1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu hành động: Tinh chỉnh các hoạt động trong giảng dạy tiếng Anh

4 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 363,47 KB

Nội dung

Bài viết trình bày những vấn đề cơ bản về lý thuyết và các bước cụ thể thực hiện NCHĐ giúp giảng viên, đặc biệt là giảng viên tiếng Anh, thực hành NCHĐ, điều chỉnh và tinh chỉnh các hoạt động giảng dạy để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học tiếng Anh, đáp ứng đòi hòi ngày càng cao của xã hội.

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG: TINH CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TS Nguyễn Trọng Đàn* Tóm tắt: Trong hai thập kỷ qua, nghiên cứu hành động (NCHĐ) giảng dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, tỏ công cụ hữu hiệu cho giảng viên bậc học ngày có nhiều giảng viên ứng dụng phương pháp Bài viết trình bày vấn đề lý thuyết bước cụ thể thực NCHĐ giúp giảng viên, đặc biệt giảng viên tiếng Anh, thực hành NCHĐ, điều chỉnh tinh chỉnh hoạt động giảng dạy để nâng cao hiệu chất lượng dạy học tiếng Anh, đáp ứng đòi hòi ngày cao xã hội Từ khoá: Nghiên cứu hành động, dạy - học tiếng Anh, điều chỉnh, tinh chỉnh, hoạt động sư phạm, phát triển chuyên môn, hiệu giảng dạy Abstract: Over the past two decades, action research (AR) in foreign language teaching in general, and in English in particular, has been an effective tool for teachers at all levels, and more and more teachers have applied action research methods In this paper, we would like to present theoretical basics and specific steps for the implementation of the AR which helps teachers, especially teachers of English, practice AR to adjust and fine-tune teaching activities to improve the effectiveness and quality of English teachinglearning to meet the increasingly high demands of society Keywords: Action research, English teaching-learning, to adjust, to fine-tune, teaching activities, professional development, teaching effectiveness Giới thiệu Kurt Lewin, giáo sư Massachusetts Institute of Technology Hoa Kỳ, đặt thuật ngữ “Action research” (nghiên cứu hành động) vào năm 1944 Năm 1946, báo cáo mình, ơng mơ tả NCHĐ nghiên cứu so sánh điều kiện hiệu hình thức xã hội hành động nghiên cứu dẫn tới hành động xã hội sử dụng xoắn ốc bước, bước bao gồm vòng tròn kế hoạch, hành động tìm hiểu thực tế kết hành động Trong trình phát triển NCHĐ, người khác hiểu NCHĐ theo cách khác nhau, bản, theo ý tưởng Kurt Lewin Ơng có cơng sáng lập thúc đẩy phương pháp NCHĐ giới nghiên cứu ghi nhận, tôn vinh người tiên phong NCHĐ Định nghĩa nghiên cứu hành động Sau Kurt Lewin, có nhiều định nghĩa NCHĐ học giả lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ đưa Elliot (1991) định nghĩa NCHĐ là: “một phương pháp nghiên cứu tình lớp học để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học” * Phó Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Trưởng nhóm Ngơn ngữ Hội đồng Khoa học Đào tạo, Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 02/2019 64 Văn hóa - Xã hội O’Brien (2001) lại cho NCHĐ: “chỉ đơn giản hoạt động nghiên cứu tiến hành lúc với hoạt động giảng dạy” Dick (2002) cho rằng: “NCHĐ trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu (learning by doing)” Carr & Kemmis (1986) định nghĩa: “NCHĐ trình nghiên cứu tự thẩm định (self-reflective inquiry) tiến hành người dạy để nâng cao tính hợp lý đáng phương pháp hay tình sư phạm mà gặp phải hoạt động giảng dạy” Còn người viết xin định nghĩa sau: Nghiên cứu hành động phương pháp người dạy vừa dạy vừa học để kịp thời tinh chỉnh hoạt động sư phạm nhằm đạt mục tiêu giờ, toàn khóa học Mục đích nghiên cứu hành động Có thể nêu số mục đích NCHĐ sau: - Giúp người dạy nhận thấy họ người học họ thực làm gì, thay họ nghĩ họ làm; - Người dạy nhận phản