Thông tin giáo dục quốc tế số 11

38 1.7K 0
Thông tin giáo dục quốc tế số 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin giáo dục quốc tế số 11 Sự thay đổi trong quản trị và quản lý giáo dục đại học nghiên cứu điển hình của Úc,Hàn Quốc, Nhật Bản và Hồng Công.Thông tin giáo dục quốc tế số 11 Sự thay đổi trong quản trị và quản lý giáo dục đại học nghiên cứu điển hình của Úc,Hàn Quốc, Nhật Bản và Hồng Công

Sự thay đổi quản trị quản lý giáo dục đại học: Nghiên cứu điển hình Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hồng Kông  Úc (4)  Nhật Bản (10)  Hàn Quốc (18)  Hồng Kông (27) -2- Nghiên cứu quốc tế Sự thay đổi Chuyên môn Học thuật (Changing Academic Profession - CAP) làm bật xu hướng thách thức quản trị quản lí giáo dục đại học (GDĐH) Nghiên cứu triển khai 18 quốc gia châu lục, kết nghiên cứu chuyên gia nước phân tích theo cấu trúc bối cảnh hệ thống GDĐH thực tế Độc giả so sánh đối chiếu bối cảnh, định hướng thách thức GDĐH quốc gia Theo truyền thống, trường đại học (ĐH), giảng viên (GV) chịu trách nhiệm học thuật, nhà quản lí chịu trách nhiệm vấn đề lại, chia xẻ công tác quản lí/quản trị ĐH Ngày nay, trật tự quản trị thay đổi Theo khảo sát CAP năm 2007, 18 nước, GV cho “có giao thiệp tốt gữa nhà quản lí GV” Như vậy, thực tế, nhiều vấn đề phức tạp phát sinh công tác quản lí/quản trị ĐH, không đơn giản học thuật Khảo sát CAP nhấn mạnh thực trạng quản lí quản trị GDĐH theo quan điểm người dạy, có nhiều điểm khác so với góc nhìn từ người quản lí/quản trị ĐH Khảo sát CAP Bảng hỏi CAP nhóm nghiên cứu viên quốc tế xây dựng, gồm 13 câu hỏi theo Điều tra Carnegie 1992, vấn đề chia thành phần: 1/ Bối cảnh công việc chuyên môn; 2/ Thực trạng công việc hoạt động; 3/ Giảng dạy; 4/ Nghiên cứu; 5/ Quản lí; 6/ Thông tin cá nhân trình độ Ngoài 13 câu hỏi chung, nước tham gia bổ sung câu hỏi theo đặc thù quốc gia, bảng hỏi dịch theo ngôn ngữ quốc gia Số lượng người tham gia khảo sát từ 800 người trở lên, GV sở GDĐH công lập tư nhân, các nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu Khảo sát thực trực tuyến, giấy hai, vào năm 2007, 2008 Từng nhóm nghiên cứu chuẩn bị tệp (files) liệu quốc gia, mã quốc gia theo yêu cầu tệp liệu quốc tế, gồm tiêu chí: 1/ Thứ hạng học thuật; 2/ Chuyên ngành hành; 3/ Giới tính; 4/ Hình thức sở GDĐH Dưới Kết khảo sát quốc gia: Úc, Nhật Bản, Hàn quốc Hồng Kông Các quốc gia Ngân hàng Thế giới xếp loại có thu nhập cao GD chất lượng cao  Úc: Sự Thay đổi Chuyên môn Học thuật qua khảo sát CAP  Nhật Bản: Ảnh hưởng Thay đổi Quản trị Quản lí Chuyên môn Học thuật  Hàn Quốc: Phân cấp quản lí Giảm Quản trị Chia xẻ Tăng cường Mô hình Quản lí  Hồng Kông: Quản trị ĐH - Hai mặt đối lập GDĐH Hồng Kông -3- I ÚC 1.1 Giới thiệu Giáo dục đại học Úc kỷ 21 phát triển thay đổi nhiều Xét từ góc độ người học, sinh viên Úc trả phần nhỏ học phí, số lượng sinh viên nước tăng nhanh, trả học phí toàn phần Xét từ khía cạnh GV, số lượng GV tăng đáng kể, tỉ lệ thấp so với cán chuyên nghiên cứu phục vụ giảng dạy Một số người cho GV yếu tố chủ chốt sở GDĐH, nước Úc, việc phân bổ nhân thách thức, góp phần làm thay đổi GDĐH Úc 1.2 Khảo sát CAP Khảo sát CAP triển khai 21 ĐH công lập Úc, năm 2007, đối tượng cán tham gia hoạt động học thuật, không phân biệt GV hợp đồng/biên chế, chức vụ Số phiếu khảo sát 1.370 GV thuộc chuyên ngành khoa học, máy tính, xây dựng, nông nghiệp kiến trúc (chiếm 31%); kinh doanh, luật, kinh tế (14%); khoa học xã hội, nhân văn giáo dục (39%) y tế (16%) Tỉ lệ nam nữ khảo sát: 46% 54% (Bảng 1) Bảng Khảo sát CAP: số lượng mẫu khảo sát Úc Nhóm Số người trả lời (đơn vị tính: người) 583 Số người trả lời (đơn vị tính: %) 42,6 Các chuyên ngành (đơn vị tính: %) Nghệ thuật, Khoa học xã hội nhân văn, Giáo dục 33,9 Kinh doanh, Kinh tế luật 13,3 Y 22,4 Khoa học, Kỹ thuật Nông nghiệp 30,7 Tổng số 100 Số lượng 469 Số người không trả lời 114 Học hàm (đơn vị tính: %) Giáo sư 12,3 Phó Giáo sư 12,9 Cộng 25,2 Vị trí công tác GV cao cấp 21,9 GV 32,4 Trợ giảng 12,9 Cộng 74,8 -4- Khác 787 57,4 Tổng số 1.370 100 33,2 14,4 25,6 26,9 100 633 154 33,5 13,8 24,2 28,5 100 1.102 268 9,3 11,6 21 10,6 12,2 22,8 27,1 40,1 11,6 79 24,9 37,6 12,2 77,2 Tổng số Số lượng 100 520 100 706 100 1.226 Số người không trả lời 63 81 144 Nam 46,9 44,8 45,7 Nữ Tổng số (đơn vị tính: %) Tổng số (đơn vị tính: người) Số người không trả lời Những thông tin chi tiết việc chọn mẫu xử Coates (2009) 53,1 55,2 54,3 100 437 146 100 634 153 100 1.071 299 Giới tính lý, phân loại xem hội học Mặc dù Dawkins tạo “hệ thống quốc gia thống nhất”, trường ĐH khác - ĐH nghiên cứu/ ĐH giảng dạy Các nhóm GDĐH Úc gồm: Mạng lưới Công nghệ Úc (ATN), ĐH Nghiên cứu Đổi (IRU) Nhóm (Go8), nét khác biệt nhóm Go8 phát triển mạnh nghiên cứu Go8 nhóm ĐH mạnh nghiên cứu, tương tự nhóm Russell Anh Trên mạng (Website), Go8 miêu tả liên minh trường ĐH hàng đầu Úc tập trung vào nghiên cứu tổng hợp giáo dục chuyên nghiệp phổ thông Úc quốc gia thu hút du học sinh lớn sau Mỹ Anh Lượng sinh viên tăng 130%, từ 441.000 lên đến 1.000.000 sinh viên từ năm 1989 đến 2007 Nguồn thu học phí sinh viên nước ngoài, tỉ lệ sinh viên quốc tế đầu vào tăng từ 6% năm 1989 lên tới 26% năm 2007 Hiện nay, GDĐH