Khuyết Khuyết Khuyết

Một phần của tài liệu Nội dung văn bia vô lượng tại tháp thiền sư Liễu Quán (Trang 34 - 36)

sáu (76 tuổi) 春秋七十 有六 Năm dựng bia Ngày (lành) tháng Tư năm thứ 9 niên hiệu Cảnh Hưng 景興九年四 月日 (tức năm 1742) Khuyết Năm Cảnh Hưng thứ 9 (1748)

Khuyết Khuyết Khuyết Năm Cảnh Hưng thứ 9 (1748)

Khuyết Khuyết

* Đối với những thông tin không khớp với văn bia, chúng tôi trích dẫn nguyên văn để chứng minh.

* Đối với những trường hợp không có tính liệt kê cụ thể, chúng tôi ghi “không nêu rõ”; với trường hợp không đề cập đến được ghi “khuyết”.

Lời kết

Văn bia tại tháp Vô Lượng là trường hợp duy nhất ghi chép đầy đủ về quá trình tầm phỏng minh sư, thỉnh cầu pháp yếu, tham nhận công án, trình bày sở ngộ, ấn chứng sở ngộ và hoằng dương thiền pháp của một thiền sư40. Dù tất cả những trích dẫn có trong văn bia đã được truy nguồn và đã được so sánh, đối chiếu qua từng nguồn trích dẫn, song đó không phải là việc làm của thiền gia, cũng không mong rằng qua đó có thể tiệm cận sở chứng của chư vị thiền tổ, song đó là nỗ lực theo đuổi dấu vết của mạch thiền đã in hằn lên ngôn ngữ. Qua đó, góp phần tìm hiểu, bổ sung thêm về cuộc đời, nhân duyên vào đạo, tư tưởng thiền học, phương pháp hành thiền cũng như sự truyền thừa của dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán41. Tuy nhiên, nếu đặt văn bia trong không gian rộng hơn của văn học nói chung và văn học Phật giáo nói riêng, cần nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng “mô phỏng” và “trích dẫn” dưới cái nhìn của văn học “tầm chương trích cú”, “phỏng cổ”, “tập cổ” cũng như cái nhìn của liên văn bản học. Việc này đang đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều người và cần có chương trình rõ ràng, cụ thể hơn./.

CHÚ THÍCH:

Một phần của tài liệu Nội dung văn bia vô lượng tại tháp thiền sư Liễu Quán (Trang 34 - 36)