hồi thành công hay thất bại họ làm; - Giúp người dạy thích nghi với việc giảng dạy việc học tập người học thói quen học tập họ; - Để người dạy biện minh cho lựa chọn giảng dạy học tập mà họ thực hiện; - Để phụ thuộc vào định người (ví dụ, nhà quản lý giáo dục) không hiểu nghề dạy học việc giảng dạy họ; - Đảm bảo người dạy không mệt mỏi, không chán ngán với việc giảng dạy, trái lại, làm cho họ đam mê hơn, sáng tạo hơn, miệt mài với công việc, với nghề với đời NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Lý thuyết bối cảnh nghiên cứu hành động Về bản, NCHĐ dựa mơ hình nghiên cứu định tính, bao gồm việc thu thập phân tích liệu liên quan đến phát triển chun mơn Nó tập trung vào hoạt động chuyên môn cá nhân nhóm nhỏ để đạt rõ ràng hiểu biết sâu sắc vấn đề NCHĐ giải vấn đề theo nghĩa cố gắng tìm điều sai, nghiên cứu người học, làm để cải thiện chiến lược giảng dạy, để nâng cao kỹ họ Vì vậy, Stringer (2007) cho “NCHĐ tìm kiếm thơng tin ban đầu để làm rõ vấn đề điều tra để bộc lộ cách người dạy mô tả kinh nghiệm thực tế vấn đề ảnh hưởng đến họ” Crookes (1993) cho “Người dạy thường có kiến thức kinh nghiệm trình nghiên cứu, nên họ đưa quan điểm độc đáo động việc dạy học Ngồi ra, người dạy tự tin kết nghiên cứu nhà nghiên cứu không liên quan đầy đủ áp dụng cho tình giảng dạy riêng họ” Đúng Johnson (1992) ghi nhận thảo luận nghiên cứu người dạy khởi xướng thực hiện: “Nếu cịn thiếu nghiên cứu dạy học ngơn ngữ, kết NCHĐ người dạy lấp đầy lỗ hổng này”, theo định nghĩa trình bày trên, NCHĐ hình thức nghiên cứu người dạy tiến hành để cải thiện, điều chỉnh tinh chỉnh toàn hoạt động giảng dạy Đây triết lý lý thuyết NCHĐ Crookes (1993) nói “NCHĐ thực câu hỏi vấn đề xuất từ mối quan tâm người dạy Tạp chí Kinh doanh Công nghệ Số 02/2019 65 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI tình sư phạm họ” Vì thế, Allwright & Bailey (1991) nói: “NCHĐ thường thực người dạy để giải vấn đề lớp học nhu cầu dạy học” Giống hầu hết nghiên cứu, NCHĐ thường bắt nguồn từ câu hỏi vấn đề, bao gồm thu thập liệu, sau phân tích giải thích liệu đó, giải vấn đề kiểm định lại Tại đây, người dạy trao đổi kết với người dạy khác, điều chỉnh tinh chỉnh – xin nhấn mạnh: tinh chỉnh – hoạt động giảng dạy cho thân thiện với người học phù hợp với điều kiện giảng dạy theo nghĩa “trông mặt người học mà dạy” Các bước nghiên cứu hành động Sue Davidoff Owen van den Berg (1990) đề nghị bốn bước là: kế hoạch, giảng dạy/hành động, quan sát phản ánh Dưới chi tiết hướng dẫn cho bước Bước 1: Kế hoạch - Xác định khu vực có vấn đề; - Thu hẹp lại để quản lý được; - Điều tra vấn đề: xảy ra? ảnh hưởng đến ai? xảy đâu? - Nghĩ đến nhân tố gây vấn đề Nói chuyện với người dạy khác và/ đọc để có thêm ý tưởng điều này; - Nghĩ đến giải pháp làm để thực nó; - Nghĩ đến chứng người dạy thu thập để định xem hành động người dạy có thành công hay không Làm để thu thập chứng? Người dạy phân tích nào? Bước 2: Dạy/hành động Thực giải pháp người dạy bài; bình diện ngơn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng; kỹ ngơn ngữ Văn hóa - Xã hội Bước 3: Quan sát Thu thập chứng mà GV phân tích để định xem giải pháp có thành cơng hay khơng Bước 4: Phản chiếu Phân tích chứng người dạy thu thập Vấn đề giải chưa? Nếu không, bước thử gì? Nếu có, người dạy giải vấn đề gì? Trong giai đoạn có nhiều quan sát địi hỏi người dạy phải có tư khoa học sáng tạo Ví dụ, câu hỏi nghiên cứu hay vấn đề người dạy đến từ đâu Sau thử đưa gợi ý: - Một vấn đề hay khó khăn mà người dạy người học gặp phải Ví dụ, người dạy nhận thấy có vài người học tham gia nhóm Trước tìm kiếm giải pháp, điều tra cố Người học có biết cách đưa ủng hộ ý tưởng mình, không đồng ý với người khác, đặt câu hỏi, v.v ngôn ngữ mà họ phải sử dụng hoạt động nhóm khơng? Người học có biết họ nên có vai trị khác