Một số vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta trong nền kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Một số phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao vai trò

Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc theo yêu cầu của cơ chế thị trờng

Nghĩa là trên cơ sở nhận thức các quy luật khách quan Nhà nớc phải đề ra đợc những đờng lối chủ trơng chính sách nhằm tạo dựng môi trờng ổn định cho phát triển kinh tế, nhằm thúc đẩy quá trình tăng trởng nhanh và bền vững, đồng thời đảm bảo đợc các mục tiêu xã hội mà bản thân kinh tế thị trờng trong sự vậnh hành của nó không thể đáp ứng đợc. Tuy nhiên, trong nền kinh tế đó các quan hệ thị trờng lại cha hình thành và phát triển đầy đủ, hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc còn nhiều yếu kém, thêm vào đó lại bị chi phối nặng nền bởi định hớng chính trị (thực chất là cha nhận thức đúng vai trò định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế Nhà nớc, của các xí nghiệp quốc doanh là nh thế nào nên luôn u tiên một cách quá đáng cho thành phần kinh tế đó) đẫn đến tình trạng vi phạm dân chủ trong kinh tế là thờng xuyên và phổ biến. Kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy ở đâu có môi trờng pháp lý ổn định, hệ thống luật pháp đồng bộ, hoàn chỉnh và có hiệu quả cao sẽ thu hút đợc nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc- một điều kiện cần thiết và quan trọng cho sự phát triển kinh tế, nhất là đối với các nớc.

Sự quản lý điều hành của Nhà nớc phải mang tính chiến lợc nhiều hơn, tập trung vào các nhiệm vụ thiết yếu nhằm tạo điều kiện cho ngời sản xuất và tiêu dùng tự chủ trong các quyết định của mình, nhằm hớng nền kinh tế vận hành theo định hớng XHCN. Nghĩa là quá trình đổi mới theo hớng này phải thực hiện chủ trơng thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, đổi mới quản lý Nhà nớc về kinh tế, “tập trung vào trung ơng quyền quyết định những vấn đề ở tầm vĩ mô”116 “cán bộ và các cấp chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán của doanh nghiệp”117. Phân biệt chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tránh sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh tế, vi phạm sự vận động khách quan của cơ chế thị trờng, đa Nhà nớc trở về đúng với vai trò chức năng kinh tế của Nhà nớc pháp quyền quản lý nền kinh tế.

Các doanh nghiệp là cơ sở quyết định sự lớn mạnh của nền kinh tế quốc dân, là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội và thu nhập quốc dân. Do vậy, thực hiện mối quan hệ quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cần đảm bảo chiến lợc và có kế hoạch đối với các quá trình phát triển kinh tế xã hội, tôn trọng quyền hạn và nghĩa vụ của các tổ chức kinh tế; bảo vệ lợi ích xã hội, chống độc quyền, khuyến khích thi đua và bảo đảm các điều kiện cho các tập thể lao động cạnh tranh lành mạnh. Doanh nghiệp phải tính toán, xử lý một cách tối u mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng với nhu cầu của xã hội, thực hiện tốt cam kết với khách hàng, đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngời lao động trong doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, an ninh, trật tự xã.

Thực tiễn kinh tế những năm trớc đây của cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp và những năm gần đây của quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta cho thấy tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh hay chậm, việc huy động và sử dụng các nguồn lực đúng hay không với hiệu quả cao hay thấp là tuỳ thuộc rất nhiều vào Nhà nớc tạo lập môi trờng cho các doanh nghiệp ra đời, tồn tại và phát triển có thuận lợi hay không. Để tạo dựng đợc môi trờng kinh doanh ổn định và lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, Nhà nớc cần xây dựng hệ thống chính sách công cụ kinh tế đồng bộ, thực hiện chúng một cách nhất quán, cần ban hành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhằm tao khuôn khổ pháp lý ổn. Cựng với việc phõn định rừ chức năng quản lý của Nhà nớc về kinh tế và quản lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở, thực hiện đổi mới vai trò của Nhà nớc trong kinh tế còn đồng nghĩa với việc thực hiện phân cấp hợp lý quyền lực quản lý giữa cấp trung ơng và địa phơng.

Theo nguyên tắc đó quá trình quá trình thực hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc phải nhằm đảm bảo sự kết hợp giữa quản lý tập trung với việc phát huy rộng rãi sáng kiến, sáng tạo của quần chúng lao động trong quản lý Nhà nớc, thực hiện tập trung đúng mức, đi đôi với tăng cờng tự chủ cho cơ sở và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc. Sự phân cấp quản lý Nhà nớc về kinh tế giữa địa phơng và trung ơng trong giai đoạn hiện nay là cần thiết tránh đợc tình trạng hoặc chồng chéo - một nhà máy, xí nghiệp, một tổ chức sản xuất kinh doanh do quá nhiều ngành, nhiều cấp quản lý khiếm trong hoạt động không biết phải nghe ai, theo ai, hoặc chỉ do một cấp độc quyền quản lý - doanh nghiệp trung ơng chỉ chịu sự chỉ đạo của trung ơng, bất chấp chính quyền đia phơng, còn doanh nghiệp của địa phơng lại chỉ đạo theo hớng nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích. Nói tóm lại, trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, để nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chúnh ta cần thực hiện quá trình đổi mới công tác cán bộ, xuất phát từ những yêu cầu của kinh tế thị trờng Việt Nam theo nguyên tắc “số lợng ít hơn, chất lợng cao hơn”122.