Bia Vô Lượng ở núi Thiên Thai, Thừa Thiên-Huế do sư Thiện Kế người Phúc Kiến, Trung Hoa soạn, kể về công hạnh tu tập, kiến giải Phật pháp, mô thức thị tịch và câu nói cuối đời của sư Liễu Quán. Khảo cứu nội dung văn bia cho thấy toàn bộ thiền thoại, công án, đối đáp trong bia Vô Lượng đều được trích dẫn từ các bộ thiền sử, ngữ lục Trung Hoa.
Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 – 2017 31 PHAN TRƯƠNG QUỐC TRUNG* NGUYỄN HỮU SỬ** NỘI DUNG VĂN BIA VƠ LƯỢNG TẠI THÁP THIỀN SƯ LIỄU QN Tóm tắt: Bia Vô Lượng núi Thiên Thai, Thừa Thiên-Huế sư Thiện Kế người Phúc Kiến, Trung Hoa soạn, kể công hạnh tu tập, kiến giải Phật pháp, mô thức thị tịch câu nói cuối đời sư Liễu Quán Khảo cứu nội dung văn bia cho thấy tồn thiền thoại, cơng án, đối đáp bia Vơ Lượng trích dẫn từ thiền sử, ngữ lục Trung Hoa Đây minh chứng để khẳng định kế thừa tổ vị, sáng lập dịng thiền Lâm Tế Liễu Qn hồn tồn khế hợp với truyền thống truyền thừa qua hai hình thức tâm ấn “ngôn ấn” thiền gia Văn bia Vô Lượng cho thấy mạch truyền thừa Thiền tông: từ việc tham phương cầu học đến tiếp nhận công án; từ cơng phu tu tập đến trình chứng sở ngộ; từ kế thừa tổ vị đến hoằng hóa độ sinh của thiền sư dòng chảy mạng mạch Thiền tơng Phật giáo Từ khóa: Sư Liễu Quán, tâm ấn, ngôn ấn, thiền thoại, tổ vị, Thiền tông Đặt vấn đề Thiền sư Liễu Quán người có cơng lớn việc chấn hưng dịng thiền Lâm Tế Việt Nam nói riêng với Phật giáo Việt Nam nói chung kỷ 18, đến ảnh hưởng lớn phạm vi nước1 Khi thế, tên tuổi Sư gắn liền với tên dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa để trở thành tên gọi dòng thiền * Nghiên cứu độc lập, Hà Nội ** Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 07/6/2017; Ngày biên tập: 15/6/2017; Ngày duyệt đăng: 26/6/2017 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 32 người Việt Nam tách mạch thành lập: dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán Cuộc đời đạo nghiệp Sư gói gọn văn bia tháp Vô Lượng chân núi Thiên Thai, Thừa Thiên-Huế Cấu trúc tổng quát theo bia minh Cao Phong Nguyên Diệu 高峰元妙 Gia Chi Tốn 家之巽 soạn Hiện nay, văn bia tài liệu đầy đủ, xác nguồn tham khảo mà tài liệu khác tham khảo2, trích dẫn, có tác phẩm viết chữ Hán3, gần 10 tác phẩm viết tiếng Việt4 Xuất phát từ nhu cầu phiên dịch văn bản, số yêu cầu đặt việc khảo chứng trích dẫn, độc giải văn đặc điểm văn thiền học5, đặt số câu hỏi sau: 1) Tại tất đối đáp thiền thoại Thiền sư Liễu Quán Tổ sư Tử Dung trích dẫn từ câu có tính điển hình, xuất tần suất cao thiền sử, ngữ lục Trung Hoa6? Liệu có khúc xạ bất đồng ngôn ngữ soạn giả vị sư người Phúc Kiến, Trung Quốc hay không?7; 2) Soạn giả văn bia tán dương sư Liễu Quán người học trò “siêu việt” thầy8, có phải dụng ý mơn đồ mời vị sư người Hoa soạn nhằm tạo tính khách quan việc tách mạch dòng thiền Lâm Tế?; 3) Sư Liễu Quán thụ giới Sadi Tỷ khâu năm trước lúc gặp Tổ Tử Dung, pháp danh Thiệt Diệu, pháp hiệu Liễu Quán có phải Tổ Tử Dung đặt ban, có phải Sư thuộc dịng thiền Lâm Tế hay không? Nếu trước gặp Tổ Tử Dung, sư Liễu Qn khơng thuộc phái Lâm Tế có lẽ sư có pháp danh, pháp hiệu khác Trên sở khảo sát mạch truyền thừa phái thiền Lâm Tế từ Trung Quốc đến Việt Nam9, so sánh đối chiếu tư liệu lịch sử Thiền tông phân tích nội dung đặt mối quan hệ mà văn bia trưng dẫn, đề cập nhằm góp phần lý giải vấn đề vừa nêu mục đích viết Trước gặp Tổ Tử Dung, sư Liễu Quán thuộc phái thiền Tào Động Căn vào văn bia, năm lên tuổi mẹ mất, Sư liền muốn xuất gia, phụ thân Sư liền đưa đến chùa Hội Tơn lễ Hịa thượng Tế Viên để xin Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 33 xuất gia (六歲母丧即欲出塵, 父即送詣會宗寺禮際圓和尚為師) Bảy năm sau, Hòa thượng Tế Viên tịch, Sư liền Huế đảnh lễ Hòa thượng Giác Phong chùa Hàm Long (tức chùa Báo Quốc ngày nay), đến năm Tân Mùi, sư Liễu Qn xuống tóc năm phải quê bán củi nuôi cha, năm sau, thân phụ (經七載,和尚西歸。特趋順都礼覺峰老祖,至辛未年,薙染甫歲 ,歸鄉鬻薪供父,荏苒四載,父即謝卋。 ) Năm tiếp theo, tức năm Ất Hợi (1695), Sư lại Huế thụ giới Sadi giới đàn Hòa thượng Thạch Liêm làm đàn đầu (乙亥,再詣順都禮長壽石老和尚授沙彌戒。