1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay

10 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 83,99 KB

Nội dung

Trong những năm qua, các chính sách, giải pháp trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Do vậy trong thời gian tới, định hướng chính sách an sinh xã hội cần lưu ý đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội bao phủ rộng.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol 58, No 6B, pp 168-177 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt An sinh xã hội (ASXH) sách, chế, biện pháp Nhà nước, cộng đồng, xã hội trợ giúp cho đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh Hệ thống an sinh xã hội bao gồm sách thị trường lao động, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, sách trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội Ở Việt Nam, an sinh xã hội thuật ngữ mẻ, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trong năm qua, sách, giải pháp hệ thống an sinh xã hội nước ta đạt kết đáng kể, nhiên số hạn chế Do thời gian tới, định hướng sách an sinh xã hội cần lưu ý đặt sách an sinh xã hội tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thực hệ thống an sinh xã hội bao phủ rộng Từ khóa: Mở đầu Xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ, hướng tới đáp ứng nhu cầu, đảm bảo lợi ích, an tồn cho thành viên xã hội mục tiêu hướng tới hệ thống an sinh xã hội Trong điều kiện phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, nhiên tồn hạn chế cần khắc phục có định hướng xây dựng, phát triển thời gian tới Do vậy, tác giả xin phân tích số vấn đề hệ thống an sinh xã hội Việt Nam mối quan hệ an sinh xã hội với công tác xã hội nước ta giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát hệ thống An sinh xã hội ASXH có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ASXH nhằm thực quyền người, thực bình đẳng cơng Ngày nhận bài: 11/6/2013 Ngày nhận đăng: 19/9/2013 Liên hệ: Nguyễn Thi Mai Hương, e-mail: nguyenmaihuong_1983@yahoo.com 168 Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam xã hội, góp phần xây dựng xã hội hài hịa, đồng thuận, khơng có loại trừ phát triển bền vững Phát triển hệ thống ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng linh hoạt cho thành viên xã hội trường hợp bị giảm bị thu nhập phải tăng chi phí đột xuất nhiều nguyên nhân khác - gọi “rủi ro xã hội” Trên sở khái niệm tổ chức quốc tế, chuyên gia Việt Nam tài liệu hội thảo; kinh nghiệm thực tiễn nước trình phát triển hệ thống an sinh xã hội đưa định nghĩa sau: “ASXH hệ thống chế, sách, biện pháp Nhà nước xã hội/ cộng đồng nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ có nguy suy giảm, nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sức lao động nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ cung cấp dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trợ giúp xã hội" [1] Bản chất an sinh xã hội tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất thành viên xã hội trường hợp bị giảm, bị thu nhập hay gặp phải rủi ro khác Chính sách an sinh xã hội sách xã hội Nhà nước nhằm thực chức phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội Về cấu trúc hệ thống an sinh xã hội: có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác Theo quan điểm phổ biến tổ chức quốc tế, hệ thống an sinh xã hội phải có tối thiểu hợp phần tương ứng với chức an sinh xã hội, gồm: Thứ nhất, sách, chương trình phịng ngừa rủi ro Đây tầng hệ thống ASXH Chức sách hướng tới can thiệp bao phủ toàn dân cư; giúp cho tầng lớp dân cư có việc làm, thu nhập, có lực vật chất cần thiết để đối phó tốt với rủi ro Trụ cột tầng sách, chương trình thị trường lao động tích cực đào tạo nghề; hỗ trợ người tìm việc, tự tạo việc làm đào tạo nâng cao kĩ cho người lao động Thứ hai, sách, chương trình giảm thiểu rủi ro Đây tầng thứ hai, gồm chiến lược giảm thiểu thiệt hại rủi ro hệ thống ASXH, có vai trò đặc biệt quan trọng Nội dung quan trọng tầng hình thức bảo hiểm, dựa nguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Thứ ba, sách, chương trình khắc phục rủi ro Bao gồm sách, chương trình cứu trợ trợ giúp xã hội Đây tầng cuối hệ thống ASXH với chức bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội họ gặp phải rủi ro mà thân không tự khắc phục như: thất nghiệp, người thiếu việc làm, người có thu nhập thấp, người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người nghèo [2] Tiếp cận theo phát triển hệ thống sách đối tượng điều chỉnh sách hệ thống ASXH bao gồm hợp phần: Chính sách, chương trình thị 169 Nguyễn Thị Mai Hương trường lao động; Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế; Trợ giúp đặc biệt (trợ giúp người có cơng); Trợ giúp xã hội; Trợ giúp người nghèo Trong đó, hợp phần bảo hiểm xã hội coi trụ cột hệ thống ASXH Ví dụ: Ủy ban Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưa mơ hình khái qt hệ thống ASXH sở nghiên cứu tình số nước khu vực (Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia ) sau: Bảng Cấp I (cơ bản): Bảo hiểm xã hội Rủi ro xã hội Nhóm mục tiêu Hệ thống Bảo hiểm y tế Tồn thể cơng dân Ốm đau, bệnh tật Hưu trí Người già Tồn thể cơng dân - Tai nạn LĐ Bảo hiểm tai nạn LĐ Người lao động - Bệnh nghề nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp Thất nghiệp Người lao động Hệ thống hỗ trợ tích cực Trợ giúp xã hội Bảng Cấp II (thứ cấp): Bảo trợ xã hội Rủi ro xã hội Hệ thống Tạo việc làm tạm thời khu vực công Thất nghiệp Dạy nghề Cho vay vốn Hệ thống cứu trợ đột xuất, tạm thời Nghèo đói Hệ thống cứu trợ thường xuyên Nhóm mục tiêu Người bị việc (người thất nghiệp) Người nghèo; người thất nghiệp Qua nghiên cứu tài liệu tác giả nước, theo Việt Nam hệ thống ASXH bao gồm trụ cột chính: 1) Chính sách, chương trình thị trường lao động; 2) Bảo hiểm xã hội; 3) Bảo hiểm y tế; 4) Ưu đãi xã hội; 5) Trợ giúp xã hội Xét thực chất, năm trụ cột nhằm thực chức chiến lược hệ thống ASXH: Phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro khắc phục rủi ro So với mơ hình phổ biến giới, hệ thống ASXH nước ta có cấu phần đặc thù, sách ưu đãi xã hội Chính sách nhằm thực mục tiêu cao thể tinh thần “đền ơn, đáp nghĩa”, “ăn nhớ người trồng cây” hi sinh, công lao đặc biệt 170 Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam cống hiến to lớn người có cơng với cách mạng, với đất nước Nó thể trách nhiệm Nhà nước, xã hội chăm lo, bảo đảm cho người có cơng có sống ổn định ngày cải thiện; đảm bảo công xã hội - Mối quan hệ ASXH Công tác xã hội: Theo từ điển bách khoa ngành công tác xã hội (1995) định nghĩa: “công tác xã hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh cho người dân xã hội” Đại hội liên đồn cơng tác xã hội chun ghiệp Canada năm 2004 định nghĩa: “Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi (phát triển) xã hội Bằng tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội), vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, gia đình cộng đồng, công tác xã hội giúp cho người phát triển đầy đủ hài hòa hơn, đem lại sống tốt đẹp cho người dân” [dẫn lại 1] Giữa ASXH công tác xã hội có trùng đối tượng trợ giúp cá nhân, nhóm xã hội, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội có hồn cảnh đặc biệt Mặc dù phương pháp hoạt động, phương pháp tiếp cận giải vấn đề khác cơng tác xã hội ASXH có chung mục đích bảo vệ an tồn cho thành viên xã hội đối tượng yếu thế, đối tượng có vấn đề xã hội, bảo vệ ổn định xã hội, đạt công tiến xã hội Chính mà ASXH cơng tác xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với thông qua việc tư vấn, tham vấn trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế, cá nhân, nhóm xã hội, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội; cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng có vấn đề xã hội Đồng thời phối kết hợp việc thực sách trợ giúp xã hội với thực hành công tác xã hội địa bàn, nhóm đối tượng cá nhân, gia đình cộng đồng mang lại hiệu tích cực cho xã hội Bởi kết hợp tăng thêm nguồn lực tài mà cịn tăng thêm nguồn lực người việc trợ giúp đối tượng xã hội 2.2 Thực trạng hệ thống ASXH Việt Nam Hệ thống ASXH nước ta năm gần ngày đồng hoàn thiện với diện bao phủ không ngừng mở rộng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện ASXH trở thành chỗ dựa vững cho người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương xã hội 2.2.1 Về mặt thể chế hóa ASXH Việt Nam chưa có hệ thống ASXH hồn chỉnh, nhiên, Nhà nước ban hành 50 loại sách ASXH (do ngành Lao động - thương binh xã hội quản lí) liên quan đến đối tượng khác nhau, bước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Các sách phân loại theo cấu phần (trụ cột) hệ thống ASXH mà Việt Nam theo đuổi, như: Bộ Luật Lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội 171 Nguyễn Thị Mai Hương khóa IX thơng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, qua nhiều lần sửa đổi thay Luật Lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012, thể chế hóa nội dung liên quan đến quan hệ lao động, thị trường lao động việc làm Nhiều luật chuyên ngành xây dựng thực Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện BH thất nghiệp), Luật Bảo hiểm y tế, Luật Bình đẳng giới nhằm tiếp tục hồn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lí cho hoạt động thị trường lao động Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội thông qua 29/6/ 2006 có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 mở rộng thêm BHXH tự nguyện (áp dụng từ ngày 1/1/2008) với chế độ hưu trí tử tuất đối tượng không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp (áp dụng từ ngày 1/1/2009) đối tượng có hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên Luật Bảo hiểm y tế Quốc hội phê chuẩn vào ngày 14/11/2008 có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân vào năm 2014 Pháp lệnh ưu đãi Người có cơng với cách mạng ban hành năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 1998 2002 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội thông qua năm 1991 thay Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Pháp lệnh người cao tuổi thay Luật Người cao tuổi năm 2009 Pháp lệnh Người tàn tật thay Luật Người tàn tật năm 2010 Bên cạnh đó, sách hỗ trợ thúc đẩy tạo việc làm ban hành thành lập Ngân hàng sách xã hội thực chức cho vay vốn ưu đãi học nghề, tạo việc làm, giảm nghèo , như: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm (giai đoạn 1998 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010); Chương trình tăng cường nâng cao lực đào tạo nghề (giai đoạn 2001 - 2005, 2006 - 2010); chương trình đào tạo nghề cho nơng thơn, đội xuất ngũ; chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (giai đoạn 1998 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010) Các chương trình hướng vào hỗ trợ người thất nghiệp, người chưa có việc làm, người nghèo nhóm xã hội yếu tự tạo việc làm tìm việc làm thị trường lao động nhằm đảm bảo ASXH cho họ Cục bảo trợ xã hội triển khai Đề án 1215/QĐ.TTg trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, rỗ nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng; Chương trình giảm nghèo Chương trình hợp tác quốc tế 2.2.2 Những kết chủ yếu - Chính sách, chương trình thị trường lao động: Trong năm qua, nhờ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, đồng thời thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dạy nghề, xuất lao động, giảm nghèo nên tình hình việc làm người lao động có nhiều cải thiện Theo báo cáo hàng năm Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tổng việc làm tăng từ 37,61 triệu năm 2000 lên 46,357 triệu năm 2009, tăng 8,747 triệu, tăng trưởng việc làm bình quân 2,58%/ năm; số việc làm tạo năm 2005 - 2009 bình quân khoảng 1,6 triệu Trong đó, khoảng 75% từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội, 25% từ chương trình mục tiêu xuất lao động Thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm liên tục, năm 2000 6,42% đến năm 2009 giảm 172 Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam xuống khoảng 4,57% Cũng theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, việc đẩy mạnh hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm thơng qua chương trình, dự án cho vay từ Quỹ quốc gia hàng năm góp phần hỗ trợ quan trọng tự tạo việc làm cho 300 - 350 ngàn lao động, chủ yếu cho cá thể hộ gia đình Trong xuất lao động chuyên gia, năm 2006 đưa 78 ngàn lao động làm việc nước theo hợp đồng, hai năm 2007 2008 năm có 85 ngàn lao động xuất Qua số liệu báo cáo cho thấy, đạt kết khả quan thực sách giải việc làm, góp phần ổn định xã hội, tăng trưởng kinh tế - Hệ thống bảo hiểm xã hội: BHXH quan tâm phát triển với nội dung hình thức ngày phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro trợ giúp thiết thực cho người tham gia Số người tham gia BHXH năm tăng nhanh, quyền lợi BHXH người lao động nhân dân đảm bảo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2001, số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc có 4,8 triệu người, đến năm 2009 tăng lên 9,4 triệu người, chiếm 18% lực lượng lao động có gần 50 nghìn người tham gia BHXH tự nguyện Năm 2011, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 10,1 triệu người, tăng 18% so với năm 2008 Việc giải chế độ sách cho người lao động thời gian qua đáp ứng đầy đủ, kịp thời; lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng chi trả đầy đủ an tồn; góp phần ổn định đời sống cho người lao động, đảm bảo ASXH - Bảo hiểm y tế: Đối tượng tham gia bảo hiểm ngày mở rộng, loại hình bảo hiểm y tế ngày đa dạng, người dân ý thức trách nhiệm để đảm bảo chăm sóc sức khỏe người y tế Năm 1989 năm khởi đầu thí điểm bảo hiểm y tế, với số người vài chục nghìn người đến năm 2001, có 11,3 triệu người tham gia BHYT, có 6,7 triệu người tham gia BHYT bắt buộc, năm 2008, số đối tượng tham gia BHYT tăng lên khoảng 53,3 triệu người, chiếm 60% dân số nước, số đối tượng tham gia BHYT bắt buộc 30 triệu người, khu vực nông thôn chiếm khoảng 20% Có 13,2 triệu người nghèo tham gia BHYT, 93% thuộc khu vực nông thôn; Đặc biệt, sau Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) có hiệu lực từ năm 2009, tính đến cuối năm 2011, tổng số người tham gia BHYT gần 57 triệu người, đạt tỉ lệ bao phủ 63,7% dân số (Nguồn Bộ Y tế) - Tốc độ giảm nghèo nhanh liên tục qua năm: Theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới tính cho Việt Nam tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1% năm 1993, đến năm 2006 16% (Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam - VHLSS Tổng cục Thống kê), 13 năm, giảm 2/3 hộ nghèo; theo chuẩn nghèo thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (áp dụng từ năm 2006), đến năm 2009 tỉ lệ hộ nghèo giảm khoảng 11,3% (Theo báo cáo hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội); năm 2011, theo chuẩn nghèo số hộ nghèo 14% (Báo cáo hàng năm Bộ Lao động Thương binh - Xã hội) Người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực kinh tế dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ) Chênh lệch giàu nghèo nông thôn 173 Nguyễn Thị Mai Hương thành thị thu hẹp dần, khoảng lần; mức độ gia tăng chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư chậm lại - Về trợ giúp xã hội: Số lượng đối tượng trợ giúp xã hội (TGXH) thường xuyên ngày mở rộng tăng nhanh Theo báo cáo Cục bảo trợ xã hội công tác bảo trợ xã hội năm 2012, trợ giúp thường xuyên cộng đồng (theo NDD13/CP): Cả nước có 2.320.000 đối tượng Trong đó: 610.396 người khuyết tật nặng, 1.429.000 người cao tuổi, cấp thẻ BHYT miễn phí cho 2.530.000 đối tượng, ni dưỡng 42.000 đối tượng sở bảo trợ xã hội hỗ trợ mai táng phí cho 742.000 đối tượng qua đời (Báo cáo hàng năm Bộ Lao động Thương binh - Xã hội) Ngồi cịn trợ giúp cho đối tượng người tâm thần, người đơn thân nuôi nhỏ Ước tổng kinh phí thực trợ giúp xã hội khoảng 5.500 tỉ đồng Trong lĩnh vực trợ giúp đột xuất, kinh phí trợ giúp thường xuyên từ ngân sách nhà nước số người thụ hưởng tăng nhanh, từ 113 tỉ đồng cho 180 nghìn người (năm 2001) tăng lên 4.500 tỉ đồng cho 1,6 triệu người (năm 2010) Hằng năm Nhà nước trợ cấp đột xuất hàng nghìn tỉ đồng hàng chục nghìn lương thực, thuốc men, chủ yếu để trợ giúp khắc phục thiên tai Hầu hết người dân bị ảnh hưởng thiên tai hỗ trợ, khắc phục hậu qủa, khôi phục sản xuất ổn định đời sống - Ưu đãi xã hội Theo báo cáo đến nay, nước xác nhận 8,8 triệu người có cơng, chiếm gần 10% dân số nước, có 1,4 triệu người có cơng thân nhân người có cơng hưởng trợ cấp tháng Nhà nước Các đối tượng người có cơng nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tồn xã hội Các sách ưu đãi người có cơng bảo đảm cơng tạo đồng thuận cao xã hội Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng thường xun điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngồi sách trợ cấp ưu đãi cịn có chế độ chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, ưu đãi giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm tham gia có trách nhiệm tồn xã hội người có cơng 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế Nhận thức ASXH có bước phát triển, song chưa thật thống đầy đủ Trên thực tế nhiều vấn đề dừng lại tư tưởng sách, chưa quán triệt cách sâu sắc hoạch định chiến lược sách ASXH cụ thể Chính