Một số vấn đề về định hướng XHCN ở nước ta

233 495 0
Một số vấn đề về định hướng XHCN ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề , định hướng XHCN, nước ta

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Định hớng XHCNmột vấn đề đợc Đảng ta chính thức nêu ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Đây là một chủ đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, giữ vai trò chỉ dẫn và chi phối các hoạt động t tởng, lý luận và thực tiễn, đợc toàn Đảng, toàn dân ta hết sức quan tâm. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, khi công cuộc đổi mới Việt Nam đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nớc hết sức phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau, đang đứng trớc những thời cơ và vận hội to lớn cũng những thách thức và nguy cơ không thể xem thờng thì vấn đề định hớng XHCN ngày càng giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với thực tiễn hôm nay và tơng lai mai sau của đất nớc. Giữ vững định hớng XHCNmột nguyên tắc của công cuộc đổi mới. Sự thành công hay thất bại của công cuộc đổi mới đó Việt Nam hiện nay phụ thuộc vào việc giữ vững định hớng đó hay không. Do vậy, làm rõ thực chất của định hớng XHCN, tính đúng đắn của nó, những điều kiện và vai trò các nhân tố thực hiện định hớng để từ đó tạo cơ sở khoa học cho hoạch định các đờng lối, chủ trơng, chính sách trong công cuộc đổi mới, nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là điều quan trọng và cần thiết. Vì thế việc nghiên cứu vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vừa cơ bản, vừa cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu: Vấn đề định hớng XHCN nói chung, vai trò của Nhà nớc nói riêng trong thực hiện định hớng đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học nhiều cấp, nhiều ngành. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu độc lập 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của các nhà khoa học cũng nh công trình nghiên cứu tập thể các vấn đề nói trên dới nhiều góc độ khác nhau. Ví dụ: + Một số chơng trình, đề tài thuộc các chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc. - Chơng trình KX01 Những vấn đề lý luận về CNXH và về con đờng đi lên CNXH nớc ta do GS.TS. Nguyễn Duy Quý chủ nhiệm. - Đề tài KX05-04 Đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH do GS. PTS. Nguyễn Ngọc Long chủ nhiệm. - Đề tài KX03-04 Cơ chế thị trờng và vai trò của Nhà nớc trong quản lý nền kinh tế nớc ta hiện nay do GS. TS. Lơng Xuân Quỳ làm chủ nhiệm . + Một số cuốn sách chuyên khảo: - Định hớng XHCN Việt Nam, Một số vấn đề lý luận cấp bách, của ông Trần Xuân Trờng. - Một số vấn đề về định hớng XHCN Việt Nam của tác giả Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên. - Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam của ông Lê Đăng Doanh. - Kinh tế Việt Nam trớc thế kỷ XXI, cơ hội và thách thức của Nguyễn Minh Tú. - Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nớc ta, của các tác giả Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao. + Một số luận án PTS., ThS. gần đây: - Định hớng XHCN Việt Nam, nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện của Nguyễn Văn Oanh. - Vai trò định hớng XHCN của kiến trúc thợng tầng chính trị đối với sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay của Huỳnh Thanh Minh . Ngoài ra còn các công trình nghiên cứu đợc công bố trên nhiều tạp chí, thông tin chuyên đề: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Hội thảo Một số vấn đề về định hớng XHCN nớc ta đăng trên Tạp chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng 4/1996. - Kinh tế thị trờng và định hớng XHCN của Bùi Ngọc Chởng - Tạp chí Cộng sản tháng 6/1995. - Vai trò lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay của Nguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995. - Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội của Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 3/1996. Mặc dù các công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết đã đề cập khá nhiều đến các khía cạnh khác nhau có liên quan trực tiếp đến đề tài: quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ chính trị TBCN, bớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, vai trò của các nhân tố chủ quan trong việc lựa chọn và thực hiện định hớng XHCN . Song cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống dới góc độ triết học về Vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án: a. Mục đích: - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa Nhà nớc và kinh tế. - Làm sáng tỏ tác động của Nhà nớc với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam. Từ đó đề xuất một số phơng hớng nâng cao vai trò của Nhà nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. b. Nhiệm vụ của luận án: Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Phân tích một cách có hệ thống lý luận Mác - Xít về quan hệ giữa Nhà nớc và kinh tế với t cách là phơng pháp luận nền tảng cho việc xem xét 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN Việt Nam. - Phân tích một số các học thuyết kinh tế, một số mô hình kinh tế thị trờng hiện đại nhằm khẳng định vai trò ngày càng tăng của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. - Phân tích và chứng minh việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN Việt Nam là con đờng tất yếu, hợp quy luật vận động của lịch sử trong thời đại ngày nay. - Làm rõ nội dung và phơng thức định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế thị trờng Việt Nam. - Trên cơ sở phân tích thực tiễn hơn 10 năm đổi mới, luận án làm rõ thực trạng, những vấn đề phát sinh và một số phơng hớng nhằm tiếp tục nâng cao vai trò của Nhà nớc trong định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t t- ởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận, phơng pháp luận; luận án sử dụng các đ- ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan. Luận án sử dụng chủ yếu các phơng pháp của CNDVBC và CNDVLS đặc biệt là các phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp thống nhất lôgíc và lịch sử, phơng pháp thống nhất lý luận và thực tiễn . 5. Cái mới của luận án: - Góp phần nghiên cứu tơng đối có hệ thống mối quan hệ giữa Nhà n- ớc và kinh tế. - Góp phần vạch cơ sở khoa học của định hớng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển kinh tế và vai trò của Nhà nớc trong định hớng đó. - Góp phần nêu ra một số phơng hớng nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định hớng XHCN. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 6. ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả đạt đợc trong luận án sẽ góp phần vào thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế chính trị học và một số môn khác trong phạm vi liên quan đến đề tài. 7. Kết cấu của luận án. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án bao gồm 3 chơng, 7 tiết. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1 vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế 1.1. Nhà nớc với kinh tế. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời có giai cấp cho thấy mối quan hệ giữa Nhà nớc và kinh tế là một tất yếu khách quan. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ kinh tế - Nhà nớc, về thực chất, là biểu hiện tập trung nhất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc th- ợng tầng (KTTT) của xã hội, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Khi nghiên cứu đời sống xã hội, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra rằng con ngời "muốn sống đợc thì trớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Nh vậy hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những t liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra đời sống vật chất và đó là một hành vi lịch sử, điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà hiện nay cũng nh hàng ngàn năm về trớc, ngời ta phải thực hiện hàng ngày, hàng giờ chỉ để nhằm duy trì đời sống con ngời " 1 . Nh vậy, sản xuất vật chất là hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là hành vi mang tính chất vĩnh cửu của con ngời. Và "trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con ngời ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý chí của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội - tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị " 2 . Cái cơ sở hiện thực Mác chỉ ra đây chính là cơ sở hạ tầng của một xã hội một giai đoạn lịch sử nhất định, chính là sự tổng hợp của toàn bộ những quan hệ sản xuất cùng tồn tại trong giai đoạn lịch sử đó: Những quan 1 C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, t1, NXB Sự thật H 1980, tr. 286-287. 2 C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập2 NXB S. H. 1981 tr. 637. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất tàn d của xã hội trớc và những quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tơng lai. Đặc trng của CSHT mỗi xã hội cụ thể là do kiểu quan hệ sản xuất thống trị quyết định, còn các kiểu quan hệ sản xuất khác - kiểu quan hệ sản xuất tàn d, kiểu quan hệ sản xuất mầm mống cũng có những vai trò vị trí nhất định. Các kiểu quan hệ sản xuất đó (thống trị, tàn d, mầm mống) trong CSHT vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau tạo nên sự phong phú đa dạng và phức tạp của CSHT. CSHT của mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau. Sự khác nhau đó là do tính chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, CSHT của xã hội cũng có tính chất đối kháng. Do địa vị kinh tế, do mối quan hệ đối với t liệu sản xuất (TLSX) của các giai cấp khác nhau, đối kháng nhau, nên sự tồn tại của mâu thuẫn và đấu tranh trong CSHT là điều không thể tránh khỏi. Cơ sở hạ tầng của xã hội đang trong thời kỳ quá độ, trong điều kiện tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau thì tính chất của nó phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế , phụ thuộc vào tỷ trọng của chúng. Đặc trng chung của CSHT quá độ là kết cấu kinh tế đa thành phần, tính chất đan xen, quá độ. Kết cấu đó làm cho nền kinh tế vừa sống động, vừa phong phú lại vừa phức tạp, vừa đấu tranh lại vừa hợp tác giữa các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong điều kiện đó thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo sẽ chi phối các thành phần kinh tế khác, tác động trực tiếp đến xu hớng chung của toàn bộ đời sống xã hội, thực hiện sự định hớng cho nền kinh tế. Nh vậy, CSHT là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng có cấu trúc phức tạp, nhất là trong điều kiện mang tính chất quá độ, đan xen nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Và bao giờ, trong mỗi giai đoạn lịch sử - xã hội nhất định luôn có một thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo chi phối, quy định đặc trng cho CSHT của giai đoạn đó. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 KTTT là toàn bộ những quan điểm, t tởng của xã hội (chính trị, pháp quyền, triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật .), những thiết chế tơng ứng và những quan hệ nội tại của chúng đợc hình thành trên một CSHT nhất định. Tức là các yếu tố của KTTT đều hình thành trên cơ sở của cơ cấu kinh tế của xã hội, do cơ cấu kinh tế ấy quy định và là sản phẩm của cơ cấu ấy. Cơ cấu kinh tế của xã hội lúc nào cũng là cái cơ sở hiện thực là cái xét đến cùng, giải thích toàn bộ thợng tầng kiến trúc là những thể chế pháp luật và chính trị cũng nh những quan niệm tôn giáo, triết học và các quan niệm khác của mỗi thời kỳ lịch sử nhất định 3 . Mỗi yếu tố của KTTT đều có những đặc điểm riêng, quy luật phát triển riêng nhng không tách rời nhau, mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và cùng liên hệ với CSHT bởi lẽ chúng đều đợc nảy sinh từ CSHT, phản ánh CSHT. Những bộ phận của KTTT nh Nhà nớc và pháp luật, các đảng phái chính trị và các hệ t tởng chính trị có liên hệ trực tiếp với CSHT, còn các yếu tố khác nh triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật . thì xa CSHT và phản ánh CSHT một cách gián tiếp. Cũng nh CSHT, KTTT của xã hội có giai cấp đối kháng là một hệ thống có kết cấu hết sức phức tạp, không thuần nhất: bao gồm những quan điểm, t tởng cùng những thiết chế của giai cấp thống trị, những quan điểm của giai cấp bị trị, những quan niệm tồn tại dới dạng tàn d do KTTT của xã hội giai đoạn trớc để lại, những quan điểm, tổ chức của các tầng lớp trung gian và cả những quan điểm, những tổ chức của những giai cấp mới đang trong quá trình hình thành. Trong cơ cấu đó, bộ phận chủ yếu chi phối, có tính quyết định tính chất của KTTT mỗi giai đoạn lịch sử nhất định chính là hệ t tởng, quan điểm chính trị và thể chế của giai cấp đang giữ địa vị thống trị. Giai cấp nào chiếm giữ địa vị thống trị về kinh tế, tức nắm đợc những TLSX chủ yếu của xã hội, thì tất nhiên trong đời sống chính trị và tinh thần giai cấp ấy cũng chiếm địa vị thống trị. Và do đó, tính chất của hệ t tởng của 3 C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập5 NXB S. H. 1983, tr. 43. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 giai cấp ấy cũng quy định luôn cả tính chất của KTTT trong giai đoạn lịch sử đó. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, do trong CSHT tồn tại những quan hệ đối kháng nên KTTT cũng mang tính chất đối kháng. Các giai cấp trong xã hội do địa vị của họ trong hệ thống sản xuất của xã hội khác nhau, đối kháng nhau mà cách nhìn nhận của họ đối với đời sống xã hội, những quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, triết học . của họ cũng rất khác nhau. Sự đối kháng đó đợc biểu hiện sự xung đột về quan điểm cuộc đấu tranh t tởng của các giai cấp. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của KTTT của xã hội có đối kháng giai cấp là Nhà nớc - cơ quan quyền lực đặc biệt của xã hội, công cụ sắc bén của giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt chính trị, pháp lý. Chính nhờ có Nhà nớc mà những quan niệm, quan điểm, hệ t tởng của giai cấp thống trị mới trở thành cái thống trị trong toàn bộ đời sống xã hội. CSHT và KTTT là hai mặt cơ bản của đời sống xã hội. Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại với nhau, trong đó CSHT giữ vai trò quyết định. CSHT với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực sản sinh ra KTTT tơng ứng, quy định tính chất của KTTT. Sự đa dạng, phong phú, phức tạp và sống động của KTTT chính là sự phản ánh tính đa dạng, phong phú, phức tạp của CSHT đã sản sinh ra nó. Trong tác phẩm "Ngày 18 tháng Sơng mù của Lui Bônapác" C. Mác đã viết: "Cả một KTTT, những cảm giác, những ảo tởng, những lối suy nghĩ và quan niệm sống khác nhau và độc đáo đã mọc lên trên những hình thức sở hữu khác nhau, trên các điều kiện sinh hoạt xã hội. Toàn thể giai cấp tạo ra và hình thành nên tất cả những cái đó trên cơ sở những điều kiện vật chất của mình và trên những quan niệm xã hội tơng ứng" 4 . Khi có những biến đổi căn bản trong CSHT thì sớm muộn cũng dẫn đến những thay đổi căn bản trong KTTT. Khi CSHT có thay đổi nhng cha phải là những 4 C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập2 NXB S. H. 1981 tr. 424. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thay đổi căn bản thì KTTT chỉ có những biến đổi mang tính điều chỉnh nhất định. Ta có thể thấy rõ điều này trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản trong hơn năm thế kỷ qua. Hình thức đầu tiên của CNTB là CNTB tự do cạnh tranh. Trong hình thức này, TLSX của xã hội đợc "phân chia" cho nhiều chủ sở hữu với qui mô nhỏ và vừa. Các nhà máy xí nghiệp, các quá trình sản xuất đợc tổ chức theo qui mô phù hợp với hình thức sở hữu đó. Khi CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, khi CNTB phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với nét đặc trng là sự thống trị của các tổ chức độc quyền thì nền sản xuất xã hội có nhiều biến đổi to lớn: quy mô sản xuất xã hội không còn bó hẹp trong các quy mô nhỏ và vừa. Nhờ vào sự tích tụ tập trung t bản mà các công ty cổ phần, các xí nghiệp khổng lồ ra đời và tiếp sau đó là những công ty độc quyền quốc gia và xuyên quốc gia. Những hình thức mới của sản xuất xã hội trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cho thấy tính chất xã hội hoá của nền sản xuất xã hội đã phát triển đến cao độ và tơng ứng với nó là hình thức mới của sở hữu t bản - hình thức tập thể. Từ những biến đổi trong cơ cấu kinh tế - xã hội đã dẫn đến những biến đổi trong KTTT, đặc biệt trong Nhà nớc - yếu tố cơ bản và quan trọng của KTTT của xã hội có giai cấp. Sự thay đổi của Nhà nớc đợc thể hiện từ cách thức tổ chức đến nội dung, tính chất, phơng thức hoạt động trong mọi lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Nếu trong giai đoạn tự do cạnh tranh Nhà nớc chỉ tồn tại với t cách "ngời lính" canh gác cho nền sản xuất TBCN, cho chế độ t hữu t bản chủ nghĩa nhỏ và vừa thì chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, do những biến đổi trong nền sản xuất xã hội, do những biến đổi trong chế độ sở hữu và do đó trong sự phân công lao động xã hội cũng nh phân phối những sản phẩm do xã hội tạo ra mà Nhà nớc ngày càng can thiệp sâu hơn vào kinh tế. giai đoạn này t bản tài chính đã cấu kết với bộ máy Nhà nớc, biến Nhà nớc thành công cụ riêng của các tập đoàn t bản tài chính và làm cho Nhà nớc trở thành Nhà nớc độc quyền. Nh vậy, các yếu tố của KTTT, đặc biệt là Nhà nớc, với t cách là cơ quan quyền lực đặc biệt của tổ chức chính trị xã hội, là 10 [...]