nhóm? Các hoạt động nhóm thường cần người hướng dẫn, người ghi chép, phóng viên người đo thời gian Các hoạt động có phù hợp với việc làm theo nhóm hay liệu sinh viên tự làm khơng? Một người dạy hiểu biết tốt vấn đề, họ có kế hoạch, chọn giải pháp áp dụng - Quan sát trình giảng dạy học tập lớp học Ví dụ: người dạy quan sát cách sử dụng câu hỏi lớp học Ghi lại học lắng nghe để tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: + Tôi hỏi người học câu hỏi? + Tôi hỏi loại câu hỏi nào? (Ai? Cái gì? Ở đâu? Bao giờ? Tại sao? Rồi sao?) + Bao lâu đợi người học trả lời? Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 02/2019 66 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội - Một người dạy đọc Ví dụ, người dạy đọc viết, tác giả cho người học sử dụng tiếng mẹ đẻ họ cơng việc nhóm nâng cao chất lượng phản hồi họ Người dạy muốn thử nghiệm ý tưởng đặt cho câu hỏi: Làm để người học sử dụng tiếng mẹ đẻ họ hoạt động nhóm làm ảnh hưởng đến độ dài phản hồi họ? Số lượng ý tưởng trình bày phản hồi họ? Mức độ ngôn ngữ mà họ sử dụng phản hồi họ? Kết luận Chúng tin NCHĐ kết nối nâng cao kinh nghiệm phát triển nghề nghiệp cho người dạy Vì người dạy phát triển nghề nghiệp có tác động sâu sắc gắn bó chặt chẽ với đặc trưng riêng người dạy học, học, lớp học, khóa học cụ thể Khơng NCHĐ, người dạy bỏ qua thách thức, đam mê, quan tâm mà người dạy dành cho người học NCHĐ giúp người dạy định hình lại hoạt động sư phạm để kịp thời phát huy điểm mạnh khắc phục yếu NCHĐ tạo hội cho người dạy có đề tài nghiên cứu bổ ích thiết thực để phát triển nghề nghiệp Chúng tơi hy vọng viết ngắn trình bày vấn đề lý thuyết bước cụ thể tạo cảm hứng cho người dạy thực NCHĐ vào công việc hàng ngày: vừa dạy vừa học; vừa rút kinh nghiệm vừa ứng dụng kinh nghiệm thành công vào giảng dạy Chúng mong có hội giới thiệu hướng dẫn phương pháp cho đông đảo người dạy trường Tài liệu tham khảo Allwright, Dick & Bailey ( 1991) Focus on the Language Classroom: An Introduction to Classroom Research for Language Teachers CUP Carr & Kemmis 1986 Phases in action research Researchgate.com Dick, B (2002) Action research: action and research http://www.aral.com au/ resources/aandr.htm Graham Crookes (1993) Action research for second language teachers going beyond teacher research University of Hawai’i John Elliot (1991) Action Research for Educational Change Open University Press, Bristol, PA Johnson (1992) Collaborativeaction research Journal of Teacher Education Harvard Educational Review Lewin, K (1946) Action research and minority problems Journal of social issues, 2(4), 34-46 O’Brien.(2001) An Overview of the Methodological Approach of Action Research University of Gothenburg, Stringer, E T (2007) Action research: Sage Publications 10 Sue Davidoff&Owen van den Berg (1990) Four steps: plan, teach / act, observe and reflect Action research ESOL Nexus Ghi chú: Phương pháp giới thiệu khóa tập huấn cho giảng viên tiếng Anh Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, tháng năm 2017 Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 02/2019 67 ... điều chỉnh tinh chỉnh – xin nhấn mạnh: tinh chỉnh – hoạt động giảng dạy cho thân thiện với người học phù hợp với điều kiện giảng dạy theo nghĩa “trông mặt người học mà dạy? ?? Các bước nghiên cứu hành. .. giản hoạt động nghiên cứu tiến hành lúc với hoạt động giảng dạy? ?? Dick (2002) cho rằng: “NCHĐ trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu (learning by doing)” Carr & Kemmis (1986) định nghĩa: “NCHĐ trình nghiên. .. nghĩa sau: Nghiên cứu hành động phương pháp người dạy vừa dạy vừa học để kịp thời tinh chỉnh hoạt động sư phạm nhằm đạt mục tiêu giờ, tồn khóa học Mục đích nghiên cứu hành động Có thể nêu số

Ngày đăng: 26/10/2020, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w