sách ASXH ban hành nhiều (hơn 50 loại sách), thiếu tính hệ thống, chưa đầy đủ, thiếu liên kết hỗ trợ Hệ thống ASXH phát triển chưa toàn diện, số sách khơng sát với thực tế nên khó thực hiện, đồng thời nhiều quy định đến khơng cịn phù hợp Diện bao phủ hệ thống ASXH tăng nhanh chưa cao, tập trung vào thành phố lơn tỉnh đông dân, nơi có hồn cảnh sống thuận lợi, chưa mở rộng đến toàn thể dân cư, dân cư vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, mạng lưới chủ yếu bao phủ khu vực kinh tế thức Khả cân đối nguồn sử dụng hệ thống ASXH cịn hạn chế, gặp khó 174 Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam khăn thách thức lớn trước mắt dài hạn Nguồn lực bảo đảm cho ASXH nhà nước khó đáp ứng yêu cầu tài trợ ngày tăng sách ASXH, nguồn đóng góp từ cộng đồng cịn hạn chế Thâm hụt quỹ BHXH, BHYT tăng chi bảo trợ xã hội trở thành vấn đề quan trọng Với mục tiêu mở rộng độ bao phủ ASXH điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thấp, mức độ đóng góp cịn hạn chế Trong thời gian gần mức chi tỉ trọng chi ngân sách cho ASXH không ngừng tăng, chiếm gần 20% tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (gần 4% GDP) Theo dự báo, đến khoảng năm 2030, thu chi quỹ BHXH bắt đầu cân đối dân số Việt Nam bước qua ngưỡng cấu dân số vàng sang cấu dân số già, số đối tượng hưởng BHXH tăng nhanh Hiện nay, việc đảm bảo ASXH cho người nghèo, nông dân khu vực kinh tế phi thức cịn nhiều bất cập Mặc dù tình trạng nghèo Việt Nam cải thiện đáng kể, tỉ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn, vùng khó khăn cịn cao, chí phận có xu hướng nghèo Số người nghèo sống khu vực nông thôn chiếm khoảng 90% số người nghèo nước Chênh lệch thu nhập mức sống người giàu người nghèo, nông thôn thành thị lớn có xu hướng gia tăng Nghiên cứu UNDP năm 2007 cho thấy tỉ lệ hưởng dịch vụ ASXH nhóm 20% người ngàu Việt Nam cao gấp lần nhóm 20% người nghèo Trong nhóm giàu nhận 45% hỗ trợ y tế, 35% hỗ trợ giáo dục nhóm nghèo nhận nhận tương ứng 7% 15% Sự chênh lệch diễn khu vực kinh tế thức phi thức Năm 2007, tỉ lệ lao động khu vực phi thức tham gia BHXH bắt buộc đạt 15%, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thơn Do vậy, nhà nước cần quan tâm có sách phù hợp để thực mục tiêu cơng xã hội Trong sách ưu đãi xã hội, chưa quan tâm mức đến đời sống người có cơng Một phận người có cơng cịn gặp khó khăn khơng cịn sức lao động, khơng có nguồn thu nhập ổn định Cả nước khoảng 5% số người có cơng có mức sống trung bình, số địa phương điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tỉ lệ từ 10% đến 20% 2.3 Định hướng phát triển hệ thống ASXH Việt Nam Qua tìm hiểu mơ hình ASXH giới thấy rằng, hệ thống ASXH quốc gia phụ thuộc vào đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Nhưng xu chung hệ thống ASXH nước là: tăng cường xã hội hóa cơng tác ASXH, cải cách hệ thống ASXH theo hướng tư nhân hóa, nâng cao vai trị cải cách vi mơ phương pháp quản lí, dịch vụ khách hàng, hệ thống tốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm sốt hoạt động tài ASXH Hệ thống ASXH Việt Nam theo xu hướng chung đó, nên tập trung vào số yêu cầu sau: sách ASXH phải có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt với nhóm người nghèo nhóm người yếu thế; Cần phát huy nguồn lực ASXH từ nhà nước đặc biệt tư nhân, cộng đồng, nhà nước hỗ trợ số đối tượng sách xã hội; 175 Nguyễn Thị Mai Hương áp dụng phương pháp quản lí rủi ro; nâng cao chất lượng dịch vụ đảm bảo quyền lợi cho khách hàng Trong trình xây dựng phát triển hệ thống ASXH, cần quán triệt số nguyên tắc sau: Hệ thống ASXH phải bao phủ tất thành viên xã hội; Đảm bảo công phát triển bền vững hệ thống ASXH, gắn trách nhiệm quyền lợi, đóng góp với hưởng lợi, khuyến khích người dân tham gia; Tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia sách ASXH - Định hướng ASXH Việt Nam: Xây dựng, hồn chỉnh hệ thống sách ASXH, bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao; thực có hiệu sách lao động, việc làm, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, vươn lên đói nghèo vững vùng nghèo phận dân cư nghèo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Xây dựng hệ thống ASXH đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân Đa dạng hóa loại hình cứu trợ, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động