丁丑年,禮慈林老和 尚圓具足戒) Vậy, từ xuất gia đến lúc thụ giới Sadi, Sư có thời gian 19 năm chùa (từ lúc tuổi đến 29 tuổi), nghĩa 29 năm trừ năm trước xuất gia năm quê bán củi nuôi cha Trong suốt 19 năm xuất gia mình, từ vị nghiệp sư (tức vị sư xuống tóc) Hịa thượng Giác Phong thuộc dòng Tào Động10, đến thầy truyền giới Sadi - tức Hòa thượng Thạch Liêm - thuộc dòng Tào Động Chúa Nguyễn Phúc Chu - người ủng hộ mặt tổ chức, tiền của, nhân lực, người mời Thạch Liêm sang - thuộc dòng Tào Động sư Thạch Liêm truyền giới11 Như vậy, nói Thiền sinh Liễu Quán thuộc dòng thiền Lâm Tế điều khơng có cứ, khơng hợp lý thiếu logic12 Văn bia cho biết, sư Liễu Quán thụ đại giới vào năm Đinh Sửu (1697), lúc sư 31 tuổi chưa gặp Thiền sư Tử Dung Đối với vị sư thụ giới cụ túc, tức thức trở thành người đệ tử xuất gia, theo giới luật Thiền tơng13 đốn biết pháp danh Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán sư Tử Dung ban đặt với hai lý do: 1) Bắt đầu từ Sadi buộc phải có Pháp danh, Pháp hiệu 2) Sau thụ đại giới năm (kể năm thụ giới) Thiền sinh Liễu Quán gặp Thiền sư Tử Dung Phần giới thiệu quê quán, từ đầu văn bia nói rõ “sư nguyên quán (tịch bạ) phủ Phú Yên, huyện Đồng Xuân, xã Bạc Mã, Pháp danh Thiệt Diệu, tự Liễu Quán 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 (師原籍在富安府,同春縣,泊馬社,黎氏子,法名實耀,字了觀) Song cần lưu ý, người soạn văn bia muốn trỏ trước lúc xuất gia sư Liễu Quán có Pháp danh tự mà thơng tin tổng qt trước vào giới thiệu cụ thể So lại thực tế, ta khó cơng nhận rằng, người tuổi vừa xuất gia, chưa xuống tóc mà có Pháp danh tên chữ sớm Hơn nữa, công nhận chữ “Thiệt” tên “Thiệt Diệu” truyền theo tự bối 14 kệ “Tổ Đạo Giới Định Tông 祖道戒定宗” Thiền sư Tuyết Phong Tổ Định 雪峰祖定 Tổ Tử Dung đặt, Tử Dung có tự bối với Pháp danh “Minh Hoằng” (Hành Siêu Minh Thiệt Tế: theo thứ tự chữ thì: thầy sư Tử Dung chữ “Siêu”, Tử Dung chữ “Minh”, đệ tử sư Tử Dung chữ “Thiệt”) không hợp lý Sư Liễu Quán xuất gia chùa Hội Tôn, Phú Yên chưa xuống tóc, đến lúc đầu sư với tổ Pháp Hàm Giác Phong chùa Thiên Thọ nghiệp sư cho xuống tóc thụ giới Sadi cách năm sau thụ giới Tỷ khâu Sau thụ đại giới, sư Liễu Quán chưa nghe tên chưa gặp Tổ Tử Dung Bia nói sau thụ đại giới Sư tham phương cầu học khắp chốn tùng lâm, qua đó, nhờ người giới thiệu cho Tổ Tử Dung, Sư biết đến đảnh lễ để tham nhận cơng án “Năm Đinh Sửu, lễ lão Hịa thượng Từ Lâm xin thụ giới cụ túc Năm Kỷ Mão, ngài tham lễ khắp chốn tùng lâm, cam chịu lạnh nhạt, tâm thường tư duy: “Pháp tối thượng, ta qn tu theo pháp đó” Nghe vị đồng đạo mách: “Hòa thượng Tử Dung khéo dạy người niệm Phật tham thiền nhất” Năm Nhâm Ngọ đến Long Sơn tham học với Hòa thượng Tử Dung, hướng cầu tham thiền, Hịa thượng bảo tham câu: “Mn pháp một, nơi đâu 丁丑年,禮慈林老和尚圓具足戒。己卯,遍參叢社,甘受淡薄 ,心常思惟:何法最為第一,我決捨身命,依法修行。聞諸方 禪和云:“子融和尚善教人念佛參禪第一!”。壬午,往龍山 參子融和尚,向求參禪。和尚令參“萬法歸一;一歸何處?” Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 35 So sánh, đối chiếu thông tin văn bia với giới luật thiền gia 15 rút ba điều: 1) Trước gặp Tổ Tử Dung, sư Liễu Quán thuộc dòng thiền Tào Động 2) Pháp danh Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán có sau Sư gặp, nhận cơng án trình sở chứng với Tổ Tử Dung16 3) Trước sư Liễu Quán gặp Tổ Tử Dung, chắn có pháp danh, pháp hiệu khác Sở dĩ sư Liễu Quán phải chờ đến năm sau thụ giới Tỷ khâu vân du tham phương cầu học tham yết thiền sư Tử Dung giới luật thiền gia quy định, Tỷ khâu năm đầu sau thụ giới phải cần phải hầu cận vị nghiệp sư để tham học giới luật, năm hạ sau phép tham phương cầu học, thính giáo tham thiền Luật sư Đạo Tuyên 道宣 (596-667) nói quy tắc, giới luật cho Tỷ khâu rằng: “Đức Phật chế định người xuất gia, năm hạ đầu (người xuất gia thụ Tỷ khâu giới thức nhập hạ tính tuổi hạ) phải chun rịng (việc học) giới pháp; năm hạ sau (tức sau thụ giới Tỷ khâu) nghe kinh giáo, tham thiền 佛制出家者。五夏以前专精戒律。五夏以后。方乃聽教参禅 Sau, quy định áp dụng đưa vào phần “thượng thiên giới luật môn上篇戒律門”17 giới luật dành cho người xuất gia Chi tiết mặt phản ánh nghiêm mật nếp sinh hoạt Thiền môn thời giờ, mặt khác thể đức kiên trì giới luật, lấy làm gương thể “hành giải tương ưng 行解相應” “giới định phúc tuệ 戒定福慧”18 sư Liễu Quán mà sau Sư đúc kết tinh túy tư tưởng thiền học phương pháp hành thiền thân qua kệ truyền thừa19 Thực tế lịch sử Thiền tông cho thấy nhiều vị thiền sư xuất gia thụ giới với thầy, có Pháp danh, Pháp hiệu phương pháp tiếp độ vị nghiệp sư không hợp với nên tham phương cầu học; trình cầu học này, tham cứu công án ấn chứng từ thường lại có pháp danh, pháp tự khác vị thiền sư khai ngộ ban đặt Hiện tượng khởi tượng từ thời Đường, Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 36 trải qua Tống, Nguyên cực thịnh vào cuối thời Minh Chính cực thịnh xảy tượng phân tranh lý thuyết, tu tập trình ngộ thiền với mốc đỉnh điểm phản ánh Minh mạt Thanh sơ Tăng Tranh Ký 僧諍記20 Trần Viên 陳垣 (1880-1971) Hiện tượng đồng thời chứng minh cho việc thiền sư cuối Minh di cư sang Việt có nhiều Pháp danh, Pháp tự, tiêu biểu trường hợp Siêu Bạch Thọ Tơng Ngun Thiều Hốn Bích hay Bản Quả Hành Quả Khoáng Viên Thạc Phong21 Điều đáng tiếc chưa có sử liệu ghi chép Pháp danh, Pháp tự Tổ Liễu Quán trước gặp thiền sư Tử Dung Thiền thoại sư Liễu Quán Tổ Tử Dung - Chứng tích văn tự Thiền Kể từ nhận công án từ Tổ sư Tử Dung vào năm Nhâm Ngọ (1702), năm sau, tức năm Mậu Tý (1708) sư Liễu Quán trình ngộ, song lần chưa ấn chứng22, đến năm sau tức năm Nhâm Thìn (1712) thiền thoại kết thúc kiện sư Liễu Quán sư phụ ấn chứng, truyền thừa tổ vị Thiền tông qua thuật ngữ “ấn khả 印可”23 Cuộc thiền thoại kéo dài 11 năm với 14 câu đối đáp hai thầy trò, bao gồm hình thức đối thoại hành vi cử Có thể tóm tắt thiền thoại sau: Tổ Tử Dung hỏi: Muôn pháp một, nơi đâu? “Vạn pháp quy nhất, quy hà xứ 萬法歸一;一歸何處” (công án nêu xem câu hỏi cho Thiền sinh Liễu Quán, vào năm 1702) Sư Liễu Qn trả lời: Chỉ vật trao lịng, người khơng hiểu - “Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội 指物傳心人不會”24 (câu trả lời sau năm tham cứu sư Liễu Quán) Tổ Tử Dung: Vực thẳm buông tay, gánh chịu; Chết sống lại, khinh anh chẳng nghĩa gì, nói xem? “Huyền nhai tát25 thủ, tự khẳng thừa đương; Tuyệt hậu tái tô, quân bất đắc Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 37 懸崖撒手,自肯承當。絕後再甦,欺君不得。作麼生道看” (câu hỏi Tổ Tử Dung nghe câu trả lời từ đệ tử Liễu Quán) Sư Liễu Quán trả lời cử chỉ: Vỗ tay cười lớn (Phủ chưởng ha đại tiếu - 撫掌呵呵大笑) Tổ Tử Dung: Chưa (Vị - 未在) Sư Liễu Quán: Quả cân vốn sắt (“Xứng26 chùy nguyên thị thiết - 秤錘原是鐵) Tổ Tử Dung: Chưa (Vị - 未在) Hôm sau, Tổ Tử Dung hỏi: Cơng án hơm qua chưa xong, nói lại xem? Sư Liễu Quán: Sớm biết đèn lửa, cơm chín lâu (Tảo tri đăng thị hỏa, phạn thục dĩ đa 早知燈是火,飯熟已多時) Thiền thoại hai thầy trị lần tổng cộng chín câu, bao gồm hai lần phủ nhận từ “vị tại” Tổ Tử Dung lần trả lời hành vi cử “vỗ tay cười lớn” sư Liễu Quán Bốn năm sau, nhân lần Tổ Tử Dung đến động viên toàn thể tăng chúng viện nhân mùa Phật đản, bắt đầu vào an cư kiết hạ, sư Liễu Quán trình kệ Tắm Phật, Tổ Tử Dung hỏi: Tổ Tổ trao truyền nhau, Phật Phật gửi nhận cho nhau, chẳng hay (họ) trao truyền gì? (Tổ tổ tương truyền, Phật Phật thụ thụ, vị thẩm truyền thụ cá ma - 祖祖相傳,佛佛授受,未審傳受個甚麼?) Sư Liễu Quán: Măng đá đâm chồi dài trượng; Chiếc Phất lông rùa nặng ba cân? (Thạch duẩn trừu điều trường trượng; Quy mao phất tử trọng tam cân 石笋抽條長一丈;龜毛拂子重三斤”) Tổ Tử Dung: Trên núi cao cao thuyền; biển sâu sâu cưỡi ngựa, lại gì? (Cao cao sơn thượng hành thuyền; thâm thâm hải để tẩu mã , hựu tác ma sinh - 高高山上行船;深深海底走馬,又作麼生?) Sư Liễu Quán: Gãy sừng trâu đất thâu đêm rống; không dây, người chơi27 gảy ngày (Chiết giác nên ngưu triệt hống; huyền cầm tử tận nhật đàn - 折角泥牛徹夜吼;沒弦琴子盡日彈) Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 38 Đây câu trả lời cuối thiền thoại lần gián đoạn, lần đầu kéo dài năm, lần thứ hai cách ngày, lần thứ ba cách năm Với câu trả lời này, sư Liễu Quán Tổ Tử Dung ấn chứng qua câu “thâm hứa ấn khả 深許印可” Trong 14 câu hỏi đáp hai thầy trò “có sẵn” thiền sử, ngữ lục Trước hết, tạm thời gác lại nghi vấn “nhầm lẫn” bất đồng ngôn ngữ người soạn văn bia (sẽ phân tích phần sau) để bước khảo chứng lại câu đối thoại Công án “Vạn pháp quy nhất, quy hà xứ” Theo tắc thứ 45, sách Bích Nham Lục 碧巖録, đoạn thuật việc vị tăng đến hỏi Thiền sư Triệu Châu, rằng: “Muôn pháp một, nơi đâu?” Triệu Châu trả lời qua câu “hồi Thanh Châu, ta có làm áo đơn vải thơ, nặng bảy cân - 僧問趙州: 萬法歸一;一歸何处?州云: 我在青州作一領布衫, 重七斤” Từ nhiều vị thiền sư xem công án để trao cho thiền sinh mình, tiêu biểu bảng liệt kê sau: Stt Người nêu Người trả lời Nội dung trả lời Xuất xứ câu hỏi 萬法歸一; 一歸何处 Một vị tăng Triệu Châu 趙州 Ta Thanh Châu làm Triệu Châu thiền sư ngữ lục hỏi sư áo đơn vải 趙州禪師語錄 Triệu Châu - thô bảy cân - 僧問趙州 我在青州作一領布衫 , 重七斤 Thiền sư Thiền sư Nhất Chưa có (vị thiền sư) Quyển 20, sách Cảnh Đức Minh Chiếu Tạng Viên Quang không hỏi (câu này) truyền đăng lục 明照禪師 一藏圎光 - 未有一箇不問 景德傳燈録 Thiền sư Phổ Thiền sư Mục Am Thiền sư Trung dựng Phổ Am hỏi, Mục Am Trung Am Ấn Túc Trung phủ phất lên, thiền sư trả lời Sách Phật 普庵印肅禪 牧庵忠禪師 (người hỏi liền tỉnh ngộ) Tổ thông tải - 佛祖通載 師 - 竪起拂子師遂有省 Hòa thượng Thiền sư Cao Nghi ngờ chốc dấy Quyển 26, sách Chỉ nguyệt Đoạn Kiều Phong Nguyên khởi, quên việc ngủ lục 指月録 Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 斷橋和尚 Diệu 高峰元妙 39 ăn, không phân biệt hướng (nào) đông, hướng tây 疑情頓發廢寢食俱忘 東西不辨 Thiền sư Thiền sư Cao Sư đáp: chó liếm (chảo) Sách Nam bình Tự Từ tự Tuyết Nham Phong Nguyên dầu nóng - chí - 南屏净慈寺志 Tổ Khâm Diệu 高峰元妙 師云:狗䑛熱油鐺 Thiền sư Cao Thiền sư Đoạn Dất sông núi Sách Thích giám kê cổ lược Phong Nhai 斷崖禪師 mảng tuyết Hễ bị mặt tục tập - 釋鑒稽古略續集 雪岩祖钦 Nguyên Diệu trời rọi đến liền chẳng 高峰元妙 thấy tung tích (của tuyết đâu nữa), từ khơng cịn nghi ngờ Phật, Tổ Càng không (cần phân biệt) hướng nam, bắc, đơng hay tây 大地山湖一片雪太陽一 照便無踪自此不疑諸佛 祖更無南北與西東 Hịa thượng Thiền sư Thiên Vô Thuyết Kỳ 天奇禪師 (không trả lời) Sách Thích giám kê cổ lược