... trạng đó khiến cho ngời ta phê phán Keynes một cách găy gắt, từ bỏ học thuyết của ông để đi tìm một lối thoát mới Kết qủa là một loạt học thuyết kinh tế khác nhau đã ra đời Các học thuyết đó đều bàn về vai trò của Nhà nớc trong kinh tế, mong muốn tìm ra phơng thức để Nhà nớc tác động vào kinh tế một cách có hiệu quả Một trong số những học thuyết đó là "Chủ nghĩa tự do mới" T tởng cơ bản của học thuyết... đình Sự xuất hiện gia đình theo chế độ gia trởng đã làm rạn nứt chế độ thị tộc và gia đình riêng lẻ đã trở thành lực lợng đối lập với thị tộc Về vấn đề này, sau khi nghiên cứu về chế độ thị tộc Hi Lạp, Ph Ăngghen đã viết: "Nh vậy, trong chế độ Hy Lạp thời đại anh hùng, chúng ta thấy tổ chức thị tộc cổ đang còn tồn tại hoàn toàn sung sức, nhng đồng thời chúng ta cũng thấy chế độ ấy đã bắt đầu suy sụp... kiếm sống, trở thành ngời làm thuê, một thứ hàng hóa đặc biệt; Hai là, phải tích luỹ đợc một số tiền lớn vào tay giai cấp t sản để tiến hành sản xuất kinh doanh theo phơng thức sản xuất TBCN Hai điều kiện đó đã hình thành, theo ý kiến của C Mác, nhờ bàn tay "bà đỡ" của Nhà nớc Điều đó thể hiện rõ trong lịch sử nớc Anh - một hình mẫu điển hình của quá trình hình thành PTSX t bản theo kiểu cổ điển Anh,... nền sản xuất xã hội đã trở thành một chủ sở hữu, một nhà sản xuất kinh doanh Dù có những biến đổi to lớn nh vậy, nhng xét về bản chất giai cấp, chức năng cơ bản thì Nhà nớc ấy vẫn là Nhà nớc của giai cấp t sản, là ngời bảo vệ cho quyền sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa KTTT ra đời từ CSHT, bị quy định bởi CSHT tơng ứng nhng nó không phải là sản phẩm hoàn toàn thụ động Trong đời sống xã hội, KTTT luôn tác... trong một chừng mực nhất định có thể nói vai trò kinh tế của Nhà nớc phơng Đông trong buổi bình minh của nó mang đậm tính chất xã hội Nói cách khác, tính chất đó còn bị chi phối chủ yếu bởi lợi ích quốc 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gia, dân tộc chứ không phải chủ yếu là lợi ích giai cấp nh phơng Tây và một số giai đoạn phát triển sau này của nó Việt... CSHT Trong th gửi Joseph Bloch Komigsbog, Ph Ăngghen viết: "Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định lịch sử, xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực Chúng ta tự làm nên lịch sử của chúng ta, nhng trớc hết là với những tiền đề và trong những tiền đề và điều kiện ấy thì chính những điều kiện kinh tế giữ vai trò cuối cùng Nhng những tiền đề và điều kiện chính trị và... xuất hiện đâu, vào thời điểm nào, dới hình thức nào và mang những đặc điểm cụ thể gì thì Nhà nớc quyết không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội Nhà nớc là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định và tất cả mọi quyền lực xã hội và tất cả mọi bạo lực chính trị đều bắt nguồn từ những tiền đề kinh tế, từ phơng thức sản xuất và trao đổi của xã hội nhất định trong... cả, ốm đau, thất nghiệp Thứ t: Nhà nớc ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, suy thoái bằng các công cụ thuế, các khâu chi tiêu, lãi suất, thanh toán chuyển nhợng, khối lợng tiền tệ và những quy định hay kiểm soát27 Tóm lại, từ việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà nớc và kinh tế ta có thể rút ra một số vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng sau đây: Một là, trong mối quan hệ giữa Nhà nớc và... 0918.775.368 tế sẽ nhanh hơn; nó có thể đi ngợc lại hớng phát triển kinh tế, và trong trờng hợp này, các dân tộc lớn, nó sẽ tan vỡ sau một thời gian nhất định, hay là nó có thể ngăn cản một vài xu hớng phát triển nào đấy của nền kinh tế và quy định những hớng phát triển khác Trong trờng hợp này rốt cuộc rồi cũng dẫn đến một trong hai trờng hợp trên"7 Vì sao Nhà nớc lại có thể tác động đến sự phát triển của kinh... ngày một đông đảo hơn Sự tác động của Nhà nớc vào kinh tế không chỉ thấy La mã, Gôlơ thờ cổ, trung đại mà còn thấy phổ biến các nơi khác phơng Đông, ngay từ thời cổ đại, sự can thiệp, tác động của Nhà nớc vào kinh tế có phần sâu sắc hơn Do phải chịu nhiều tác động của thiên tai, chiến tranh xâm lợc, các cộng đồng ngời phơng Đông phải thờng xuyên tập hợp, đoàn kết lực lợng để chống thiên tai, . kinh tế nớc ta hiện nay do GS. TS. Lơng Xuân Quỳ làm chủ nhiệm... + Một số cuốn sách chuyên khảo: - Định hớng XHCN ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận cấp. Trờng. - Một số vấn đề về định hớng XHCN ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên. - Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan