Giáo dục Quốc tế – Số 6/2005 trình bày một quan niệm về đào tạo giáo viên; Einstein bàn về giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Số – Năm 2005 CIECER GIÁO DỤC QUỐC TẾ TƯ LIỆU THAM KHẢO VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 115 Hai Bà Trưng, Quận I - TPHCM, ĐT: 8355100 - Fax: 8393883, Email: ciecer@hcm.vnn.vn LỜI NÓI ĐẦU Để giúp nhà nghiên cứu quản lý giáo dục, nhà giáo, sinh viên đại học sư phạm có thêm thông tin tình hình phát triển giáo dục nước giới, bên cạnh “Bản tin giáo dục” (ra tháng kỳ), tháng 1/2002, Viện Nghiên cứu Giáo dục tổ chức biên soạn thêm tin Tư liệu tham khảo “Giáo dục quốc tế” bao gồm số viết vấn đề quan trọng có tính thời đặt cho giáo dục nước, trình bày dạng tổng thuật, lược thuật hay dịch từ nguyên tác Trung tâm Nghiên cứu & Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế thuộc Viện NCGD đơn vị giao thực tin Chúng mong nhận cộng tác ý kiến đóng góp bạn đọc để không ngừng nâng cao chất lượng tin MỘT QUAN NIỆM VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Tất quốc gia giới thiết lập định chế trình đặc biệt để đào tạo huấn luyện giáo viên, nhiên, định chế trình lại khác biệt từ nước đến nước khác phương diện cấu trúc, mục tiêu tổ chức Những khác biệt không xuất phát từ dị biệt văn hoá khác mà từ chuyển đổi quan trọng mà lãnh vực giáo dục sư phạm trải qua nước phát triển kể từ thập niên 80 Ở đầu kỷ 21 này, chuyển đổi bắt đầu tác động đến nhiều nước phát triển khác Trong nhiều năm, đào tạo giáo dục sư phạm thường biết đến GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) từ ngữ phổ biến “huấn luyện giáo viên” (teacher training) Từ ngữ phản ánh trình dạy học giáo sinh giáo viên chức trang bị kiến thức số môn học tri thức có tính chất công cụ sư phạm khác để họ truyền tải chuyển giao thông tin cho học sinh họ sau Lối giáo Trang dục sư phạm theo kiểu phổ biến phần lớn nước phát triển, đặt biệt châu Phi, châu Á châu Mỹ La tinh, nơi mà thiếu hụt giáo viên huấn luyện yếu tố tạo nên kiểu “huấn luyện giáo viên” ta thường thấy Tuy nhiên, khuynh hướng sử dụng từ ngữ “huấn luyện giáo viên” để nói khoá huấn luyện ngắn hạn, đặc biệt mà giáo viên trải qua để thực kó đặc biệt (thí dụ kó sử dụng máy vi tính) Khuynh hướng xem việc đào tạo giáo viên bồi dưỡng chuyên môn (professional development) điều cho thấy rõ giáo viên người có trình độ chuyên môn công việc họ trình phức hợp nhằm giúp đỡ học sinh học tập phát triển suốt đời Việc phát triển chuyên môn bao gồm kinh nghiệm thức (như hoàn tất chương trình đào tạo giáo viên ban đầu, tham dự buổi làm việc chuyên môn buổi làm việc chung nhằm chia sẻ ý kiến kinh nghiệm, tranh thủ ý kiến người giàu kinh nghiệm, hoàn tất công trình nghiên cứu…) lẫn kinh nghiệm không thức (như đọc ấn phẩm chuyên môn, xem chương trình TV có liên hệ đến môn học thuật, tham gia nhóm nghiên cứu với giáo viên khác…) MÔ THỨC MỚI VỀ GIÁO DỤC SƯ PHẠM Quan điểm giáo dục sư phạm xem việc đào tạo giáo viên trình dài hạn, trình bao GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) gồm nhiều hội kinh nghiệm khác hoạch định cách có hệ thống nhằm khuyến khích tăng trưởng phát triển nghề nghiệp giáo viên Quan điểm chào đón từ nhà giáo dục khắp nơi giới tạo ấn tượng mạnh đến mức có nhiều người xem hình ảnh mớivề trình học tập giáo viên mô hình giáo dục sư phạm, chí cách mạng giáo dục mô thức phát triển chuyên nghiệp Mô thức giáo dục sư phạm có nhiều đặc điểm Trước hết, mô thức xây dựng tảng lý thuyết kiến tạo (constructivism) theo mô hình truyền đạt – định hướng (transmission – oriented model) Theo đó, giáo viên đối xử người học tập tích cực, người tham gia vào công việc cụ thể dạy học, đánh giá, quan sát suy nghó Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp kiến tạo sử dụng việc đào tạo giáo viên, kết đạt hoàn toàn có tính chất tích cực: Giáo viên tham gia vào trình phải động não suy nghó nhiều hoạt động họ có hiệu Tuy nhiên, có số công trình nghiên cứu phê phán phương pháp có hiệu áp dụng với học viên có trình độ trung bình sử dụng số hoàn cảnh đặc thù với số điều kiện định Mô thức quan niệm trình dài hạn cho Trang giáo viên cần phải học suốt đời Vì thế, kinh nghiệm có liên quan xem hữu dụng có hiệu kinh nghiệm cho phép giáo viên liên hệ kiến thức thu thập từ trước với kinh nghiệm Những hỗ trợ đặn sau quan niệm chất xúc tác cần thiết trình biến đổi liên tục Phương pháp tiếp cận giáo dục sư phạm quan niệm tiến trình xảy hoàn cảnh đặc biệt Trái với hội phát triển nhân theo truyền thống mà theo chúng liên hệ khái niệm “huấn luyện” với kinh nghiệm thực tế lớp học, cách phát triển chuyên nghiệp đầy hiệu thực tế trường học, liên quan đến hoạt động hàng ngày giáo viên học sinh Nhà trường chuyển thành cộng đồng người học, cộng đồng điều tra, cộng đồng nghề nghiệp cộng đồng chăm sóc lí giáo viên tham dự vào hoạt động phát triển nghề nghiệp Những hội phát triển giáo viên thành công hoạt động hướng công việc học tập nhóm học tập, nghiên cứu hành động… Nhiều người xác định trình sư phạm trình có liên quan mật thiết với việc cải cách giáo dục phát triển chuyên môn trình xây dựng văn hoá hoạt động nhằm huấn luyện kó năng, trình chịu ảnh hưởng liên kết chặt chẽ chương trình giáo dục Trong GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) trường hợp này, giáo viên quyền hoạt động nhà chuyên nghiệp, họ cần đối xử theo cách thức mà xã hội mong họ đối xử với học sinh Sự phát triển chuyên môn giáo viên không nhận ủng hộ từ phía nhà trường từ việc cải cách chương trình giáo dục hiệu Với phương cách tiếp cận giáo dục sư phạm với quan niệm “sự phát triển chuyên môn” thế, người thầy xem nhà thực hành có suy tưởng (reflective practitioner), người vào lãnh vực nghề nghiệp chuyên môn với tảng kiến thức vững người biết cách xây dựng kinh nghiệm tri thức kiến thức có từ trước Vì lí này, vai trò phát triển chuyên nghiệp tạo điều kiện dễ dàng cho việc xây dựng thực tiễn líù thuyết sư phạm đồng thời giúp cho người giáo viên cải tiến khả chuyên môn Sự phát triển chuyên môn xem trình hợp tác Cho dù có vài hội cho công việc riêng biệt, phát triển chuyên nghiệp có hiệu thường xảy có hoạt động tương tác đầy ý nghóa, không giáo viên mà nhà quản lí, bậc phụ huynh thành viên khác cộng đồng Sự phát triển chuyên nghiệp khác hoàn cảnh khác nhau, chí hoàn cảnh thôi, phát triển Trang mang kích thước khác biệt Không thể có mô hình phát triển chuyên nghiệp “tốt nhất” áp dụng tất nơi Nhà trường nhà giáo dục phải tự đánh giá nhu cầu đặc điểm văn hoá để định xem mô hình phát triển chuyên nghiệp áp dụng thành công bối cảnh đặc thù Rõ ràng yếu tố hoàn cảnh cấu trúc văn hoá trường học ảnh hưởng đến cảm thức tính hiệu người thầy giáo động nghề nghiệp Trong viết có tựa đề “phát triển chuyên nghiệp theo định hướng kết quả: tìm kết hợp tối ưu yếu tố hoàn cảnh” (1995), tác giả Thomas Guskey đề cập đến tầm quan trọng yếu tố hoàn cảnh để “kết hợp tối ưu xác định hoạch định cách rõ rệt Nói cách khác, trình phát triển chuyên nghiệp phải xem xét khuôn khổ khuynh hướng, biến cố trị, kinh tế xã hội Trong viết khác với tựa đề “phát triển chuyên nghiệp lãnh vực giáo dục”(1995), Guskey viết “tính độc đáo đặc thù hoàn cảnh luôn yếu tố quan trọng lãnh vực giáo dục Điều hoạt động hiệu tình hoạt động không hiệu tình khác … Do tính đa dạng cực lớn hoàn cảnh giáo dục, câu trả lời giải pháp Thay thế, có tập hợp giải pháp khác giải pháp phù hợp với hoàn cảnh đặc thù Vì vậy, kết hợp tối ưu, tức tập hợp trình công nghệ phát triển có GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) khả hoạt động tốt hoàn cảnh đặc thù”(tr.117) Hình thức giáo dục sư phạm có tác động quan trọng tích cực niềm tin hoạt động giáo viên, đến trình học tập học sinh việc thực cải cách giáo dục Trong thực tế, tác giả Linda Darling – Hammond nhận xét viết năm 1999trong tạp chí “Staff Development” “Đầu tư vào kiến thức kó giáo viên có tác dụng làm gia tăng kết học tập học sinh lớn việc sử dụng ngân sách giáo dục khác” (tr.32) GIÁO VIÊN CẦN BIẾT NHỮNG GÌ? Trong nhiều năm, nhà giáo dục chuyên gia khác thảo luận việc đào tạo giáo viên nên ưu tiên nhấn mạnh đến loại tri thức khoa học hay loại tri thức sư phạm Theo quan điểm mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên này, nhận thức nghề thầy giáo công việc có tính phức hợp đòi hỏi quan điểm có tính chất bao gồm rộng mở Những tác Ann Grosso de Leon, Anne Reynolds, Robert Glaser, Hilda Borko, Ralph Putnam, Olugbemiro Jegede, Margaret Taplin Sing –Lai Chan cung cấp loạt danh sách bao gồm nhiều loại hình tri thức, kó năng, phẩm chất giá trị mà giáo viên cần phải có để hoạt động cách hiệu Danh sách bao gồm: Kiến thức sư phạm tổng quát: loại bao gồm kiến thức Trang môi trường học tập chiến lược dạy học, quản lí lớp học, kiến thức đối tựng học sinh trình học tập Kiến thức môn: loại bao gồm kiến thức nội dung khoa học, loại cấu trúc, đặc biệt cấu trúc cú pháp (loại kiến thức tương đương với kiến thức môn khoa học) Kiến thức nội dung sư phạm: Phương pháp dạy học môn kiến thức chiến lược dạy học cách trình bày, biểu đạt, tri thức hiểu biết khả hiểu lầm học sinh, tri thức chương trình phương tiện dạy học Kiến thức hoàn cảnh phẩm chất học sinh để hiểu rõ họ, gia đình trường học họ Một hệ thống cách thức dùng để nối liền lý thuyết với thực tế Kiến thức đánh giá học tập Huấn luyện thực địa Kiến thức chiến lược, kó thuật công cụ dùng để tạo nên trì môi trường cộng đồng học tập,và khả sử dụng chúng Kiến thức, kó phẩm chất dùng để làm việc với trẻ em thuộc nguồn gốc khác văn hoá, xã hội, ngôn ngữ Quan điểm đa văn hoá việc đào tạo giáo viên điều quan trọng chương trình giáo dục sư phạm có hiệu GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) trình phát triển chuyên nghiệp Kiến thức thái độ nhằm ủng hộ điều tốt đẹp, công lí, công lãnh vực xã hội trị nhân tố giúp cho giáo viên trở thành tác nhân quan trọng biến đổi xã hội Trong số tình có tính chất cực đoan, (như Nam Phi sau chế độ A-Pac-Thai Namibia sau thu hồi độc lập), phương diện đặc biệt nghề nghiệp giáo viên nhấn mạnh định chế đào tạo giáo viên chấp nhận điều xem yêu cầu chương trình đào tạo Michael Samuel, Katarina Norberg số tác giả khác cho việc phát triển ý thức phê bình nên xem phần chương trình đào tạo giáo viên, không trường hợp cực đoan mà tình bình thường tất nước khác Kiến thức kó cách sử dụng công nghệ chương trình giáo dục NHỮNG KHUYNH HƯỚNG GIÁO DỤC SƯ PHẠM VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN TRONG THẾ KỶ 21 Ngày nay, nhiều nứơc thừa nhận giáo dục sư phạm tiền chức (preservice teacher education) có tính chất khởi đầu bước trình phát triển chuyên nghiệp giáo viên, trình kéo dài suốt Trang đời Đa số quốc gia bắt đầu đòi hỏi tất giáo viên phải đào tạo theo trình độ nhau, sau họ dạy học cấp nào, khuynh hướng phổ biến giới yêu cầu tối thiểu phải có cử nhân để bước vào chương trình đào tạo giáo viên Về nội dung chương trình đào tạo giáo viên, nước thường khác chỗ nước nhấn mạnh đến phận nội dung chương trình, nước khác lại nhấn mạnh đến phận chương trình Nhưng đại thể, hầu hết nội dung chương trình bao gồm giáo trình môn khoa học, giáo dục ngành học chuyên môn khác (như sư phạm học giáo trình phương pháp) Ngoài có số nội dung khác phát triển trẻ em thực tập dạy học sinh viên Trong phần lớn nước, phương hướng chung nhấn mạnh đến việc giảng dạy nội dung giai đoạn đào tạo ban đầu nhấn mạnh đến tính sư phạm chương trình giáo dục thuộc giai đoạn sau trình phát triển chuyên nghiệp Cũng có khuynh hướng mở rộng nội dung chương trình đào tạo giáo viên gia tăng số lượng thời gian mà giáo sinh phải sử dụng nơi mà họ thực tập giảng dạy Chỉ có chương trình giáo dục tiền chức cung cấp nhiều hội thực tập giảng dạy suốt thời gian khóa học có hiệu Về số lượng thời gian thực tập này, có khác biệt rộng lớn nước giới số nước, nơi mà thời GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) gian thực tập ngắn ngủi, giáo viên thường yêu cầu phải thực tập thời gian chức giám sát nghiêm khắc Ở số nước phát triển phát triển, nhu cầu việc cần phải có nhiều giáo viên thiếu hụt ứng viên cho nghề dạy học mảnh đất màu mỡ cho phát sinh số chương trình thay dùng để hợp thức hoá giáo viên Những chương trình thường bao gồm phần lớn nội dung việc huấn luyện chức thường bắt đầu với “giáo trình đặc biệt” tri thức sư phạm hoàn thành thời gian ngắn Sự hình thành phổ biến chương trình tạo nhiều tranh luận hầu thực chương trình Trong số khuynh hướng phát triển gần nhất, có khuynh hướng cung cấp cho giáo viên vài hỗ trợ hình thức “những chương trình đào tạo kiến thức tổng quát” (introduction programs) Những chương trình hoạch định cách có hệ thống nhằm trì trợ giúp cho giáo viên vào nghề Và cuối khuynh hướng giáo dục chức nhằm cung cấp số lớn hội để phát triển chuyên môn cho giáo viên TS Nguyễn Ngọc Thanh lược dịch (Nguồn: Teacher Preparation, International Perspective , 2003) Trang EINSTEIN BÀN VỀ GIÁO DỤC LTS: Năm nay, giới kỷ niệm 100 năm ngày khai sinh Thuyết Tương đối Albert Einstein, người coi thiên tài lỗi lạc bậc kỷ XX Ông đến cha đẻ thuyết tương đối, mà nhà triết học, ý kiến ông giáo dục đáng ý,và dù nửa kỷ trôi qua, ý kiến nguyên giá trị thời Bản tin TLTK Giáo dục Quốc tế số xin giới thiệu tổng thuật TS.Nguyễn Ngọc Thanh tư tưởng yếu Einstein lónh vực giáo dục Chúng ta điều biết Einstein (1879 – 1955) nhà khoa học vó đại kỷ 20, người mở kỷ nguuyên đầy rực rỡ lịch sử loài người: kỉ nguyên nguyên tử, kỷ nguyên nâng cao đời sống người lên tuyệt đỉnh đồng thời đưa đến diệt chủng loài người Cái đáng q người, tư tưởng nghiệp Einstein chỗ ông nhà khoa học đơn có đóng góp định có tính chất cách mạng cho phát triển khoa vật lí học đại, mà điều đáng nói ông nhà văn hoá lớn có tư chất minh triết nơi ông có kết hợp hài hoà có trí thông minh tư khoa học “trí thông minh tâm hồn” Nhìn vào nghiệp nghiên cứu khoa học, trước tác giảng dạy Einstein, dễ dàng thấy có hai giai đoạn lớn: giai đoạn thứ (tính từ 1905 năm ông công bố “ thuyết tương đối hẹp” khảo cứu chuyển động Brown 1945 năm trái bom nguyên tử đem thử nghiệm sa mạc Alamogardo, Hoa Kỳ sau thảm họa nguyên tử GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) thực xảy Hiroshima Nagashaki, Nhật Bản) Einstein chủ yếu tập trung vào vấn đề chuyên môn khoa học, giai đoạn thứ hai, từ 1945 đến ông mất, bên cạnh nhà khoa học Einstein thấy bật nhà tư tưởng Einstein, người có mối quan tâm sâu sắc đến tình cảm nhân loại, bất công xã hội, áp trị, mối đe doạ nguyên tử, đạo đức, tôn giáo vấn đề hệ trọng khác loài người (Trong giai đoạn thứ hai này, số tác phẩm “tự luận” ông xuất như: “The world as I see it” (1949), “Out of my later years” (1950), “Ideas and Opinions” (1954), “Cosmic Religion”…) Có thể nói Einstein cuối đời chủ yếu nhà tư tưởng thường hay trầm tư “vấn đề muôn thû” xã hội người nhà khoa học kiệt xuất sáng tạo Thuyết Tương đối lừng danh Và “vấn đề muôn thû” ấy, vấn đề giáo dục chiếm vị trí quan trọng suy tư ông Những Einstein phát biểu giáo dục không nhiều (chủ yếu trìnhbày tác phẩm “ Out of My Later Years”) ý kiến giáo dục ông trình Trang bày cách nửa kỷ, ngày nay, bối cảnh vấn đề (và vấn nạn) giáo dục đặt không Việt Nam mà nhiều nước khác giới, đọc lại ý kiến Einstein giáo dục, không khỏi ngạc nhiên thán phục trước tầm nhìn quan niệm sâu sắc ông vấn đề giáo dục Đó ý kiến có giá trị tận ngày nay, đóng góp cho công đổi chấn hưng giáo dục Trước hết, ông khiêm tốn cho ông nói viết giáo dục ý kiến cá nhân xuất phát từ kinh nghiệm riêng tư người vừa với tư cách học sinh vừa thầy giáo giảng dạy số trường tiếng giới (chủ yếu Đức, Thụy Só Hoa Kỳ) Với tư cách học sinh, ông không thoát khỏi ám ảnh nặng nề từ năm tháng học sinh trung học thành phố Munich, phải sống học tập môi trường nặng nề mà ông vô bất mãn, chí căm thù Vào thời đó, nước Đức thi hành sách đối nội đối ngoại có tính chất chuyên chế cường quyền Trong lónh vực giáo dục, nhà cầm quyền Đức chủ trương đào tạo học sinh thành người trung thành với giai cấp thống trị, phục tùng chế độ gần vô điều kiện, có tinh thần dân tộc cực đoan Với cách dạy nhồi nhét, khô khan đơn điệu nhà trường biến học sinh thành cỗ máy biết lời, phục tùng mệnh lệnh từ cấp đưa xuống Trong đó, trẻ tuổi, Einstein tỏ người có tư tưởng độc lập có cá tính mạnh Cậu học sinh Einstein GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) thường chống đối qui định khắt khe vô lí nhà trường điều nhiều lần làm cho giáo viên lãnh đạo nhà trường vô tức giận có ác cảm cậu học sinh “cá biệt” mà họ đánh giá “cô độc, kỳ lạ, đần độn, không giữ kỷ luật, hay lo không cố gắng học tập” Thậm chí thầy giáo chủ nhiệm Einstein đưa nhận xét khắc nghiệt: “Einstein sau chắn thành công được” cuối cùng, điều phải đến đến: nhà trường lệnh đuổi học Einstein, nhận định Einstein vừa cảm thấy hoang mang, đau khổ lại vừa có cảm giác sung sướng chim xổ lồng Sau này, dù thành công lónh vực sáng tạo khoa học (được trao giải NobelVật lí năm 1921), ông không quên ký ức không hay thời gian theo học bậc trung học Munich, sau phát biểu giáo dục, ông đòi hỏi nhà trường phải tôn trọng “cá tính” (hiểu theo ý nghóa từ “individuality”) học sinh biến học sinh thành công cụ đơn cộng đồng giống ong kiến Đối với Einstein, cộng đồng bao gồm cá nhân chuẩn hoá theo tiêu chí mà không quan tâm đến mục đích đặc trưng sáng tạo cá nhân cộng đồng nghèo nàn khả phát triển Ngày nay, thường hay nói đến phương pháp dạy học cá thể hoá, gần phương pháp dạy học lấy học trò làm trung tâm xuất phát từ quan niệm “individuality” Einstein nhà giáo dục khác Theo quan niệm Einstein, Trang không nên nghó cách đơn giản sai lầm nhà trường công cụ chuyển giao số lượng tri thức định cho hệ học sinh Tri thức dễ lạc hậu, lỗi thời, bất toàn nhà trường có bổn phận phải phục vụ cho sống biến đổi không ngừng Đúng hơn, phải xem nhà trường phương tiện quan trọng có chức chuyển giao giá trị truyền thống văn minh từ hệ sang hệ khác, nơi có nhiệm vụ rèn luyện phát triển phẩm chất lực cho học sinh để họ sau phục vụ hữu hiệu cho lợi ích cộng đồng Mục đích tối hậu nhà trường huấn luyện đào tạo học sinh để họ trở thành cá nhân có khả suy nghó hành động độc lập tìm thấy lợi ích thân phục vụ cộng đồng Về phương diện Einstein đánh giá hệ thống giáo dục nước Anh Thụy só cao Đức Nga Để đạt mục đích lý tưởng này, theo Einstein, dùng suông lời lẽ để thuyết giảng cách giáo điều, khô khan nhân cách học sinh hình thành thông qua nói nghe, mà nhân cách tác động cách có hiệu thông qua hoạt động cụ thể trình lao động Phương pháp giáo dục quan trọng nhất, theo ông, phải phương pháp có khả tạo môi trường thích hợp để học sinh tiến hành hoạt động cụ thể thực tiễn cách có hiệu Einstein phê phán mãnh liệt lối học chương nặng chữ nghóa theo ông, từ ngữ âm GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) trống rỗng không đưa đến hiệu không gắn liền với hoạt động thực trường học xã hội Nhận định nói Einstein phương pháp giáo dục có giá trị ý nghóa thời mà số nước châu Á ngày nay, có Việt Nam, người ta chưa hoàn toàn xoá bỏ lối học từ chương, trở ngại lớn đường đổi cải cách giáo dục Liên quan đến phương pháp giáo dục vấn đề động học tập Einstein đề cập đưa nhận xét tinh tế Theo ông, có nhiều động khác nhau, chí hoàn toàn đối lập với thúc đẩy chi phối hành vi hoạt động học tập học sinh Ôâng cho đứa trẻ lành mạnh phát triển bình thường tự nhiên có sẵn thứ phẩm chất tâm lý đặc biệt mà ông gọi “ tò mò thần thánh” (divine curiousity) mà nhà trường phương pháp giáo dục hữu hiệu, thích hợp thay phải phát triển óc tò mò lên làm thui chột làm suy yếu Trong thực tế, áp dụng sai phương pháp nhiều trường học làm méo mó “ tò mò thần thánh” vốn có nơi trẻ em, khiến phát triển cách lành mạnh được, điều có hại cho trẻ em mà gây tổn thất cho xã hội sau Đối với Einstein, điều tệ hại việc nhà trường thường xuyên áp dụng phương pháp đe dọa, bạo lực, tạo thứ sợ hãi thứ quyền uy giả tạo áp đặt từ bên hoàn toàn trái với chất trẻ em Một kiểu xử vậy, theo ông, dẫn đến huỷ diệt tình cảm lành Trang mạnh, trung thực tự tin học sinh Để nuôi dưỡng phát triển “óc tò mò thần thánh” đó, nghóa để tạo động học tập đắn lành mạnh cho học sinh, điều quan trọng, theo Einstein phải tác động khơi dậy yếu tố tâm lí tồn cá nhân khát khao tự khẳng định mình, ước vọng chấp nhận phần tử hữu dụng cộng đồng nhiều kích thích tâm lí khác mà khơi dậy cách mức chúng trở thành động lành mạnh thúc đẩy trình học tập học sinh Là nhà khoa học Einstein hiểu rõ giới tâm lí người giới phức tạp yếu tố xây dựng tồn chung với yếu tố huỷ diệt Vấn đề phải biết phân biệt động tâm lí lành mạnh, động tâm lí la không lành mạnh, tạo xung đột cá nhân cộng đồng Khát vọng tự khẳng định thừa nhận động tâm lí lành mạnh, biến khát vọng thành cạnh tranh, thi đua liệt với mục đích chứng tỏ hẳn so với người khác điều này, theo Einstein, dễ dẫn đến thái độ ích kỷ thái có hại cho cá nhân lẫn cộng đồng đây, viện dẫn lý thuyết Darwin tuyển chọn giống loài qua đấu tranh sinh thành để biện minh cho động cạnh tranh thiếu lành mạnh người trước hết sinh vật có tính xã hội cao, giá trị thực người nằm người nhận mà chỗ người cho cống hiến cho xã hội GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) Cũng theo Einstein, động tâm lí quan trọng cho hoạt động trường học đời sống niềm vui, khoái cảm mà người ta tìm thấy học tập, làm việc, trình thu thập kiến thức kết mà người ta đạt Đó điều mà nhà giáo dục ngày gọi “sự hứng thú học tập”, điều mà quan trọng tri thức tuý tiếc thay ngày mai nhà trường đại mà gánh nặng tri thức khoa học ngày đè nặng lên đôi vai học sinh Những hiệu mà người lớn thường hô hào “mỗi ngày học niềm vui” “trường học nhà hạnh phúc”, thực trở thành thực tất học sinh tìm thấy niềm vui, hứng thú hạnh phúc hoạt động mà chúng tham gia mái trường Ở thời Einstein, ông chứng kiến “ngôi trường hạnh phúc” thế, nơi mà học sinh thích lên lớp kỳ nghỉ hè Qua quan niệm nói Einstein động học tập, hiểu ông trọng đề cao cảm xúc, cảm xúc có ý nghóa tra vấn đời giới tự nhiên Ông viết “một người đến cảm xúc mạnh mẽ, không thấy băn khoăn hay kinh ngạc đời có khác chết hay nến tắt mà thôi” Và giới muôn màu cảm xúc người, ông đặc biệt nhấn mạnh đến cảm xúc huyền bí cảm xúc đẹp Theo ông, đẹp công trình khoa học phải Trang 10 đồng điệu với đẹp giới tự nhiên lí thuyết khoa học không mâu thuẫn với thực nghiệm, nghóa “xác minh từ bên ngoài”, mà phải đẹp, nghóa đạt đến “ hoàn mó bên trong” Không phải lí mà vấn đề “cảm xúc” “ giáo dục cảm xúc”, “giáo dục thẩm mó” đặt từ lâu, trước Einstein, tiếp tục đặt qua khám phá điều gọi “ trí thông minh cảm xúc” (emotional intelligence) tác P Salovey, J.Mayer, D.Goleman…Nhưng để tạo hứng thú học tập nơi học sinh, điều có ý nghóa định phải thay đổi phương pháp giảng dạy nơi thầy giáo thân người thầy phải có hứng thú định hoạt động dạy học Và hứng thú có người thầy không tạo khoảng không gian tự để họ có quyền tự chọn lựa phương pháp công cụ giảng dạy thích hợp với môi trường giáo dục cụ thể Einstein rõ hứng thú lao động giảng dạy giáo viên bị suy giảm triệt tiêu họ thường xuyên bị áp lực từ bên đòi hỏi họ phải tuân theo mô hình dạy học có tính chất áp đặt, bất chấp đặc trưng cụ thể hoàn cảnh giáo dục Dưới mắt Einstein, người thầy thợ dạy mà “nghệ só trình sư phạm” “kó sư tâm hồn” theo cách nói ngày ( quan niệm nhà giáo dục Xô Viết Makarencô, Xukhomlinxki …) Đối với giáo dục nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước chậm phát triển, mục GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) tiêu lí tưởng mà phải phấn đấu sau nhiều hệ, người ta nói hi vọng đạt Một câu hỏi quan trọng khác đặt “Nhà trường nên trọng giảng dạy môn có tính chất hàn lâm truyền thống thuộc lãnh vực, ngôn ngữ, lịch sử, triết học cổ điển hay đặc biệt trọng môn khoa học kó thuật?” Về vấn đề này, Einstein trả lời rõ ràng ông không chủ trương thiên hẳn bên nào, giáo dục nhân văn giáo dục kó thuật Điều mà ông quan tâm nhấn mạnh lại lần mục tiêu mà nhà trường phải đạt tới tạo học sinh thành người có nhân cách hài hoà (“harmonious personality”, theo chữ dùng Einstein) chuyên gia tuý Theo quan niệm đó, nhiệm vụ hàng đầu nhà trường rèn luyện phát triển nơi học sinh khả tổng quát để họ suy nghó phán xét cách độc lập không đơn biến học sinh thành máy thu thập kiến thức đơn Kiến thức chuyên môn, Einstein nhận định, thường dễ lỗi thời không theo kịp với nhiều nhu cầu đa dạng mẻ sống, nên vấn đề đặt phương diện nội dung giáo dục nhà trường vừa phải dạy cho học sinh lónh hội kiến thức thuộc môn khoa học khác vừa rèn luyện để họ trở thành người có khả suy nghó, làm việc cách độc lập, sáng tạo có khả thích nghi với tiến bộ, thay đổi xảy thường xuyên sống Quan niệm giáo dục nói Einstein chịu nhiều ảnh hưởng từ quan niệm Trang 11 “giáo dục tổng quát” (liberal education) thịnh hành châu u vào kỷ 19 đầu kỷ 20 theo quan niệm này, giáo dục cần phải ý đến việc tăng cường rèn luyện phát triển tri thức tổng quát khả suy nghó cho học sinh trọng đến việc huấn luyện kó chuyên môn kó thuật Có thể dễ dàng nhận thấy quan niệm giáo dục nói Einstein thiên hướng tri thức đặc trưng ông, thiên hướng tìm toàn vẹn, thống nhất, hợp đối tượng, vật giới vật chất mà lãnh vực tri thức tinh thần người.(Chúng ta nhớ sau công bố Thuyết Tương đối hẹp (1905) Thuyết Tương đối tổng quát (1916), năm 1929, ông bắt đầu nghiên cứu Thuyết Trường Thống với tham vọng “thống nhất” tất lực giới vật chất Không ông chủ trương thống tôn giáo, nghệ thuật khoa học cho rằng: “Tất tôn giáo, nghệ thuật khoa học cành thân Tất khát khao hướng sống người đến cao, nâng sống lên khỏi phạm vi tồn vật chất đưa người đến tự do”.) Với kiểu tư thống trình độ phức hợp vậy, nói Einstein nhà tiên phong khuynh hướng giáo dục đại: “giáo dục phức hợp” nhà tư tưởng Pháp Edgar Morin chủ xướng, theo kiểu tư duy, tri thức có tính chất manh mún, vụn vặt đề nghị thay kiểu tư có tính chất toàn (holistic thinking) Nếu gọi “cách mạng giáo dục” phải nói cách mạng khởi xướng Einstein Cũng giống nhiều nhà văn hoá khoa học khác, Einstein cho “Giáo dục lại sau người ta quên hết điều học từ nhà trường” “(Education is that which remain, if one has forgotten everything he learned in school) Để “ lại” thực phát huy tác dụng, làm cho sống cá nhân cộng đồng ngày trở nên tốt đẹp “ người” trở nên “người” hơn, đẹp nhân hơn, phải nhiệm vụ chức giáo dục Mặc dù nhà giáo dục học chuyên nghiệp theo cách hiểu ngày nay, qua ý kiến vừa trình bày trên, Einstein cho thấy ông có tri kiến tầm nhìn giáo dục, ý kiến có giá trị ngày TS Nguyễn Ngọc Thanh tổng thuật Nguồn: “The World of Ideas (M.W.Alssid, W.Kenney, p.24-30) Tư liệu Tham khảo Nghiên cứu Giáo dục mong nhận cộng tác vở, thông tin nhận xét góp ý cán bộ, giáo viên sinh viên trường Mọi thư từ, xin liên lạc : Trung tâm Nghiên cứu Giao lưuVăn hóa Giáo dục Quốc tế Viện Nghiên cứu Giáo dục (Đại Học Sư Phạm TPHCM) Địa : 280 An Dương Vương, Quận 5, TPHCM, Việt Nam ĐT: 8355100 Fax : 8393883 E-mail : ciecer@hcm.vnn.vn GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM O) Trang 12 WebsiteKHẢ : www.ier.hcmup.edu.vn GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHAÛO) Trang 13 ... gia nhóm nghiên cứu với giáo viên khác…) MÔ THỨC MỚI VỀ GIÁO DỤC SƯ PHẠM Quan điểm giáo dục sư phạm xem việc đào tạo giáo viên trình dài hạn, trình bao GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU THAM KHẢO) gồm... ông giáo dục đáng ý,và dù nửa kỷ trôi qua, ý kiến nguyên giá trị thời Bản tin TLTK Giáo dục Quốc tế số xin giới thiệu tổng thuật TS.Nguyễn Ngọc Thanh tư tưởng yếu Einstein lónh vực giáo dục Chúng... việc cải cách giáo dục phát triển chuyên môn trình xây dựng văn hoá hoạt động nhằm huấn luyện kó năng, trình chịu ảnh hưởng liên kết chặt chẽ chương trình giáo dục Trong GIÁO DỤC QUỐC TẾ (TƯ LIỆU