tục tập 釋鑒稽古略續集 Năng 无說能和尚 Thiền sư Dã Lão nhân Vơ Thú Ơng Hiểu 無趣老人 (khơng trả lời) Sách Thích giám kê cổ lược tục tập -釋鑒稽古略續集 野翁曉禪師 Theo Thiền tông, công án phương tiện hữu hiệu việc khai ngộ cho thiền sinh vị thiền sư Do phương tiện hữu hiệu nên việc sử dụng chung phương tiện (tức tham cứu chung công án) điều hiển nhiên, bảng liệt kê cho thấy nhiều vị thiền sư tham cứu công án “vạn pháp quy nhất, quy hà xứ” Nhưng vấn đáp trình trình ngộ trùng khớp với thiền sử ngữ lục tượng đặc biệt cần xét góc nhìn khác Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 40 Các câu hỏi đáp lại thiền thoại sư Tử Dung Thiền sinh Liễu Quán trích dẫn từ thiền thoại mang tính điển hình, tần suất xuất cao thiền sử ngữ lục, tóm tắt qua bảng đây: Stt Thiền thoại văn bia Ghi Tương ứng thiền sử, ngữ lục Huyền nhai tát thủ, tự khẳng Truyền đăng lục 傳燈錄, “Huyền nhai tát thủ" Đầu thừa đương, tuyệt hậu tái tô, Ngũ đăng hội nguyên tiên Thích Đạo Nguyên 五燈會元, Chỉ nguyệt lục thời Tống viết Truyền 懸崖撒手,自肯承當。絕 指月録, Đại Minh cao tăng Đăng lục, thành 後再甦,欺君不得。作麼 truyện 大明高僧傳 生道看 Thung Dung (công án Tổ Tử Dung trao sư 從容菴録, Nam Tống, Liễu Quán) Nguyên, Minh thiền lâm quân bất đắc - tăng am bảo , thành ngữ lục truyện 南宋元明禪林僧寳傳 Vị 未 在 (câu trả lời Hình thức phủ nhận Xuất hầu hết thiền cách phủ định tổ Tử Dung) chứng ngộ, xem thêm sử, ngữ lục "từ điển thiền tông Hán Việt" 秤錘原是鐵 Khổ công ngộ đạo Sách La Tổ 羅租 soạn, (câu trả lời sư Liễu Quán) 苦功悟道卷 vừa thuộc Phật giáo vừa thuộc Đạo giáo Tảo tri đăng thị hỏa, phạn thục Ngũ đăng hội nguyên Vốn ngạn ngữ cổ sách dĩ 五燈會元; Thung Dung Cổ dao ngạn古謡諺 Có 從容庵録; thuyết cho thơ đa - 早知燈是火,飯熟已多時 am (Câu trả lời sư Liễu Quán) Truyền lục lục Vương An Thạch với 傳燈録; Thử Am giảng câu: Chỉ vị phân minh cực, 此庵講録; phiên linh sở đắc trì, tảo tri lục Châu đăng cơng Lộc án 鹿洲公案; Nam Tống Nguyên Minh thiền lâm tăng bảo truyện 南宋元明禪林僧寳傳 đăng thị hỏa, phạn thục dĩ đa Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 58 chứng minh, thượng ấn mang công chứng, phu tu tập Ngài lần hứa khả lượt trình chứng 至戊子春 ,方往龍 山求和尚 證明,将 所做工夫 ,逐一呈 證 (tức năm 1708, lúc Liễu Quán 42 tuổi) Được ấn 1712 1712 chứng "Mùa Mùa hạ năm năm Nhâm thìn, hịa thượng người Tử Dung gặp đến sách hè 1712 1712 1708 1708 1708 Bấy giờ, Hòa Đến mùa thượng xuân năm 1708, sư chấp trở lần thứ ba nhận Long Sơn tiến toàn thể đại lễ khen cầu (tăng Toàn Viện ngợi thượng ấn chúng) Quảng 1712 chứng, Nam" Hòa Ngài viện hòa "Tử thượng hứa khả thượng xem gật đầu tỏ ý xong, mừng mừng, ấn lòng hai dung vui ấn khả chứng Thiền 壬辰夏, Liễu 和尚來廣 lúc ấn 進全院 42 tuổi chứng 和尚看完 sư Quán (Khơng xác định năm Hịa 1708 (khuyết) Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… ,大悅, nào, 深許印可 lầu đầu (Tức năm "chấp 1712, lúc nhận" Liễu câu Quán 46 tuổi) 59 chứng, đến năm 1712 "vui mừng ấn khả" Số năm (Khuyết) 43 năm được truyền y truyền y, 43 (năm truyền y) 四十三傳 衣 (lấy mốc sư Liễu Quán thị tịch vào năm 1742 43 năm truyền y = 1699 Nếu tính năm gốc kiểu tính tuổi ta chệnh lệch quãng vào năm 1700 1698 (Khuyết) (Khuyết) (Khuyết) (Khuyết) 43 hạ lạp (Khuyết) Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 60 Song năm Liễu Quán bắt đầu tham phương cầu học: Năm Kỷ mão, sư Liễu Quán tham học khắp chốn tùng lâm, cam chịu lạnh nhạt 己卯遍參 叢社甘受 淡薄 Năm Ất mão lúc tương ứng năm 1699 Số năm thuyết pháp độ sinh (Khuyết) 34 năm (Khuyết) (Khuyết) (Khuyết) 34 năm, Khơng thuyết tức tính nhắc pháp lợi từ năm đến sinh bắt đầu Thuyết pháp trình lợi sinh 34 ngộ lần năm đầu 說法利生 三十四載 (Lấy mốc năm 1742 trừ 34 năm, tương ứng với năm (Khuyết) Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 1708 Tức soạn giả 61 vào lần đầu trình ngộ vào năm 1708 Liễu Quán) Số lượng Đệ tử (Khuyết) đệ tử nối pháp Đệ tử nối có pháp 49 vị người (Khuyết) (Khuyết) (Khuyết) (Khuyết) 49 vị (Khuyết) (Khuyết) (không Vào (khơng nói rõ) năm nói rõ) 49 嗣法四十 九人 (Hiện chưa tìm hết tên 49 vị Thơng tin Hàm Long sơn chí chưa đủ 20 vị) Số lượng “Bốn giới Năm giới đàn Năm giới đàn đàn lớn Quý từ năm Quý sư mở tổ Sửu 1734 - Sửu 1733 - Chỉ liên (1733), 1735 (1733), 1734 - giới đàn nên Năm Quý chức sửu, Giáp tiếp ba Giáp 1740 mở Giáp 1735 Long dần, Ất năm, từ Dần giới Dần 1740, Hoa năm mão thuận 1733 đến (1734) Long Hoa (1734) khai 1740 theo lời 1735 Ất (tổng giới thỉnh cầu đàn Thừa Mão cộng vị Thiên”, (1735), giới đàn) quan hộ “cho nên pháp, cư sỹ năm 1740 lại tỉnh cầu hàng Ất Mão đàn (1735), Long ngài Sư nhận Hoa chịu lời lời thỉnh 1742, thỉnh khai đại Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 62 tăng, tục lần ông cầu chư giới lượt mở bốn chủ tọa giới Tăng đàn giới đàn lớn đàn ngài Viên Năm Canh Hoa”, “ Năm Tông Thông thân, lại 1742, Tôn môn, (6 giới truyền giới 72 tuổi, ông môn, đàn) cho giới đàn phải Long Hoa làm Hòa bậc quan, cư 癸丑、甲 Thượng tể quan, sĩ 寅、乙卯 Ðường Ðầu cư 應諸護法 sĩ 宰官、居 giới đàn tổ Huế, dự đại giới 士及緇素 chức bốn lễ đàn 等請,歷 chùa Viên lớn Qua 開四大壇 Thông” đại giới năm 戒。