Úc gồm 37 ĐH công lập liên ngành, 1.3 Sự thay đổi GDĐH Úc Úc quốc gia tương đối trường ĐH non trẻ so với quốc gia Châu Âu Bắc Mỹ Các trường ĐH thành lập Úc thuộc địa đế quốc Anh là: ĐH Sydney, Melbourne, sau ĐH Adelaide Tasmania Mô hình ĐH Úc giống hệt Anh GDĐH Úc đánh giá qua việc phân bổ ngân sách GDĐH tổng thể từ phủ, sinh viên nguồn khác Tỉ lệ kinh phí thay đổi, năm 1939, 45% tổng kinh phí từ phủ (chủ yếu từ bang), 32% từ học phí 23% từ nguồn khác Từ năm 1973, sinh viên Úc miễn học phí Đã có thay đổi phân bổ ngân sách phủ liên bang (khối Thịnh vượng chung) ngân khố bang Năm 1989 xem thời điểm “tất yếu” phân tích thay đổi GDĐH Úc Đây năm “cải cách Dawkins” - Bộ trưởng Bộ GD tìm kiếm hội học ĐH cho người trước -5- số sở giáo dục tư đơn ngành, ĐH tư thục tổ chức cung cấp GD nhỏ lẻ Giai đoạn này, số lượng GV tăng từ 25.000 lên 33.500 người, tăng khoảng 33,7%, 50% GV hợp đồng Việc phân bổ thời gian giảng dạy theo kỳ học khác biệt nhiều GV nhóm Go8 ĐH giảng dạy (ĐH khác): phần lớn 95% GV nhóm Go8 làm việc từ 21 tiếng trở lên kỳ học, GV ĐH khác 93,8% GV nhóm Go8 giảng chuẩn bị giảng so với GV ĐH khác; 8,7% không dành thời gian cho hoạt động dạy học 28% dành đến 10 cho dạy học; tỉ lệ nhóm ĐH khác tương ứng 3,9% 22,9% Về hình thức nghiên cứu kỳ học, 7,2% cán nhóm Go8 không dành thời gian cho nghiên cứu, 39,5% dành đến 10 cho nghiên cứu, so với tỉ lệ tương ứng 8,9% 55,8% cán thuộc ĐH khác Ngoài chênh lệch nhóm Go8 ĐH khác dựa tỉ lệ % thời gian dành cho dịch vụ, hành hoạt động khác Khoảng 97% GV nhóm Go8 ĐH khác dành 10 vào hoạt động “dịch vụ” suốt kỳ học, nhiều người không dành thời gian cho hoạt động Rất cán không dành thời gian làm việc hành (tỉ lệ Go8:10,2% ĐH khác 6,2%), khoảng 69% cán hai kiểu ĐH dành từ đến 10 Mọi người mong muốn thời gian không giảng dạy hội để GV tham gia nhiều vào hoạt động khác, nhiên, thực tế không vậy, kết khảo sát cho thấy tham gia tăng lên ít, nhìn thấy qua việc dạy học nghiên cứu Ngoài thời gian dạy, GV nhóm trường ĐH dành thời gian vào công việc giảng dạy, nhiều thời gian vào nghiên cứu Tỉ lệ giáo viên nhóm Go8 dành 21 nhiều cho nghiên cứu tăng từ 28,6% lên 61,7%, tỉ lệ nhóm ĐH khác từ 13,2% lên 34,6% Như vậy, điểm khác biệt GDĐH Úc tỉ lệ GV nhóm Go8 làm nghiên cứu thời gian dạy học tăng cao Điều kiện làm việc Về mức độ hài lòng với công việc (Bảng 2), 2/3 GV nhóm Go8 cho họ hài lòng, tỉ lệ không đáng kể nhóm trường ĐH khác (61,5%), rõ hài lòng không hài lòng Bảng Tỷ lệ % mức độ hài lòng với công việc Các mức độ Nhóm Nhóm khác Cao cao 65,7 61,5 Trung bình 27,1 30,2 Thấp thấp 7,2 8,3 Tổng số 100 100 -6- Tổng cộng 63,3 28,9 7,8 100 Bảng Tỷ lệ % mức độ nhận thức GV: Những thay đổi điều kiện làm việc Các mức độ Nhóm Nhóm khác Tổng số Phát triển phát triển mạnh 9,4 7,8 8,5 Không thay đổi 30,3 25,4 27,5 Tồi tệ tồi tệ 60,3 66,7 64,0 Tổng số (%) 100 100 100 Kết khảo sát Bảng gây lo ngại cho người quản lí trường ĐH phủ Úc 2/3 GV trường ĐH khác, 60% GV nhóm Go8 cho điều kiện làm việc họ ngày tồi tệ so với trước Khoảng 30% GV nhóm Go8 25,4% GV thuộc ĐH khác nghĩ điều kiện làm việc không thay đổi Chỉ có 9,4% GV nhóm Go8 7,8% GV từ ĐH khác cho điều kiện cải thiện Quản trị GDĐH Theo kết điều tra CAP, GV nhóm Go8 cho người định người quản lý phòng/ ban chuyên môn hội đồng khoa; ngược lại, ĐH giảng dạy, người có ảnh hưởng nhiều người quản lý trường ĐH Người quản lý trường có tác động lớn việc chọn nhà điều hành chủ chốt Hơn 65,3% GV cho người quản lý trường ĐH đóng vai trò việc (trong 57,9% từ nhóm Go8 70,8% từ ĐH khác Một vai trò quan trọng khác định ngân sách ưu tiên, với chênh lệch 20% nhóm Go8 ĐH lại GV nhóm Go8 cho người quản lý học thuật/ chuyên môn hội đồng khoa có vai trò lớn Theo GV, phủ, đối tác bên sinh viên ảnh hưởng lớn tới việc định Sinh viên có ảnh hưởng nhiều tới việc đánh giá giảng dạy Nhiều GV nhóm Go8 cho sinh viên có ảnh hưởng tới việc đánh giá người dạy: 21,6% GV Go8 đồng ý, tỉ lệ GV trường ĐH khác 16,3% Thiết lập liên kết quốc tế: Hiệu trưởng người định - kết gây bất ngờ khảo sát CAP Trong nhóm Go8: 53,2% GV nghĩ cá nhân GV giữ vai trò chính, tỉ lệ GV ĐH khác 33,8% Họ cho người quản lý trường ĐH giữ vai trò lớn nhiều việc thiết lập liên kết quốc tế: 39,5%, tỉ lệ GV nhóm Go8 21,3% Tuyển dụng, bổ nhiệm việc cán nghiên cứu GV: Theo ý kiến GV nhóm Go8, vai trò công tác tuyển dụng hội đồng khoa (43,8%) người quản lí phòng/ ban (29,0% ) Tỉ lệ tương đương ý kiến GV trường ĐH khác với tỉ lệ tương ứng 28,0% 32,5% Việc bổ nhiệm chức vụ/ thăng chức chấm dứt công tác, GV nhóm Go8 (56,4%) cho hội đồng khoa giữ vai trò chính, tỉ lệ nhóm GV ĐH khác 38,9% -7- Người quản lí trường xem có ảnh hưởng lớn, đặc biệt ý kiến GV ĐH khác (30,1%), tỉ lệ GV nhóm Go8 20,0% Như vậy, vấn đề bổ nhiệm chấm dứt công tác tỉ lệ khảo sát tương ứng 24,6% 40,0% Quyết định chuẩn đầu vào ĐH ảnh hưởng nhiều từ người quản lí ĐH, tỉ lệ đồng ý định thấp nhóm Go8 (44,3%), so với nhóm GV thuộc ĐH khác (49,2%) Phê duyệt chương trình đào tạo trách nhiệm “học thuật”, nhiên, người quản lý trường ĐH có vai trò đáng kể GV nhóm Go8 cho hội đồng khoa có vai trò (48,8%), tỉ lệ GV ĐH khác 36,9% Sự khác hai nhóm trường thể rõ lĩnh vực nghiên cứu Trong vấn đề “xây dựng ưu tiên nghiên cứu” “đánh giá nghiên cứu”, GV nhóm Go8 đánh giá vai trò cá nhân GV cao gấp lần so với đồng nghiệp ĐH khác, tỉ lệ tương ứng 34,2% 15,3%; đánh giá nghiên cứu, tỉ lệ tương ứng 25,1% 13,7% Nhóm Go8 đánh giá: người quản lí trường tác động tới vấn đề liên quan tới nghiên cứu Về ưu tiên nghiên cứu, 19,7% GV nhóm Go8 cho cán quản lí trường có ảnh hưởng - tỉ lệ khiêm tốn so với tỉ lệ 45,6% GV ĐH khác Theo kết khảo sát CAP, GV trường ĐH giảng dạy dường tuân thủ mô hình định tập trung Họ nhận thấy người quản lí trường ĐH đóng vai trò chính, có ảnh hưởng lớn tới định việc bổ nhiệm GV Thậm chí định GV, người quản lí trường ĐH có quyền định thứ hai sau người quản lí học thuật/ chuyên môn Theo GV nhóm Go8, người quản lí trường ĐH có ảnh hưởng lớn định bổ nhiệm cán điều hành chủ chốt, kinh phí chuẩn đầu vào ĐH Một điều khó hiểu người quản lí trường ĐH lại có ảnh hưởng lớn hoạt động liên quan tới nghiên cứu vậy, có lẽ GV chuyên nghiên cứu không thuộc nhóm Go8 giải thích 1.4 Tiểu kết GDĐH Úc thay đổi nhiều, nhiên, bước khởi đầu Sự bùng nổ gia tăng lượng sinh viên quốc tế nhiều thách thức phía trước Tuyển dụng GV hợp đồng giải pháp ngắn hạn, cần “sự linh hoạt” Úc không thành công việc đại chúng hóa tham gia tăng số lượng giáo viên phù hợp Các mục tiêu phát triển phủ gần tham vọng, để ngăn ngừa tình trạng giảm chất lượng, cần tăng số lượng GV hợp lí thay đổi phương pháp dạy học Về điều kiện làm việc, GV nhóm Go8 rõ mức độ tồi tệ GV ĐH khác, nhiều người cho họ hoàn toàn hài lòng Theo Watson (2010), phản hồi tương tự GV nước Anh, khảo sát CAP, GV Úc dường hài lòng mối quan hệ đồng nghiệp điều kiện làm việc Nhưng không thuộc nhóm Go8 -8- nữa, họ nhanh chóng bày tỏ ý kiến ngược lại Nhìn chung, trường ĐH Úc chịu cắt giảm ngân sách từ phủ năm gần đây, Úc quốc gia khối OECD thực sách cắt giảm (OECD 2008) Đồng thời, để đối mặt với gia tăng số lượng sinh viên nhu cầu đa dạng hóa nguồn kinh phí, không phụ thuộc vào phủ, trường ĐH áp dụng phương pháp quản lí mạnh hơn, thể phong trào Quản lí Công Mới Trong chừng mực định, ĐH Úc thành công đáng kể, cụ thể nâng cao chất lượng công trình nghiên cứu số sinh viên tốt nghiệp Thành tích trì câu hỏi Trong năm tới, ĐH Úc đối mặt với cạnh tranh toàn cầu tuyển dụng nhân lực thứ hạng nghiên cứu/đào tạo Trong thập kỷ tới, GV kinh nghiệm, lâu năm nghỉ hưu Làm để thu hút hệ trẻ vào nghề nghiên cứu/ dạy học, giải khó khăn trường ĐH như: khối lượng công việc, phương pháp quản lí, hỗ trợ hội nghiên cứu…? Để đáp ứng yêu cầu, sở GDĐH cần tăng số lượng GV hợp đồng Kiểu GV làm thay đổi đặc trưng vấn đề nhân sự, phản ảnh chất công việc học thuật Nếu động lực lực đầu tư nghiên cứu lâu dài, GV làm để thích nghi với điều kiện làm việc hành? Môi trường làm việc gây ảnh hưởng tới cách quản lí lãnh đạo trường ĐH Kết khảo sát CAP cho thấy GV không cảm thấy tự học thuật, họ hướng tới môi trường thương mại hóa Cần cân động lực nội sinh thông qua hình thức phát triển quản lí nhân lực Cân mâu thuẫn hợp tác trường ĐH thông qua mong muốn cộng đồng Đây yêu cầu cấp thiết nhà lãnh đạo GDĐH Úc Như đề cập trên, phủ Úc thực đề xuất theo đánh giá Bradley GDĐH Đảng Lao động thảo luận vấn đề cách mạng giáo dục Úc Đã có lời hứa tăng ngân sách sách nhằm cải thiện đáng kể sở vật chất (ví dụ: cấp kinh phí đầy đủ cho chi phí nghiên cứu) Ngành GD hưởng lợi từ việc hỗ trợ tài cho dự án công trình xây dựng Đồng thời, phủ mong muốn ngành GD đẩy nhanh số lượng sinh viên tốt nghiệp, giảm số sinh viên lưu ban, tăng cường tiếp cận bình đẳng, gắn kết ngân sách với số thành tích, đáp ứng tốt nhu cầu người học, đánh giá xác chuẩn theo khung qui định Tuy nhiên, điều ngạc nhiên dậy mạnh mẽ GV Úc hỏi trường ĐH điều kiện làm việc khảo sát CAP Chúng ta chờ đợi kết cách mạng GD Úc! -9- II NHẬT BẢN 2.1 Giới thiệu Trong 15 năm, từ 1992 đến 2007, giới học thuật Nhật Bản thay đổi từ cộng đồng tri thức sang doanh nghiệp tri thức, từ hội/ phường khoa học sang máy học thuật quan liêu, kết chuyên môn học thuật phải đối mặt với mâu thuẫn giá trị, phải xây dựng tầm nhìn chuyên môn học thuật tầm nhìn cho giới học thuật nói chung Hiện nay, nhiều nghiên cứu chuyên môn học thuật trọng vấn đề Sự thay đổi xảy khắp giới, xảy giới học thuật Nhật Bản không mang tính ngoại lệ Trong khảo sát Carnegie 15 năm trước, kết khảo sát cho thấy có vài ảnh hưởng tiêu cực liên quan tới máy học thuật quan liêu, khảo sát CAP 2007, nhiều vấn đề nảy sinh đối chiếu với hệ thống học thuật khác Tây Âu Bắc Mĩ Vấn đề trội phân biệt doanh nghiệp học thuật chuyên môn học thuật Đồng thời, tăng cường phân biệt kết theo định hướng nghiên cứu giảng dạy, dẫn tới chia tách công việc học thuật Cụ thể, phủ ban hành sách nhấn mạnh công tác giảng dạy nghiên cứu suốt 15 năm kể trên, bác bỏ tư tưởng truyền thống tích hợp nghiên cứu, giảng dạy học tập, điều dẫn tới dẫn tới phong trào đấu tranh trì mô hình kết hợp Hậu gây nên tổn thất lớn nỗ lực trì chất lượng hiệu học thuật Trong bối cảnh này, điều quan trọng nên hiểu đúng: giới chuyên môn học thuật nghĩ việc kết hợp nghiên cứu giảng dạy, từ tăng cường hiệu nghiên cứu giảng dạy Ngoài ra, cần quan tâm tới mức độ ảnh hưởng thay đổi tới việc quản trị quản lí GDĐH, khó khăn việc trì tự học thuật tự chủ trường ĐH 2.2 Khảo sát CAP Cùng với 18 quốc gia khác, Nhật Bản quốc gia tham gia khảo sát CAP lần, lần vào năm 1992, lần vào năm 2007 Tổng GV tham gia là: 23.132, GV Nhật Bản 1.391 người, chiểm 6% so với tổng thể; phiếu hỏi trực tuyến (xem Bảng 4) Bảng Số lượng quốc gia tham gia kháo sát CAP Ghi Số Phần Năm Nước lượng trăm 1992 AR Argentina 825 3,3 o AU Australia 1.022 4,4 o BR Brazil 1.197 5,2 o CA Canada 980 4,2 × CH China 3.507 15,2 o - 10 - Giấy × × × o × Trực tuyến o o o năm đảm nhiệm Ở Mỹ số quốc gia khác, hệ thống khoa thành lập để trao quyền cho khoa hội đồng khoa Tuy nhiên, nhấn mạnh trách nhiệm đối ngoại, việc định dường từ giáo sư (trong hệ thống giáo sư) khoa (trong hệ thống khoa) tới phận quản lí trường ĐH Kết khảo sát từ Hàn Quốc cho thấy, phần lớn nhà quản lí học thuật có quyền định chuyên môn (52,9%) hành (82,8%) GV có ảnh hưởng tới cấp khoa (58,2%), cấp ĐH thành viên (26,3%), cấp ĐH (18,9%) Kết cho thấy, GV tích cực tham gia chuyên môn khoa, tham gia vào qui trình định cấp trường Phần lớn định phê duyệt từ hội đồng khoa, GV tham gia Điều phản ảnh xu hướng tự nhiên cấu trúc cấp bậc: là, người tham gia trình định cấp cao Kết nghiên cứu khác từ khảo sát cho thấy khoa thuộc ĐH nghiên cứu (gồm ĐH công lập tư nhân) quyền định cấp ĐH thành viên so với khoa trường ĐH giảng dạy Điều trái ngược với xu hướng chung nước khác Tại Hàn Quốc, cách quản lý dựa vào thành tích trường ĐH nghiên cứu, phủ khuyến khích cạnh tranh mang tính quốc nội quốc tế trường ĐH nhằm đạt kinh phí nghiên cứu đặc biệt từ phủ, ví dụ: Dự án Trí tuệ Hàn Quốc kỷ 21 Quản lý lãnh đạo cấp khoa/ ĐH thành viên Mô hình Quản lý Công Mới áp dụng rộng rãi, nhấn mạnh thành tích khoa, cạnh tranh, giá trị thị trường; thay đổi vai trò lãnh đạo từ hiệu trưởng xuống trưởng khoa/ ĐH thành viên chịu trách nhiệm đối nội/ đối ngoại Ảnh hưởng mô hình thể qua tầm nhìn, kế hoạch chiến lược cấp khoa cách tiếp cận quản lí Lãnh đạo khoa cân nhắc thành tích học thuật đơn vị việc phân bổ ngân sách khoa thành tích khoa, định nhân cấp khoa Khảo sát CAP cho thấy, GV tin tưởng khoa có định hướng thành tích tốt (62,7%), lãnh đạo khoa ưu tiên thành tích Tuy nhiên, thực tế, định hướng thành tích không hoàn toàn tác động tới việc phân bổ ngân sách nội Ví dụ, 33,9% GV đồng ý khoa phân bổ ngân sách theo thành tích, nhiều người khác lại khẳng định khoa phân bổ ngân sách dựa tỉ lệ đăng ký đầu vào (63,9%) Hơn nữa, khoa thường không quan tâm tới thành tích học thuật (chất lượng dạy nghiên cứu định nhân sự) - 24 - Bảng Công tác quản lí dựa vào thành tích Công lập Quản lý dựa vào Nghiên Giảng Tổng thành tích cứu dạy Định hướng thành 62,5 59,0 59,8 tích Phân bổ kinh phí dựa 32,5 33,8 33,5 thành tích Tài trợ dựa đầu 56,3 68,3 65,7 vào Bổ nhiệm nhân dựa chất lượng 51,3 28,7 33,5 giảng dạy Khuyến khích chấp 13,8 30,4 26,8 nhận rủi ro Tỷ lệ % GV đồng ý cao với vấn đề khảo sát Như vậy, quản lý cấp khoa thay đổi chậm Theo khảo sát Mỹ phân bổ ngân sách dựa theo thành tích chương trình tài trợ, Burke Minassians (2003) nhận thấy cải cách dựa vào thành tích không áp dụng cấp khoa ĐH thành viên, phủ nhấn mạnh yếu tố thành tích khoa phân bổ ngân sách nhà nước Kết khảo sát cho thấy quản lý theo thành tích chế hóa thực tế quản lí GDĐH Điều gây tranh cãi nhà lãnh đạo cấp khoa/ trường ĐH thành viên - người tương đối nổ GV bảo thủ thường quan tâm tới quản lí dựa vào thành tích Hi vọng thời gian Tư nhân Nghiên Giảng Tổng cứu dạy Tổng số 81,1 61,5 64,7 62,7 36,1 33,8 34,2 33,9 43,4 66,2 62,2 63,9 41,1 30,6 32,3 32,8 20,5 30,9 29,2 28,2 tới, mô hình quản lý công thể chế hóa cấp khoa Từ bảng số liệu trên, thấy ĐH tư nhấn mạnh quản lí theo thành tích phân bổ ngân sách khoa định nhân sự, khuyến khích hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, mô hình quản lí không khác biệt nhiều ĐH công lập tư nhân, ĐH nghiên cứu ĐH giảng dạy Lãnh đạo chuyên môn Lãnh đạo trường ĐH (ví dụ: Hiệu trưởng, hiệu phó) nhân tố thiết yếu, có quyền định cao (xem Bảng 10) - 25 - Bảng 10 Công tác lãnh đạo chuyên môn Công lập Tư nhân Tổng Quản lý lãnh số Nghiên Giảng Tổng Nghiên Giảng Tổng đạo cứu dạy cứu dạy Lãnh đạo cao 45,5 23,5 28,2 43,4 23,6 26,8 27,3 Nhấn mạnh sứ 58,8 41,1 44,8 62,7 41,6 53,3 49,8 mệnh Quản lý từ 46,3 39,6 41,1 50,6 58,3 57,1 50,4 xuống Giao tiếp tốt 21,3 21,2 21,2 25,3 18,5 19,5 20,2 Bộ máy cồng kềnh 66,3 57,3 59,2 45,8 48,0 47,6 52,4 Thái độ hỗ trợ cho 27,5 21,5 22,8 43,4 29,1 31,3 27,8 giảng dạy Thái độ hỗ trợ cho 22,5 18,4 19,3 37,3 23,6 25,8 23,1 nghiên cứu Tỷ lệ % GV đồng ý đồng ý mức độ cao với vấn đề khảo sát Tuy nhiên, GV Hàn quốc không thích phong cách quản lí từ lãnh đạo Đây mô hình quản lí từ xuống (50,4%), lãnh đạo không giao tiếp tốt với GV (chỉ có 20,2% GV cho lãnh đạo giao tiếp tốt với cán bộ) Trên thực tế, 18% cán khoa cho lãnh đạo định, ý kiến tập thể khoa 27,3% GV khảo sát tin tưởng lãnh đạo có lực tốt Tóm lại, quản lý trường ĐH có toàn quyền, cán giảng dạy không nghĩ người quản lí đủ lực quản lý Đây vấn đề phức tạp, Hiệu trưởng khoa bỏ phiếu tín nhiệm Đầu năm 90, nhiều trường ĐH bắt đầu bầu Hiệu trưởng thông qua hình thức