Tiếp tục đổi sách tiền lương, sách phân phối thu nhập” [1;102] Chủ trương giải pháp: - Khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo - Phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, đảm bảo người dân chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ bình qn cải thiện chất lượng giống nịi - Thực tốt sách ưu đãi xã hội người có cơng, gia đình thương binh liệt sĩ nhà ở, khám chữa bệnh điều dưỡng phục hồi sức khỏe, ưu tiên giáo dục, vay vốn sản xuất kinh doanh, giải việc làm, thu nhập, trợ cấp Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn - Đổi chế quản lí phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Nhà nước tiếp tục tăng nguồn lực đầu tư nâng cao phúc lợi chung cho toàn xã hội bảo đảm cung ứng cho dịch vụ xã hội bản, đầu tư cho chương trinh quốc gia xóa đói, giảm nghèo, giáo dục, bảo hiểm, y tế, văn hóa, thể thao, dân số, gia đình trẻ em - Phát huy vai trị cơng tác xã hội việc giải vấn đề xã hội đối tượng yếu thế, nhóm xã hội có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em mồ côi, người già cô đơn không nơi nương tựa, nạn nhân chất độc da cam, người khuyết tật cộng đồng phát triển cộng cụ, phương pháp nghành, nghề 176 Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam Kết luận Xuất phát từ mục tiêu xây dựng phát triển đất nước theo định hướng XHCN, dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, từ đặc điểm kinh tế, chế độ trị, xã hội, hệ thống ASXH nước ta có điểm chung với ASXH giới, mặt khác có điểm đặc trưng riêng Trong giai đoạn tới, hợp phần hệ thống ASXH cần mở rộng độ bao phủ để nhằm giải vấn đề xã hội, cải thiện điều kiện sống, bước mang lại sống tốt đẹp cho thành viên xã hội Hướng tới ASXH với đầy đủ ý nghĩa cần có tổng hợp nhiều biện pháp, đặc biệt cần phát huy vai trò to lớn ngành Công tác xã hội việc xây dựng hệ thống ASXH nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Hữu, 2008 Giáo trình An sinh xã hội Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008, tr19 [2] Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt nam, 2009 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 2006 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [1] Giáo trình Nhập môn An sinh xã hội, 2012 Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội [2] Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, 2008 Nhà xuất Lao động [3] Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 26 [4] Vũ Văn Phúc, 2011 An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lí luận thực tiễn Hội thảo Khoa học An sinh xã hội [5] Trang web: http://wwwnguoicocong.gov.vn; http://www.baodientuchinhphu.vn; http://www.baohiemxahoi.gov.vn ABSTRACT Some social security problems in Vietnam at prensent Social Security is the policies, mechanisms and measurements of state, community, and social supports to the people facing risks, unhappiness Social security system includes policies on the labor market, the social and health insurances, social assistance policies and social preferences In Vietnam, Social Security is a new terminology, but it has been attractive to attention as well as researches of many scientists Over the years, the policies and solutions in the social security system in our country has achieved the remarkable results; however, there are still some limitations Therefore, in the coming time, policy directions to the social security system should be noted in advance to put social security in the overall strategy of socio-economic development, construction and implementation of the social security system nationwide 177 ... nhóm xã hội, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội; cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng có vấn đề xã hội Đồng thời phối kết hợp việc thực sách trợ giúp xã hội với thực hành công tác xã hội địa... thế, đối tượng có vấn đề xã hội, bảo vệ ổn định xã hội, đạt cơng tiến xã hội Chính mà ASXH cơng tác xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với thông qua việc tư vấn, tham vấn trợ giúp xã hội cho đối tượng.. .Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam xã hội, góp phần xây dựng xã hội hài hịa, đồng thuận, khơng có loại trừ phát triển bền vững Phát triển hệ thống ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w