庚申 (tổng cộng đàn.Qua Canh ,進龍華 có giới năm Thân 放戒 đàn gồm Canh (1740), "Mùa xuân bốn giới Thân Sư năm Nhâm đàn liên (1740) đàn tuất, khai tiếp, ngài Long giới đàn giới đàn đàn Hoa chùa năm 1740 Long phóng Viên Long Tể Huế, dự bốn lễ Thông giới đàn Hoa", " giới, 壬戌春, 1742) Mùa trở 重開戒壇 xuân chùa 於圓通寺 năm Thiền (tổng cộng Nhâm Tông giới đàn) Tuất “Mùa (1742), xuân ngài lại năm dự Nhâm lễ đàn giới Tuất (1742), chùa Sư lại Viên dự lễ Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… Thông." giới đàn (tổng chùa cộng Viên giới đàn) Thông 63 Cuối mùa thu năm ấy, Sư có chút bệnh, gọi mơn đồ đến dạy ” (tổng cộng giới đàn) " Năm thị 1742 1742 1743 1753 “Cuối mùa “Cuối Cuối 1742 tịch “Mãi Năm Nhâm năm 1747, thu năm tháng tháng tuất, đến nghĩa (tức hai năm năm 1743, tháng 11, năm năm Quý Hợi trước trước lúc thị năm sau 1740), viết (1743), ngày tịch, tịch, sư thiền sư kệ" trước sư ngồi Liễu Quán “ngày 22- dậy vững thẳng cầm tịch" 11 ngày vàng, bút viết kệ “Mùa thu Nhâm tịch, Sư cầm bút từ đến năm ấy, Tuất ngồi dậy viết kệ ngày Liễu Quán (1742), vững từ biệt vàng, *Bản thân 21, đến 1742 năm ngồi tự sau buổi trà an trú sau sáng, hành chùa cúng ngọ tự cầm thuyết lễ xong, hỏi Thông; thọ trai bút viết tự đồ sáng ngày xong, kệ từ mâu "nay 21 tháng 11 thiền biệt thuẫn rồi”, đồ âm lịch, ông Liễu Quán chúng đáp, gọi thị giả ngồi chúng Viên sư 1742 1742 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 64 “giờ Mùi”, mang giấy uống trà sư lặng lẽ bút tới, với đệ tử, xả báo thân viết kệ bất 壬戌 sau ” hòa ngờ 至十一月 thượng ,於示寂 hỏi 數日之前 ,端坐索 gì?” 筆書偈辭 chúng 世 thưa: 二十二日 Bạch thầy 黎明茶話 ,行禮畢 thiền ,問曰:“ Liễu Quán 今何時乎 ngồi kiết ?”。門人 gia, an 對曰:“未 nhiên thị 時也!”,奄 tịch, 然而逝 76 tuổi (Thị “bây Đồ Mùi, sư thọ tịch vào ngày 22 tháng 11 năm Nhâm tuất (1742 Tuy nhiên, truyền thống Tảo tháp sư vào ngày 18-11 âm lịch năm Tuổi (tính *theo theo tuổi thuyết này, đời) Xuân sư thu bảy mươi lẻ 76 Liễu Quán 72 tuổi thọ 76 Khuyết Khuyết 76 76 Khuyết Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… sáu 65 (76 tuổi) 春秋七十 有六 Năm dựng bia Ngày (lành) Khuyết Năm Khuyết Khuyết Khuyết Năm Cảnh Cảnh Hưng Hưng tháng Tư năm thứ thứ niên hiệu (1748) thứ Khuyết Khuyết (1748) Cảnh Hưng 景興九年四 月日 (tức năm 1742) * Đối với thông tin không khớp với văn bia, chúng tơi trích dẫn ngun văn để chứng minh * Đối với trường hợp khơng có tính liệt kê cụ thể, ghi “không nêu rõ”; với trường hợp không đề cập đến ghi “khuyết” Lời kết Văn bia tháp Vô Lượng trường hợp ghi chép đầy đủ trình tầm minh sư, thỉnh cầu pháp yếu, tham nhận cơng án, trình bày sở ngộ, ấn chứng sở ngộ hoằng dương thiền pháp thiền sư40 Dù tất trích dẫn có văn bia truy nguồn so sánh, đối chiếu qua nguồn trích dẫn, song khơng phải việc làm thiền gia, không mong qua tiệm cận sở chứng chư vị thiền tổ, song nỗ lực theo đuổi dấu vết mạch thiền in hằn lên ngôn ngữ Qua đó, góp phần tìm hiểu, bổ sung thêm đời, nhân duyên vào đạo, tư tưởng thiền học, phương pháp hành thiền truyền thừa dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán41 Tuy nhiên, đặt văn bia không gian rộng văn học nói chung văn học Phật giáo nói riêng, cần nghiên cứu sâu tượng “mô phỏng” “trích dẫn” nhìn văn học “tầm chương trích cú”, “phỏng cổ”, “tập cổ” nhìn liên văn học Việc đòi hỏi nỗ lực nhiều người cần có chương trình rõ ràng, cụ thể hơn./ Nghiên cứu Tơn giáo Số 5&6 - 2017 66 CHÚ THÍCH: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo: Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang); Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (Nguyễn Hiền Đức); Lịch sử Phật giáo xứ Huế (Thích Hải Ấn - Hà Xuân Liêm); Phật học phổ thơng (Thích Thiện Hoa); Lược sử chùa Thiền Tơn & Tổ Liễu Quán truyền thừa (Thích Kiên Định) đánh giá cao vai trò Sư Trong chuyên đề pháp thoại “kệ truyền thừa phái thiền Lâm Tế Liễu Qn”, Thích Nhất Hạnh cịn cho rằng, 90% tăng sỹ Miền Trung thuộc dòng thiền Hiện nay, phần nghiên cứu sư Liễu Quán trong tất sách sử Phật giáo như: Hàm Long sơn chí; Lịch truyền tổ đồ; Việt Nam Phật giáo sử lược (Mật Thể); Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang); Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (Nguyễn Hiền Đức); Lịch sử Phật giáo xứ Huế (Thích Hải Ấn - Hà Xn Liêm); Phật học phổ thơng (Thích Thiện Hoa); Thiền sư Việt Nam (Thích Thanh Từ); Từ điển Thiền tông Hán - Việt (Thông Thiền - Hân Mẫn); 10 Lược sử chùa Thiền Tôn & Tổ Liễu Qn truyền thừa (Thích Kiên Định) lấy thơng tin hành trạng sư Liễu Quán qua văn bia Trong đó, hai tác phẩm viết chữ Hán, nhắc đến Hòa thượng Liễu Quán ghi: hành trạng sư, văn bia ghi rõ, không cần đợi kẻ hậu phải nói thừa - 至於行狀具在碑文,不待後生贅敘。 Cuốn sách số & thích Các sách từ số đến hết thích số Văn thiền học chủ yếu ngữ lục, loại có tỉ lệ trùng lặp câu chữ với tác phẩm đời trước cao so với loại sách sử, truyện khác Thiền tông Do vậy, việc khảo chứng trích dẫn chồng chéo tác phẩm để truy người sử dụng nhằm hiểu rõ tầng ý nghĩa thay đổi theo thời gian ý muốn chuyển tải Các thiền sử, ngữ lục như: Bích Nham tập 碧巖集, Truyền đăng lục 傳燈錄, Tục truyền đăng lục 續傳燈録, Tổ đường tập 祖堂集, Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元, Ngũ đăng nghiêm thống五燈嚴統, Liên đăng hội yếu 聯燈會要, Truyền pháp tơng định tổ đồ 穿法正宗頂組圖, Chỉ nguyệt lục 指月録 Phần lạc khoản ghi: Cháu pháp Thiện Kế chùa Tang Liên, Ôn lăng, tỉnh Phúc (kiến), Trung Hoa kính cẩn soạn 中華福省溫陵桑蓮寺法姪善継和南撰 Xem mục 2.3 phần nói cấp bậc học trị Ở khảo sát mạch truyền thừa dòng Lâm Tế vùng Đàng Trong có liên quan trực tiếp đến trình truyền thừa sư Liễu Quán Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 67 10 Căn vào long vị thờ nhà thờ tổ, chùa Báo Quốc ghi: Tòa thờ tổ sư thuộc dịng dịng thiền Tào Động, khai sơn chùa Thiên Thọ (tức chùa Báo Quốc ngày nay) húy Pháp Hàm, hiệu Giác Phong (曹洞源流開山含龍諱法涵號覺峯祖師猊座) Bia tháp Sư ghi: Bảo tháp tổ sư thuộc dịng dịng thiền Tào Động, khai sơn chùa Hàm Long Thiên Thọ, húy Pháp Hàm, hiệu Giác Phong 曹洞源流開山含龍天壽寺諱法含號覺峰祖師寶塔 Ngồi ra, sách Hàm Long sơn chí nói ngài thuộc dòng thiền Tào Động 11 Bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” ghi rõ Nguyễn Phúc Chu thuộc dòng Tào Động: Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu đời thứ 30 thuộc dịng Tào Động tơng, pháp danh Hưng Long, hiệu Thiên Túng Đạo Nhân 國主阮福週嗣洞上正宗三十世法名興龍號天縱道人 Nguyễn Phúc Chu nói việc thụ giới, việc thỉnh thầy sư Thạch Liêm ước nguyện bia: “Kính nhớ năm xưa thỉnh vị sư Đường đầu, húy Đại Sán, tự Thạch Liêm, nguyện vững hành sâu, tâm từ thương đời, y báo vô lượng, đạo mở Ba thừa, tu hành có tơng cội nước nguồn Phát tích Chiết Tây, tâm truyền từ ngài Thiên Giới Ta đội ơn khai ngộ, nước sữa giao hịa, chân ngầm trao tâm ấn, lại muốn nối gót Linh Sơn song thẹn lịng chẳng nhạy Canh cánh trì lịng lực bất tịng tâm, muốn dốc hết tài hèn thơi, gánh vác hẹn ngày đương 敬於昔歲曾延得法堂頭師,諱大汕,字石溓。願固弘深,慈心憫世,依報無量,道啟三乘, 修行之有宗旨如水木之有本源。發跡浙西,傳心天界。余親承棒喝,一一水乳相資,如嫡密 付心印。更欲踵跡靈山但素慚不敏。兢業業以維持,仰鑽瞻忽,竭吾才而未已,荷擔有日" 12 Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm Lịch sử Phật giáo xứ Huế nhận định kết luận 13 Theo Thiền tơng tồn thư, 96, phần Xưng hô môn ghi, người xuất gia thụ giới sada, tỉ khâu quy định giới luật không phạm trọng giới, không trốn nợ, trốn lính cần phải có hai vị sư, có vị sư chức danh Nghiệp sư, gọi Thụ nghiệp sư, hay Thân giáo sư, tức vị sư mà người xuất gia nương vào để xuống tóc, học kinh, vị thầy mà người xuất gia giai đoạn thụ đại giới cần gần gũi học hỏi nên gọi Thân giáo sư Sách trích phần Giới luật Thích thị yếu làm cho biết: thầy có hai bậc, gọi thân giáo sư, tức vị thầy mà (người học trò) phải nương vào để xuất gia, học kinh xuống tóc - Sư hữu nhị chủng, Thân giáo sư, tức thị y chi xuất gia, thụ kinh, độ chi giả 師有二種。一,親教師,即是依之出家、受經、剃度之者 Do vậy, sư Pháp Hàm Giác Phong vị sư độ cho sư Liễu Quán xuất gia, sư Tử Dung sư khai ngộ 14 Căn vào 卍新纂大日本續藏經, sách 88, số 1667 cho biết kệ truyền thừa Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 68 gồm 20 chữ 祖道戒定宗,方廣正圓通.行超明實際,了達悟真空 Thiền sư Tuyết Phong Tổ Định nối đời thứ 22 tính từ tổ Lâm Tế xuất kệ, song, nghiên cứu Việt Nam vào sách Lịch truyền tổ đồ nên cho kệ Thiền sư Vạn Phong Thời Úy 万峰时蔚禅 Đối chiếu lại đại tạng Đại Chính, Càn Long, Vạn Tân, Thiền tơng tồn thư khơng tìm thấy chi tiết cho biết kệ sư Thời Úy 15 Một người xuất gia muốn thụ giới Sadi hay Tỷ khâu (đối với Tăng) trước tiên cần phải nương vào vị thầy để học Phật học học giới pháp; phải hướng dẫn vị sư có 10 tuổi hạ trở lên thụ giới 16 Cuối thời Minh, tượng vị sư có nhiều pháp danh, pháp hiệu phổ biến Về tượng này, có chuyên khảo dịp sau 17 Luật Sadi yếu lược (沙弥律仪要略) 18 Phái thiền Lâm Tế Liễu Quán trọng tri hành hợp (hành giải tương ưng) dựa vào ba pháp môn Giới - Định - Tuệ (giới định phúc tuệ) sở kiểm chứng thực tế sống (Thiệt tế đại đạo) 19 Kệ truyền thừa sư Liễu Quán có 48 chữ, chia thành 12 câu, câu chữ, văn bia soạn giả không đưa kệ vào Có lẽ Hàm Long sơn chí tài liệu chữ Hán có ghi lại kệ 20 Tăng Tranh Ký 僧争记, gọi Thanh Sơ Tăng Tranh Ký 清初僧争记, việc “ấn chứng”, “truyền tâm ấn” nội dung tranh luận, phái Hán Nguyệt Pháp Tạng 漢月法藏 cho rằng, chứng ngộ tức ngộ “tự tâm” xảy tự tâm thiền giả, cớ cần “người cuộc” (tức thiền sư khai ngộ cho mình) ấn chứng! 21 Sư Nguyên Thiều có hai Pháp danh: Nguyên Thiều Siêu Bạch, hai Pháp tự: Thọ Tơng Hốn Bích Sư Khống Viên có hai Pháp danh: Bản Quả Hành Quả, hai Pháp tự: Khoáng Viên Thạc Phong 22 Căn vào cách dùng từ bia cho thấy, suốt thiền thoại kéo dài 11 năm, Thiền sư Tử Dung phủ nhận chứng đắc lần đối thoại lần đầu chữ “vị tại”, lần thứ hai qua chữ “thượng đại xưng tán” đến lần thứ ba, tức năm sau kể từ sau lần “thượng đại xưng tán” Liễu Quán ấn chứng từ “thâm hứa ấn khả” Theo Thích Nhất Hạnh Pháp thoại Kệ truyền thừa phái Liễu Quán vào ngày 27/9/2009, đăng tải lên trang nghephapthoai.com vào ngày 28/3/2017 cho Sư ấn chứng lần đầu chưa xác lấy văn bia làm 23 Đây Thiền thoại cuối đánh dấu chứng ngộ thiền pháp sư Liễu Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 69 Quán từ “ấn khả” sư Tử Dung 24 Dẫn từ nguyên văn bia Vô Lượng; bia Vô Lượng lại dẫn từ Truyền Đăng Lục 25 Các trước tạp chí Liễu Quán, số 1; Tuyển dịch văn bia chùa Huế đọc “tán”, song theo nghĩa để âm theo Khang Hy Tự Điển “tát”, giải thích rằng: “Tang cát thiết, âm Tát 桑葛切,音薩” Từ điển Thiền Tông Hán Việt Thông Thiền & Hân Mẫn đọc “tát” 26 Chữ “xứng” có nhiều âm đọc loại từ thay đổi theo, đọc “xưng” thuộc động từ nghĩa “cân”, “mang vật đặt lên dụng cụ đo trọng lượng để xem nặng hay nhẹ”, đọc “xứng” thuộc danh từ nghĩa “cái cân”, “xứng chùy” tức “quả cân”, gọi “xứng đà 秤砣” Ở đây, dễ nhầm thành “bình chùy” chữ xứng 秤 chữ bình 枰 gần giống 27 Cầm tử có hai nghĩa: 1, đàn 2, người chơi đàn Ở đây, vào mạch văn "cầm tử" người chơi đàn 28 Ấn, vốn đồ hình khắc chữ để làm tin nhằm xác nhận cách xác mối tương qua nhà cầm quyền, sau dẫn nghĩa "vật chứng niềm tin" Thiền tông dùng từ "tâm ấn" để xác nhận chứng ngộ người học trị từ người thầy, xác nhận diễn trạng thái từ tâm đến tâm không thông qua hình thức biểu đạt khác, người ngồi khơng thể thấu biết 29 Tức dùng hình thức ngơn ngữ, văn tự làm chứng cho chứng ngộ thiền sư thiền sinh, nói cách khác “văn tự thiền文字禅” 30 Truyền thống dòng thiền Lâm Tế, Tào Động Trung Hoa Việt Nam từ xưa xem văn Cảnh sách tổ Quy Sơn Linh Hựu (沩山大圆禅师警策) viết “Luật”, đồng thời ghép vào bốn luật cấp bậc Sadi Thiền mơn gồm: Tì ni, Sa di, Oai nghi Cảnh sách 31 Đối chiếu với tình hình thơng ngơn nói Hải Ngoại kỷ Đại Sán Thạch Liêm, từ trang 110 - 120, cho người soạn văn bia - sư Thiện Kế tiếng Việt, sư sưu tập hành trạng tổ Liễu Quán đệ tử tổ cung cấp, nên, nhiều ảnh hưởng đến việc diễn đạt xác văn bia so với tiểu sử thực sư Liễu Quán 32 Hiện tượng trích dẫn nguyên câu, nguyên đoạn từ sách sử Trung Hoa tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam tượng phổ biến, ví dụ, bia Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh Văn bia thời Lý, Ngự kiến Thiên Mụ tự Nguyễn Phúc Chu, Ngự chế Phước Duyên bảo tháp bi Thiệu Trị 33 Trích từ Lâm Tế lục 临济录, sách Chỉ nguyệt lục 指月録, Ngũ đăng hội nguyên五燈會元, Trung hòa tập中和集, Tục truyền đăng lục 續傳燈録 có Nghiên cứu Tơn giáo Số 5&6 - 2017 70 chuyển dẫn câu nói sư Lâm Tế 34 Hải ngoại kỷ Thích Đại Sán cho biết, sư Nguyễn Phúc Chu ban đầu nhờ thông ngôn song không vừa ý nên họ chọn cách bút đàm 35 Dã can: Tên lồi thú thường nói kinh Phật, tướng giống lồi cáo song thân hình nhỏ hơn, thuyết giảng Phật pháp - “像狐比狐小,可说佛法" Loài thường nhắc đến Kinh để hạng người mượn uy đức Phật pháp khơng phải người chân tu hành 36 Tức nghiệp lực chung nhóm chúng sinh (con người), vùng, lãnh thổ 37 Các thiền sư Trung Hoa sang Việt Nam mời soạn văn bia để lại Minh Hành Tại Tại 38 Các sách VNPGSL, VNPG Sử luận, LSPGĐT giảng Thích Nhất Hạnh, chủ đề “dịng kệ truyền thừa thiền phái Liễu Quán” nhận định rằng, dòng thiền phát triển mạnh mẽ phạm vi nước, vùng trung tâm Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa 39 Xem thích số 40 Thơng tin văn bia thiền sư lịch sử Thiền tông Việt Nam rải rác tác phẩm: Thơ văn Lý - Trần, Văn bia chùa Phật thời Lý, Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Tuyển tập văn bia Hà Nội, Văn bia thời Mạc, Văn bia & văn chuông Hán Nôm dân gian Thừa Thiên-Huế khơng có bia nói rõ q trình trình chứng trường hợp 41 Chưa thấy tài liệu nhà nghiên cứu nghiên cứu nét đặc sắc dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán Dù VNPGSL có đề cập đến rằng, dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán bớt màu sắc Phật Giáo Quảng Đông, song chưa chứng minh cụ thể bớt dựa sở sử liệu Đối với kệ truyền thừa mà có nhắc đến, chúng tơi theo sách Hàm Long sơn chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản ảnh Văn bia thực địa Nguyễn Thịnh Bản chép tay tác giả thực Trần Chí Bình (2004), “Văn tự thiền danh thực nghiên cứu”, Ký Nam học báo, kỳ Giới Hương (2004), Văn bia chùa Huế, lưu hành nội Sơ Chí Cường (2008), Thiền tông tu từ nghiên cứu (bản tiếng Trung), Sơn Đông văn nghệ xuất xã Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia… 71 Phan Đăng (2012), “Thiền sư Liễu Quán Phật giáo Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số Đại Văn Huyễn Luân, Thích giám kê cổ lược tục tập (bản tiếng Trung), Đại Chính tạng, sử truyện bộ, 2038 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng Trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc Tộc phả Thủy tổ phả - Vương phả - Đế phả, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Huệ Năng, Đàn kinh (bản tiếng Trung), Trung Hoa thư cục, 2013 11 Châu Dụ Khải (2009), Thiền tông ngữ ngôn nghiên cứu (bản tiếng Trung), Phúc Đán đại học xuất xã, 2009 12 Cố Hải Kiến (2004), “Luận Tống đại văn tự thiền đích hình thành”, Triết học 13 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lê Nguyễn Lưu (2005), “Tuyển dịch văn bia chùa Huế”, Nghiên cứu Phát triển, số 1-2 15 Đạo Mân, Khoáng Viên, Nguyên Thiều, Lịch truyền tổ đồ 16 Lam Cát Phú, Thiền tông toàn thư (bản tiếng Trung), 2, 7, 8, 10, 11, 29, 41, 96, 97, 98, 北京图书馆出版社 2014 17 Mâu Thành Quyên (2013), “Cao Phong Nguyên Diệu thiền sư đích tham thiền kinh lịch” (bản tiếng Trung), Tôn giáo Trung Quốc, kỳ 18 Ngô Ngôn Sinh (2001), Thiền tông triết học tượng trưng (bản tiếng Trung), Trung Hoa thư cục 19 Ngô Ngôn Sinh (2001), Thiền tông thi ca cảnh giới (bản tiếng Trung), Trung Hoa thư cục 20 Ngô Ngôn Sinh (2001), Thiền tông tư tưởng uyên nguyên (bản tiếng Trung), Trung Hoa thư cục 21 DaiSetz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Tạp chí Liễu Qn, số 01/2014 23 Thơng Thiền - Hân Mẫn (2001), Từ điển Thiền Tông Hán - Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 24 Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Thích Hải Ấn, Thích Trung Hậu (2010), Chư tơn thiền đức Phật giáo Thuận Hóa, Nxb Văn hóa Sài Gịn Nghiên cứu Tơn giáo Số 5&6 - 2017 72 26 Thích Kiên Định (2012), Lược sử chùa Thiền Tôn & tổ Liễu Qn truyền thừa, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Thích Đại Hác, Nam bình Tịnh Từ tự chí (bản tiếng Trung) 南屏净慈寺志杭州佛教文献丛刊, 2016 28 Thích Thiện Hoa (2015), Phật học phổ thơng, Nxb Đơng Phương 29 Thích Đại Sán, Hải Ngoại Kỷ Sự (bản tiếng Trung), Trung Hoa thư cục, 1987 30 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, (bản điện tử) 31 Thích Niệm Thường, Phật Tổ thơng tải (bản tiếng Trung), Trung Châu cổ tịch xuất xã, 2015 32 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 33 Trần Viết Thọ, Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, Hàm Long sơn chí 34 Lâm Quán Triều (2011), Minh mạt Lâm Tế tơng Hồng Nghiệt phái đích truyền bá (bản tiếng Trung), Khoa triết, Đại học Hạ Môn, số 35 Diêm Mạnh Tường (2000), Tống đại Lâm Tế thiền tư tưởng đích phát triển diễn biến (bản tiếng Trung), Luận án tiến sỹ sử học Abstract EXAMINATION THE CONTENT OF AMITA INSCRIPTION IN THE PAGODE OF ZEN MASTER LIỄU QUÁN The Amita (Vô lượng) stele on the Thiên Thai mountain, Thừa Thiên-Huế compiled by the monk Thiện Kế from Fujian, China wrote about vertu, interpretation of Buddhism and the last sentences of zen master Liễu Quán The research on the content of inscription shows that the entire meditation dialogues, cultivation method in the Amita stele was quoted from the Chinese meditation history works This evidence helps to confirm the inheritance and foundation the Zen Lâm Tế Liễu Quán completely coincides with the traditional transmission The Amita inscription shows Zen transmission through the aspects as taking the course of study and receiving cultivation method; elaborate practice and enlightenment; inheritance and preaching of a Zen master in the flow of Zen school Keywords: Zen master Liễu Quán, meditation dialogues, founder, Zen school ... lấy văn bia làm 23 Đây Thiền thoại cuối đánh dấu chứng ngộ thiền pháp sư Liễu Phan Trương Quốc Trung, Nguyễn Hữu Sử Nội dung văn bia? ?? 69 Quán từ “ấn khả” sư Tử Dung 24 Dẫn từ nguyên văn bia Vô Lượng; ... có sẵn lịch sử Thiền tông để diễn tả thật mà sư gặp Quá trình soạn văn bia tháp Vô Lượng trải qua hai tầng khúc xạ ngôn ngữ Một khúc xạ Thiền sư Tử Dung Thiền sinh Liễu Quán; Hai sư Thiện Kế môn... Thiện Kế đệ tử sư Liễu Quán Sư Thiện Kế sang Đàng Trong sau sư Liễu Quán tịch, đệ tử sư Liễu Quán thỉnh sư soạn văn bia sở tư liệu họ cung cấp Bằng hiểu biết ngôn ngữ thiền, sư Thiện Kế dùng cơng