bỏ phiếu cấp khoa, Hội đồng quản trị, phủ không bổ nhiệm lãnh đạo Lãnh đạo trường ĐH có vai trò vị khách, không đơn nhà quản lí Khi bầu cử hiệu trưởng, định cấp khoa thường kết thỏa hiệp thành viên khoa Việc định vấn đề quan trọng, hiệu trưởng tổ chức ủy ban, định thường không rõ ràng, kéo dài thời gian định, có phản đối Trong bối cảnh kỷ 21 đầy thách thức, thiếu lãnh đạo khó khăn việc tăng cường cạnh tranh trường ĐH Để thay đổi việc bầu cử hiệu trưởng, Bộ GD Hàn Quốc cải cách hình thức bỏ phiếu cấp khoa không thành công Đây vấn đề gây tranh cãi nhà hoạch định sách Hàn quốc 3.4 Tiểu kết Cán giảng dạy Hàn Quốc thỏa mãn với công việc, họ trả lương cao, môi trường làm việc - 26 - tương đối tốt, có vị tốt xã hội Khối lượng công việc khoa không giống nhau, phụ thuộc khoa thành lập hay lâu năm Ví dụ, khoa thành lập dành nhiều thời gian vào giảng dạy hành chính, Mỹ quốc gia khác, khoa lâu năm đảm nhiệm GDĐH bắt đầu phân cấp quản lí từ năm 1990, GV cho phủ ảnh hưởng nhiều tới học thuật hành ĐH công lập tư nhân Điều khác hoàn toàn so với quan niệm chung tự chủ ĐH không mạnh GDĐH Hàn Quốc Kết khảo sát cho thấy, cán giảng dạy cho phần lớn định phê duyệt từ cấp trường (ĐH chính, ĐH thành viên, theo chuyên ngành) IV HỒNG KÔNG 4.1 Giới thiệu Hồng Kông quốc gia có nhiều trường ĐH lọt vào bảng xếp hạng trường đẳng cấp quốc tế nhiều Châu Á trở thành cầu nối văn hóa Trung Quốc đại lục với phương Tây Duy trì học thuật độc lập Hồng Kông không đảm bảo khu vực có tính tự chủ cao mà giữ vững tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đại lục hệ thống giới Những đặc trưng vùng miền, lãnh thổ, tính toàn cầu hóa tính bền vững, liên kết hỗ trợ lẫn quản trị đảm bảo hệ thống ĐH tự chủ khiến Hồng Kông trở thành tượng điển hình Tại trường ĐH, việc định từ cấp trường, cấu tổ chức thể phân cấp quản lí (quan hệ phủ - trường ĐH) quản lí tập trung (nội trường ĐH) Việc phân quyền chia sẻ quản trị nới lỏng ảnh hưởng quản trị ĐH Hàn Quốc hành Tuy nhiên, việc tập trung quản trị lãnh đạo hoc thuật không giỏi dẫn tới qui trình bỏ phiếu tín nhiệm cấp khoa bầu hiệu trưởng Nhìn chung, quản trị ĐH Hàn Quốc hoàn toàn tương tự quốc gia trình cải cách GDĐH Ngày nay, cán giảng dạy có môi trường làm việc tốt hơn, họ phải dạy vất vả hơn, tự học thuật quyền tự chủ chế quản lí ĐH phức tạp 4.2 Khảo sát CAP Khảo sát CAP triển khai Hồng Kông vào tháng 5/2007, thông qua Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội (SSRC), ĐH Hồng Kông Số lượng mẫu khảo sát: 811 phiếu khảo sát gửi qua bưu điện, 11 sở GDĐH tham gia khảo sát Thành phần: theo báo cáo thức 51,7% GS, PGS, nguyên nhân GV cán trợ giảng phần lớn làm việc theo hợp đồng, bán thời gian Dữ liệu CAP cho thấy tỉ lệ giới tính số người tham gia khảo sát là: 1/3 nữ, 2/3 nam - 27 - 4.3 Sự thay đổi GDĐH Hồng Kông Các trường ĐH Hồng Kông đời phát triển thời thuộc địa Anh chế quản trị đặc biệt Trung Quốc đại lục Trường ĐH Hồng Kông thành lập năm 1911 với mục tiêu góp phần đại hóa giáo dục Trung Quốc Năm 2012, tất trường ĐH Hồng Kông trải qua bước ngoặt lịch sử với việc kéo dài thời gian chuẩn đào tạo cử nhân từ đến năm Bước ngoặt mang đến cho giáo dục ĐH Hồng Kông phù hợp với hai đối tác thương mại lớn Trung Quốc Hoa Kỳ Mức độ cạnh tranh sở giáo dục ĐH nguồn lực chất lượng sinh viên tăng lên Những động lực xuất thúc đẩy việc tăng cường hợp tác xuyên quốc gia phương pháp cắt giảm chi phí, phát triển giảng dạy nghiên cứu Bối cảnh đòi hỏi Hồng Kông phải thay đổi chiến lược giáo dục ĐH, đặc biệt đội ngũ GV Trong đó, vai trò đội ngũ GV nòng cốt trường ĐH địa phương tham gia tích cực họ hoạt động xã hội đặc biệt ý Mặt khác, vai trò giáo dục Hồng Kông công cạnh tranh toàn cầu thể rõ Quản trị ĐH Hồng Kông ngày gần với hiệu quả, chất lượng trách nhiệm kinh tế toàn cầu hóa Ủy ban Tư vấn ĐH (UGC)1 - hội đồng, gồm chuyên gia đến từ trường ĐH sở giáo dục khác UGC: hiểu Ủy ban Tư vấn ĐH có trách nhiệm tham gia tư vấn cho Chính phủ Hồng Kông nhu cầu tài trợ phát triển sở giáo dục ĐH Hồng Kông Hồng Kông nhiều quốc gia giới, đóng vai trò tiên phong việc nhấn mạnh giá trị dựa định hướng thương mại tạo điều kiện đánh giá hệ thống kiểm định chất lượng Những đánh giá liên quan trực tiếp đến việc phân bổ nguồn lực dựa hiệu suất công việc Nghiên cứu hiệu suất công việc trở thành yếu tố chi phối bổ nhiệm, đề bạt, kéo dài hợp đồng dịch vụ sau nghỉ hưu Quá trình xem xét chất lượng dạy học không trực tiếp liên quan đến phân bổ tài trường ĐH để đánh giá chất lượng dạy học UGC tập trung vào đánh giá vấn đề quản trị ĐH, bao gồm: Liệu phát triển kế hoạch chiến lược không? Liệu nguồn lực có phân bổ cách hiệu không? Liệu kế hoạch thực đầy đủ không, vai trò trách nhiệm xác định rõ ràng chưa? Đào tạo có đủ không? Vai trò trách nhiệm có hoàn thành đầy đủ không? Các dịch vụ có phân phối tốt không hệ thống thông tin quản lý có hoạt động không? Năm 2002, Chan đề cập đến nhận xét việc xác định giá trị đồng tiền bước ngoặt trình đánh giá chất lượng công tác quản trị trường ĐH địa phương Tuy nhiên, phủ Hồng Kông dành quyền tự chủ cao cho trường ĐH chí có thời gian phủ từ chối đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục quyền đạo hệ thống trường ĐH, phân phối sở đổi cấu tổ chức Do đó, sách quản trị ĐH - 28 - gần giữ vững bị thay đổi Cùng với xu hướng chuyên môn hóa quản trị, vai trò khoa ngày bị giảm Trước năm 1989, trường ĐH Hồng Kông cách ly với tính thương mại Nguồn tài phủ hỗ trợ hệ thống giáo dục ĐH tăng lên kinh phí cho sinh viên lên cao đến mức đáng ý Do đó, việc tập trung phát triển chất lượng hiệu trách nhiệm tài tăng mạnh Cuộc khủng hoảng tài Châu Á bắt đầu năm 1997 khiến trường ĐH trở nên động việc tạo quỹ thông qua hoạt động quyên góp xu hướng thị trường tiếp cận nghiên cứu dịch vụ ĐH Thêm vào đó, xu hướng toàn cầu hóa lại đẩy mạnh cách tiếp cận Sự phụ thuộc ngày tăng lên quản trị dựa định hướng thực hành mang đến áp lực cho trình vận động trường ĐH Những áp lực đồng thời xảy đến với hoạt động hỗ trợ cho việc phát triển công tác học thuật việc trì tự học thuật Các trường ĐH Hồng Kông vượt xa việc thay đổi hoàn toàn kinh nghiệm quản trị ĐH họ Từ yếu tố khác học thuật toàn cầu, trường ĐH Hồng Kông đãbày tỏ quan điểm giống khác thảo luận Nghiên cứu quốc tế thay đổi chuyên môn học thuật lần thứ (CAP) tiến hành 19 nước vào năm 2007 - 2008, có Hồng Kông Số liệu thu từ khảo sát Hồng Kông nhiều nước khác so sánh với số liệu nghiên cứu lần thứ vào năm 1992 - 1993 (với 200 biến) để đưa thay đổi nhận thức học thuật thay đổi phản ánh kinh nghiệm nhận thức 15 năm Dữ liệu nghiên cứu Hồng Kông thu thập thông qua bảng hỏi gồm phần, 53 câu Bảng hỏi nhóm chuyên gia CAP thiết kế chỉnh sửa nhóm chuyên gia Hồng Kông để phù hợp với đặc điểm cụ thể hệ thống giáo dục ĐH nước Trung tâm nghiên cứu Khoa học xã hội trường ĐH Hồng Kông phụ trách khảo sát Kết thu số biết nói, cho thấy vận động biến đổi quản trị ĐH Hồng Kông Quản trị ĐH theo mô hình từ xuống Hồng Kông Hồng Kông quốc gia đại diện cho mô hình quản trị từ xuống dưới, dường quốc gia xem ốc đảo tự học thuật khu vực châu Á Tuy vậy, trường ĐH lại phủ trao cho quyền tự chủ cao Điều thể Hình - 29 - Hình Tự chủ giáo dục ĐH (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 357) Đặc biệt, GV tuyển dụng quốc gia hầu hết đến từ Australia Anh nhiều GV nước tốt nghiệp tiến sĩ nhiều trường ĐH Mỹ Trong khảo sát CAP mức độ đồng tình với mô hình quản trị từ xuống dưới, phần lớn người hỏi Hồng Kông đồng ý mức độ khác (đồng ý mức độ cao: 5,40%), mức độ trung bình (4,34%) Điều trái ngược với trường hợp số nước, điển hình Na Uy Các GV Hồng Kông chứng kiến thiếu hụt thông tin, mức độ tham gia tiếng nói quản trị thấp Kết GV không tin có ảnh hưởng đến cấp độ quản trị Nhưng đồng thời họ không tin nhà quản trị hay nhà lãnh đạo có thẩm quyền Do đó, mặt đó, quản trị ĐH dường trình không hiệu Điều thể mặt sau đây: 1/ Thiếu tham gia GV vào trình quản trị Kết khảo sát CAP năm 1993 2007 nhận xét quan điểm cán giảng dạy với tham gia họ công tác quản trị thể Hình - 30 - Hình Thiếu tham gia GV quản trị ĐH Hồng Kông (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 358) Hình Thiếu tham gia GV quản trị ĐH vấn đề thực tế (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 358) Hình thể giảm sút mức độ tham gia quản trị GV xem vấn đề thực tế Trong nghiên cứu trước đây, 54% người hỏi đồng ý với câu phát biểu “việc thiếu tham gia GV quản trị vấn đề có thực”; đến năm 2007, tỷ lệ số người lựa chọn phương án đồng ý (hoàn toàn mức độ nhẹ nhàng) giảm xuống 40% Mức độ đồng tình GV Hồng Kông Trung Quốc Bồ Đào Nha đặt vào tranh rộng 18 nước khảo sát CAP, trường hợp Hồng Kông đại diện cho tình trạng thiếu hụt tham gia GV quản trị đạị học - 31 - 2/ Thiếu giao tiếp nhà quản trị GV Khi CAP tổ chức khảo sát mức độ đồng ý GV với vấn đề: “Giữa nhà quản trị GV trường ĐH có giao tiếp tốt”, có 1/4 GV hỏi Hồng Kông đồng ý với phát biểu này, 43% không đồng ý Tương quan câu trả lời GV Hồng Kông quốc gia khác thể Hình Hình Quá trình giao tiếp nhà quản trị GV (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 359) Nhìn vào Hình 6, thấy xu hướng trả lời GV Hồng Kông gần với nước bên trái Anh, Australia, Nam Phi nước cột bên phải Nguyên nhân suy đoán dẫn đến kết có nghiên cứu giao tiếp GV nhà quản trị Hồng Kông Kể từ giao tiếp trở thành chức ngôn ngữ văn hóa, Hồng Kông xã hội đa văn hóa đa ngôn ngữ tính phức tạp giao tiếp tăng lên Ngoài ra, Hồng Kông tiếng lãnh thổ tự ngôn luận vận động phát triển dân chủ hóa vấn đề thảo luận nhiều có kỳ vọng đặc biệt quản trị 3/ GV thiếu thông tin diễn trường Liên quan đến vấn đề thiếu tham gia GV vào trình quản trị trường ĐH giao tiếp nhà trị với GV chưa tốt, hạn chế việc phổ biến thông tin góp phần làm giảm hiệu quản trị ĐH Các GV đưa mức độ thừa nhận việc thiếu thông tin vấn đề thực tế khảo sát CAP Kết - 32 - cụ thể thể Hình đây: Hình GV Hồng Kông thiếu thông tin diển trường (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 360) Như minh họa Hình 7, thấy: tỷ lệ người trả lời đồng ý không đồng ý với tuyên bố “Tôi giữ thông tin xảy trường ĐH” vào năm 1993 nhiều 6% so với năm 2007 Trong đó, tỷ lệ người phản đối hoàn toàn phản phát biểu giảm từ 50% vào năm 1993 xuống 35% vào năm 2007, tăng 10% người hỏi lựa chọn phương án trung lập cho câu hỏi từ năm 1993 đến 2007 Tuy vậy, từ góc độ so sánh trường hợp Hồng Kông lại tạo ấn