Tiếp tục thực ổn định sách kinh tế vĩ mô theo hướng ổn định bền vững Thực tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng (dựa mở rộng đầu tư tín dụng, sử dụng lao động giản đơn giá rẻ, khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu thơ, gia cơng xuất khẩu) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu (dựa trình độ cơng nghệ cao, suất lao động cao, nhân lực trình độ cao, kỹ quản trị đại, xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao) Chính phủ Bộ ngành cần kiểm soát chặt chẽ giá mặt hàng nước, đặc biệt mặt hàng thiết yếu, cần thiết điện, xăng dầu, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, lương thực thực phẩm; Kiểm soát chặt chẽ việc tăng giá theo sở khoa học có lộ trình, tránh tượng cộng hưởng đẩy giá tăng cao Bộ tài ngân hàng nhà nước cần kiểm soát cấu hiệu chất lượng tín dụng, đảm bảo nguồn tín dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tránh đầu tư vào lĩnh vực mang tính chất đầu tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây sức ép giá tăng cao Thực điều hành sách tiền tệ theo hướng kịp thời, linh hoạt theo tín hiệu thị trường góp phần kìm chế lạm phát giá tăng lên chống lại tình trạng giảm phát giá giảm Các công cụ lãi suất, tỷ giá, hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc… phải sử dụng linh hoạt, phù hợp với diễn biến cung cầu hàng hóa giá thị trường Thứ ba, đảm bảo hoạt động cán cân tốn quốc tế ảnh hưởng bên ngồi Cụ thể: · Ổn định phát triển mức độ định hướng xuất Chính phủ ban ngành có liên quan cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, loại bỏ rào cản xuất giúp doanh nghiệp 101 đẩy nhanh hàng hóa tiến độ xuất khẩu, cắt giảm khoản chi phí cho doanh nghiệp Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp tục mở rộng hợp tác với nhiều đối tác phạm vi tồn cầu Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia xuất hàng hóa thơng qua việc mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm tiến tới xóa bỏ thuế, xóa bỏ hạn ngạch xuất v.v Chính phủ cần hồn thiện sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất, vận chuyển xuất khẩu, kết nối hạ tầng giao thông thông suốt tỉnh thành phố, đồng thời phát triển hệ thống logistics đồng Chính phủ tiếp tục việc cung cấp thông tin thị trường sản phẩm xuất cho doanh nghiệp tìm hiểu khai thác thị trường Đối với doanh nghiệp cần tiến hành sản xuất phát triển hàng hóa, sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhà nhập Đặc biệt tiếp tục trì sản xuất mở rộng mặt hàng xuất chủ lực · Ổn định mức độ cân tốn quốc tế Chính phủ tiếp tục tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm cải thiện cán cân toán quốc tế Cần hạn chế thiếu hụt cán cân vãng lai thông qua hoạt động đẩy mạnh xuất giảm dần nhập Trong trọng biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, biện pháp tốt cải thiện cán cân thương mại Tiếp tục thực biện pháp thu hút việc chuyển tiền từ nước ngoài, khoản kiều hối Chính phủ thực sách tiết kiệm, giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt cán cân vãng lai · Ổn định tài khoản vốn Tiếp tục thực biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước sở thu hút thận trọng nguồn vốn nhằm tránh tiếp nhận nguồn vốn đầu tư có chất lượng 102 Thực biện pháp vay nợ nước theo điều kiện thương mại lãi suất thị trường Tạo điều kiện thuận lợi thu hút kiều hối Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA · Quy mô dự trữ ngoại hối hợp lý Ngân hàng nhà nước điều hành sách tiền tệ linh hoạt thực việc điều hành tỷ giá hợp lý góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối Thực việc xóa bỏ thị trường kinh doanh vàng miếng tự nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tăng giá trị VND, đồng thời tiền đề để tăng dự trữ ngoại hối Tiếp tục sách thu hút ngoại tệ sách thu hút kiều hối, cải tiến dịch vụ thu hút du lịch dịch khác thu hút người nước tham gia Thực giải pháp tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư nước vào thị trường vốn theo hướng đầu tư hiệu Cần thực đồng giải pháp để giảm thiểu đáng kể tình trạng nhập siêu, giảm nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, giảm nhập mặt hàng danh mục không khuyến khích; tăng cường xuất thu ngoại tệ Thứ tư, đảm bảo hoạt động phát triển thị tài · Ổn định tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tín dụng nhằm kiểm sốt tín dụng phù hợp với tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng hàng năm linh hoạt điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân Các TCTD rà sốt cân đối khả tài để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý sở lãi suất huy động mức độ rủi ro khoản vay, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh để có điều 103 kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng, lĩnh vực ưu tiên Thực việc giám sát chặt chẽ TCTD việc chấp hành thực lãi suất huy động, lãi suất cho vay theo quy định NHNN Chỉ đạo TCTD triển khai mở rộng tín dụng, góp phần hạn chế hoạt động tín dụng đen theo đạo NHNN · Ổn định lãi suất Bộ tài cần phối hợp đồng nhịp ngành sách tài khóa CSTT nhằm tăng cường hiệu thực thi CSTT sách tài khóa quốc gia Trong đó, CSTT hướng tới điều hành theo chế mục tiêu lạm phát CSTT truyền thống quốc gia đặt thông thường để đạt 04 mục tiêu là: Tạo cơng ăn việc làm nhằm giảm áp lực thất nghiệp, đảm bảo tăng lên GDP thực, đảm bảo sức mua hàng hóa nước nội tệ, ổn định tỷ giá NHNN cần xây dựng chế hoạt động thị trường liên ngân hàng theo hướng mở, hạn chế tối đa tình trạng xin cho điều hành cơng cụ gián mệnh lệnh hành Nên trì biến động lãi suất thị trường liên ngân hàng phạm vi hành lang lãi suất tái cấp vốn nhận tiền gửi toán NHNN Tăng cường biện pháp để ngân hàng giao dịch với thị trường liên ngân hàng, thay giao dịch với NHNN Cần nghiên cứu kỹ chế truyền dẫn CSTT Việt Nam để xác định rõ độ trễ thời gian, phương thức mức độ tác động sách NHNN thực đến mục tiêu CSTT Đây vấn đề quan trọng thiếu Việt Nam thức áp dụng sách lạm phát mục tiêu Phát triển thị trường liên ngân hàng, tạo kênh truyền tải tác động sách lãi suất Thông qua thị trường này, tổ chức tín dụng vay mượn lẫn Do đó, thời gian tới, Chính phủ cần sớm trình Quốc hội thơng qua Luật NHNN Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng tạo chủ động cho NHNN phù hợp với luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế Điều tạo hành lang pháp lý thống bản, giúp NHNN 104 điều hành CSTT triển khai thực sách vĩ mơ có tính ổn định dài hạn · Ổn định tỷ giá Chính phủ cần có chế điều hành tỷ giá linh hoạt, cần vận dụng linh hoạt biện pháp điều hành tỷ sách hối đối, sách chiết khấu, nâng giá tiền tệ, lập quỹ bình ổn tỷ giá hối đối v.v Cần xác định mức tỷ giá cân trung tâm làm sở điều hành tỷ giá biên độ thích hợp cho giai đoạn cụ thể Tiếp tục thực biện pháp thu hút ngoại tệ từ nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA, kiều hối, khách quốc tế đến Việt Nam… góp phần gia tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đình Ánh An ninh tài hoạt động ngân hàng, bcsi edu.vn/ /6 AN_NINH_TaI_CHiNH_TRONG_HOaT_doNG_ NGaN_HaNG.pdf, trích dẫn ngày 20/4/2020 Bộ Tài Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/ idcplg?dDocName=SBV240632&filename=243059.pdf, trích dẫn ngày 20/4/2020 Trần Thọ Đạt, Tô Trung Thành “Đánh giá an ninh tài Việt Nam thơng qua tiêu an tồn tài giai đoạn 2006-2014”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2015, số 216(II), tr.2-14 Nguyễn Thị Hạnh “Thực trạng giải pháp giảm thất nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng Thương, 2016, Số 1, tr.23-28 Nguyễn Thanh Hằng “Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 2002-2018”, Tạp chí Con số kiện, 2019, Số 12/2019, tr.7-13 Nguyễn Thị Hòa “Các mơ hình giám sát tài phổ biến giới liên hệ Việt Nam”, Tạp chí khoa học ngân hàng, 2018, số tháng 5/2018 Phùng Ngọc Khánh “Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2018, số 1/2018 Nguyễn Thị Ngọc Loan “Nhận diện rủi ro tài giải pháp ổn định an ninh tài doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, 2019, số tháng 10/2019 Nguyễn Thị Mùi “Giám sát thị trường tài Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2013, số tháng 10/2015 10 Nguyễn Thị Mùi “An ninh tài tiền tệ Việt Nam trước biến động thị trường tài tiền tệ giới”, Tạp chí Tài chính, 2015, số tháng 9/2015 11 Nguyễn Thị Kim Phụng Ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát hoạt động can thiệp trung hòa ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2018, Trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 106 12 Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang “Đảm bảo an ninh tài Việt Nam bối cảnh Trung Quốc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ biến động tài tồn cầu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2014, số 18, tr.3137 13 Lê Thị Thùy Vân Giải pháp đảm bảo an ninh tài thị trường tài Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/giai-phap-dam-bao-an-ninh-tai-chinh-tren-thi-truong-tai-chinhviet-nam-129516.html, truy cập 20/6/2020 14 John W cộng Kinh tế vĩ mô giảm nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam – Việt Nam tìm kiếm bình đẳng tăng trưởng Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), 2005 Tiếng Anh Cheng X “Research of China’s Financial Safety Indicator”, Proceedings of 2015 2nd International Conference on Industrial Economics System and Industrial Security Engineering, ISBN 978981-287-655-3, 2015, pp.119-126 Fujing, Y “Financial Opening and Financial Security”, Chinese Journal of International Politic, 2007, pp.559-587 Koval, L.P “Concepts and categorical apparatus of financial security investigation”, Financial Space 3(11), 2013, pp.101-103 Pochenchuk, G “Issues of country financial security govermance” Forum Scientiae Oeconomina 2(2), 2014, pp.29-37 Svetlana N Grib “Financial Security Assessment of The Krasnoyarsk Territory (Krai)”, Journal of Siberian Federal University Humanities & Social Sciences 11 (8), pp.2316-2324 Temasek Foundation Risk assessment Framework for banks, CRAFT, July 2014 Temasek Foundation On-site Supervision of Banks, July 2014 IMF World Economic Outlook 1998: Financial Crises: Causes and Indicators, Washington, D.C, The International Monetary Fund, 1998 Vo H.D, Nguyen C.T., N.P., & Vo T.A “What factors affect income inequality and economic growth in middle-income countries?”, Journal of Risk and Financial Management, 2019, 12(1), https:// www.mdpi.com/1911-8074/12/1/40/htm 107 AN NINH TÀI CHÍNH VIỆT NAM (Giai đoạn 2000 - 2018) (Sách chuyên khảo dùng cho sinh viên khối ngành Kinh tế) TS Lê Thị Mai Hương, TS Đàng Quang Vắng, TS Trần Văn Hùng, ThS Bùi Tiến Thịnh Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN ANH TUYẾN Sửa in THIÊN PHONG Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn Đối tác liên kết – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/ đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved ISBN: 978-604-73-8020-6 Xuất lần thứ Số lượng in 250 cuốn, khổ 16 x 24 cm, XNĐKXB số: 4722-2020/CXBIPH/390/ĐHQGTPHCM QĐXB số 18/QĐ-NXB, cấp ngày 23/02/2021 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1, KP1A, Phường An Phú, TP Thuận An, Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý I/2021 Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQGHCM TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Tác giả ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG Khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng nhằm mang đến cho người học điều kiện tốt để phát triển toàn diện lực đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế ... tiêu 20 05 Dự trữ ngoại hối 9 .21 6 12. 926 26 .113 34.575 28 .616 41.000 51.500 60.000 Kim ngạch Nhập Khẩu 32. 447 72. 237 114. 529 1 32. 033 150 .21 7 1 62. 017 176.6 32 211.110 DTNH/ NK/ 12 (Lần) 20 10 3,4 20 12. .. 20 10 3,4 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 20 17 2, 1 2, 7 2, 4 2, 8 2, 1 2, 8 2, 9 So với nước ASEAN Brunei 4,1 7,4 11,6 11,9 12, 2 12, 5 15,7 - Cambodia 3,5 7,9 7,3 6,1 6,9 7,4 8,7 - Indonesia 7 ,2 8,5 7,1 6,4... để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 5 .2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Trên sở phân tích thực trạng tình hình an ninh tài Việt Nam, phân

Ngày đăng: 27/08/2022, 13:14

w