tượng Theo hình 7, GV nước có khả nói họ nắm tình hình quản trị trường ĐH hầu hết GV 18 nước lại Đặc biệt, 36% GV đồng ý thể đồng ý với việc họ nắm được, tỷ lệ (35%) phản đối hoàn toàn phản đối Đặt tương quan 18 nước, Hồng Kông xếp vào nhóm Nhật Bản, Mexico Đây nước có tỷ lệ GV không tin họ có đầy đủ thông tin trường ĐH Thực tế Hồng Kông Nhật Bản nước trả lương cao cho GV chịu ảnh hưởng Nho giáo Như vậy, mô hình quản trị ĐH Hồng Kông dường thay đổi theo thời gian nhận định cách tương đối, GV tin tham gia họ quản trị vấn đề thực tế, thiếu giao tiếp nhà quản trị GV GV đầy đủ trình quản trị Vì thế, việc GV thiếu cảm nhận ảnh hưởng đáng kể việc hoạch định sách quản trị không ngạc nhiên Ảnh hưởng cá nhân việc hoạch định sách Các GV Hồng Kông yêu cầu mức độ ảnh hưởng họ việc hoạch định sách cấp độ khoa, trường với mức độ lựa chọn từ (hoàn toàn không ảnh - 33 - hưởng) đến (ảnh hưởng nhiều) Kết Hồng Kông nước GV tham gia cách hiệu vào việc hoạch định sách Theo đó, từ góc độ GV, quản trị ĐH Hồng Kông quán thông qua số số Các GV cảm nhận phạm vi quản trị từ xuống trường ĐH, cảm thấy họ không đủ thông tin diễn trường hội tác động nhiều quyền lực trình hoạch định sách Tuy nhiên, điều không đơn giản bề Những năm gần đây, Hồng Kông có mô hình phù hợp để quản trị ĐH minh bạch Các thông tin họp, sách, kiện… dễ dàng truy cập trang web nội trường Đồng thời, việc đổi đánh giá dựa hiệu suất công việc tăng lên đáng kể Các cấp độ bắt buộc GV (như lương, thăng chức, tăng ngạch gắn liền với đánh giá công tác giảng dạy, nghiên cứu nhiều định mức khác bao gồm đánh giá định lượng dựa hiệu suất công việc) tăng lên Những cải cách diễn trước khảo sát năm 2007 CAP thừa nhận câu hỏi khảo sát đánh giá dựa hiệu suất công việc Hình Mức độ ảnh hướng GV đến việc hoạch định sách (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 362) Năng lực quản trị nhà quản trị Mức độ nhận thức lực quản trị Hồng Kông tăng lên đáng kể so với quốc tế thấp Năm 2007, tỷ lệ người trả lời đồng ý với câu phát biểu - 34 - nhà quản trị cấp độ cao chuẩn bị đầy đủ lực quản trị tăng 11% so với năm 1993 Điều phần cho thấy GV nước quan sát cải tiến 15 năm qua Tuy nhiên, mô hình quản trị từ xuống hai khía cạnh quan trọng quản trị ĐH nước Trong GV vấn đề giao tiếp, thông tin mức độ ảnh hưởng đến sách mình, họ khẳng định Hồng Kông nơi đánh giá cao GV thông qua hiệu suất công việc Trong lĩnh vực này, Hồng Kông dẫn đầu hầu hết quốc gia Thêm vào đó, đội ngũ GV không ảnh hưởng lớn sách học thuật, họ tin họ hưởng tự học thuật cá nhân cao so với nước khác Hình Các nhà quản trị ĐH Hồng Kông trang bị đầy đủ lực quản trị (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 363) Đánh giá dựa hiệu suất làm việc tự học thuật Đánh giá dựa hiệu suất công việc Các GV 19 quốc gia khảo sát CAP thể quan điểm họ vấn đề “Trong trường ĐH, GV đánh giá dựa hiệu suất công việc” So sánh với đối tác khác, GV Hồng Kông có mức độ đồng ý cao với phát biểu này, thể Hình 10 - 35 - Hình 10 Đánh giá dựa hiệu suất công việc (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 364) Như vấn đề thực tế, Hồng Kông lại lần xếp vào nhóm Australia, Anh Hàn Quốc lĩnh vực Ý, Bồ Đào Nha Argentina đại diện cho nước có tỷ lệ thấp mức độ đồng đồng ý với việc có đánh giá dựa hiệu suất công việc đất nước họ Phân bổ nguồn lực dựa hiệu suất lao động Việc đánh giá dựa hiệu suất công việc Hồng Kông thể mạnh mẽ số lĩnh vực như: bổ nhiệm GV, phân bổ nguồn lực Kết thể Hình 11 cho thấy mức độ phân phối câu trả lời quốc gia liên quan đến việc phân bổ nguồn lực dựa hiệu suất công việc Khoảng 50% GV khảo sát Hồng Kông đồng ý trường ĐH họ phân bổ nguồn lực dựa hiệu suất công việc Con số cho thấy quốc gia có xu hướng sử dụng hình thức đánh giá nhiều 19 nước khảo sát CAP, Phần Lan Đức Như vậy, số GV Hồng Kông thể mối quan ngại họ vấn đề quản trị ĐH đồng thời họ nhận ưu điểm hệ thống quản trị này, đặc biệt việc đánh giá dựa hiệu suất công việc đưa định - 36 - Hình 11 ĐH nhấn mạnh phân bổ nguồn lực dựa hiệu suất công việc (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 365) Hình 12 Sự hỗ trợ quan quản trị tự học thuật (William Locke, Thay đổi quản lí quản trị GDĐH, trang 366) Những hỗ trợ quan quản trị cho tự học thuật Trong khảo sát CAP quan điểm GV việc hỗ trợ hành cho tự học thuật, Hồng Kông nước nằm khu vực quốc gia có số lượng GV thể quan điểm tích cực hỗ - 37 - trợ hành cho tự học thuật mà họ hưởng (xem Hình 12) Mexico nước có mức độ đồng tình cao nhất, Phần Lan Nam Phi ngược lại Tuy nhiên, xu hướng dường tổ chức ổn định theo thời gian, đặc biệt từ năm 1992 đến 2007 Các GV cải thiện quy mô nhỏ tự học thuật Trong khảo sát năm 2007, nhiều người đồng ý phản đối mức độ nhẹ nhàng so với khảo sát năm 1993 Ngoài ra, điều quan trọng nhiều GV lựa chọn giải pháp trung lập khảo sát năm 2007 4.4 Tiểu kết Quản trị ĐH Hồng Kông điển hình suốt nhiều thập kỷ, gia tăng dân chủ quản trị quốc tế làm suy yếu ảnh hưởng GV trình quản trị Trong trường ĐH có mức độ tự chủ cao nghĩa phủ nên tạo ảnh hưởng vừa phải với trường ĐH công lập, chức nhiệm vụ đội ngũ nhân viên hình thức quản trị từ xuống Dường có hai mặt đối lập (double – edge) tồn quản trị ĐH Hồng Kông Một mặt cho thấy việc quản trị ĐH theo mô hình từ xuống So sánh với nhiều quốc gia khác, GV phát thiếu thông tin với nhà quản trị, có khả cảm nhận thông thông tin diễn trường ĐH họ với hội tham gia vào việc hoạch định sách, thể tự nhận thức mức độ ảnh hưởng cá nhân với khoa, trường cấp độ quản lý khác Đồng thời mặt khác GV bày tỏ niềm tin lực nhà quản trị khiêm tốn, có phát triển thời gian qua Điều so sánh với GV Hồng Kông họ đồng tình cao với việc định đưa việc bổ nhiệm phân bổ nguồn lực dựa suất thực Trong đó, họ không từ bỏ quan điểm quản trị ĐH để đảm bảo tự học thuật Việc tiếp tục nghiên cứu cần thiết để ước tính hiệu hai mặt khác quản trị ĐH Hồng Kông Lược dịch từ tài liệu: William Locke, William K Cummings and Donald Fisher (2011) Changing Governance and management in Higher Education Springer Science + Business Media B.V 2011 - 38 - [...]... triển vượt bậc nhờ sự thành lập các cơ sở giáo dục ĐH tư nhân Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giáo dục có thể hiểu theo nhiều cách: một số người cho rằng việc mở rộng giáo dục ĐH góp phần phát triển kinh tế, những người khác lại nghĩ ngược lại Hai nhân tố này giúp đẩy nhanh kinh tế Hàn Quốc - 19 - Hình 1 Sự tăng trưởng trong đăng ký đầu vào GDĐH Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, các cơ sở GDĐH tư nhân chịu sự giám... nhân,Dịch vụ giao thông, Dịch vụ bảo vệ Không hợp lệ Tổng cộng 3.3 Sự thay đổi trong GDĐH Hàn Quốc Khác với các nước ở Châu Âu và Hoa Kỳ, giáo dục ĐH Hàn Quốc dẫn đầu là các trường ĐH tư nhân, theo mô hình ĐH tư nhân của Mỹ và mô hình giáo dục bản xứ Quản trị ĐH Hàn Quốc ảnh hưởng bởi 3 mô hình: Mô hình Đức (ĐH công lập), mô hình Mỹ (ĐH tư) và mô hình bản xứ (xuất phát từ các nhà giáo dục học Hàn Quốc) Vì vậy,... Tổng số: 52.763 GV biên chế, trình độ cử nhân Số lượng mẫu: 9.139 (xem Bảng 5 và 6 dưới đây) Bảng 5 Số lượng mẫu khảo sát Quản trị Số lượng Lần 1 (Tháng 2–3/2008) 4.814 Lần 2 (Tháng 4/2008) 9.139 Tổng số 13.953 Địa chỉ email 2.544 (52,85%) 4.283 (46,87%) 6.827 (48,93%) Bảng 6 Số lượng và tỷ lệ % mẫu theo chuyên ngành Số lượng Chuyên ngành (%) 2.046 Đào tạo giáo viên và Khoa học giáo dục (3,9%) 11. 989... (1,8%) 900 (100,0%) giáo dục Châu Âu, các GV giàu kinh nghiệm nắm quyền lãnh đạo trong việc ra quyết định cấp trường Như vậy, giáo dục ĐH Hàn quốc đa chiều, khó hiểu, hệ thống thì theo mô hình Mỹ, nhưng hoạt động theo mô hình Đức Phát triển thị trường và quản trị giáo dục ĐH Từ sau năm 1945, Hàn Quốc thoát khỏi ách đô hộ của Nhật Bản, đất nước độc lập, trải qua sáu thập kỷ, giáo dục ĐH phát triển vượt... vậy, khó để tìm ra mô hình tiêu biểu/ gốc của giáo dục ĐH Hàn Quốc Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Kim và Woo (2009), giáo dục ĐH Hàn Quốc mang màu sắc và gần với mô hình Mỹ, ví dụ: sự phân chia phòng ban học thuật theo khoa, chứ không phải hệ thống các ĐH thành viên như Châu Âu Xét về góc độ văn hóa thì giáo dục ĐH Hàn quốc lại tương tự như các hệ thống 11. 913 (22,6%) 1.704 (3,2%) 9.042 (17,1%) 10 (0,0%)... lên trên đang chuyển sang hinh thức từ trên xuống dưới - 17 - III HÀN QUỐC 3.1 Giới thiệu Giáo dục ĐH ở Hàn Quốc thuộc nhóm phát triển thị trường nhanh nhất trên thế giới, theo nghiên cứu của Shin và Harman (2009), tỉ lệ đăng ký đầu vào ĐH ở Hàn Quốc cao nhất trong các quốc gia OECD Sự phát triển này ảnh hưởng tới nền giáo dục như số lượng sinh viên/khoa, chương trình, phương pháp dạy, kiểm tra chất... rằng Châu Âu và Nhật Bản có hệ thống giáo sư, nhằm tăng quyền lực các giáo sư trường ĐH, phần lớn các quyết định là do một số giáo sư lâu - 23 - năm đảm nhiệm Ở Mỹ và một số quốc gia khác, hệ thống khoa được thành lập để trao quyền cho khoa hoặc hội đồng khoa Tuy nhiên, khi nhấn mạnh trách nhiệm đối ngoại, việc ra quyết định dường như từ giáo sư (trong hệ thống giáo sư) hoặc khoa (trong hệ thống khoa)... trị đặc biệt của Trung Quốc đại lục Trường ĐH Hồng Kông được thành lập năm 1 911 với mục tiêu góp phần hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc Năm 2012, tất cả các trường ĐH Hồng Kông trải qua một bước ngoặt lịch sử với việc kéo dài thời gian chuẩn trong đào tạo cử nhân từ 3 đến 4 năm Bước ngoặt này mang đến cho giáo dục ĐH Hồng Kông sự phù hợp với hai đối tác thương mại lớn là Trung Quốc và Hoa Kỳ Mức độ cạnh... thể hiện sự khác biệt trong hệ thống giáo dục ĐH thế giới thông qua kết quả khảo sát CAP Kết quả khảo sát quốc tế của CAP năm 1992 và 2007 đã chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ở GV Nhật Bản so với các nước khác trên thế giới, được minh họa qua các ví dụ cụ thể nêu trên Dưới đây là một số kết quả nổi bật về hoạt động giảng dạy, quản trị ĐH ở Nhật Bản: 1/ Số lượng giờ dạy trung bình trong một... Kinh doanh, Quản trị, và Kinh tế (7,5%) 1.233 Luật (2,3%) 4 .113 Khoa học về sự sống (7,8%) 1.935 Khoa học tự nhiên, Toán học và Khoa học máy tính (3,7%) - 18 - Phản hồi 416 (16,35%) 484 (11, 30%) 900 (13,18%) Trả lời (%) 113 (12,6%) 152 (16,9%) 118 (13,1%) 60 (6,7%) 30 (3,3%) 85 (9,4%) 73 (8,1%) Kỹ thuật, Công nghiệp và Xây dựng, Kiến trúc Nông nghiệp Các khoa học về y tế, Các khoa học liên quan đến

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan