Nghiên cứu mức tiếng ồn tiếp xúc của công nhân một số ngành có mức ồn cào để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc

5 46 0
Nghiên cứu mức tiếng ồn tiếp xúc của công nhân một số ngành có mức ồn cào để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài viết trình bày được mức độ tiếng ồn tiếp xúc ở công dân các ngành cơ khí, dệt...Xây dựng và đề xuất bản dự thảo TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếp xúc tiếng ồn. Mời các bạn tham khảo!

K t qu nghiên c u KHCN Nghiên c u m c ti ng n ti p xúc c a cơng nhân số ngành có mức ồn cao để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc KS Nguyễn Quỳnh Hương CS Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động I Mở đầu Ô nhiễm tiếng ồn gây bệnh thính giác nhiều bệnh khác, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động, gây an toàn lao động, tăng chi phí cho ngân sách nhà nước bảo hiểm sức khỏe tai nạn nghề nghiệp.… Nhiều nghiên cứu cho thấy, thước đo suy giảm thính lực người lao động tiếp xúc với tiếng ồn mức tiếp xúc với tiếng ồn thời gian tiếp xúc Để đáp ứng với trình hội nhập, phải bước tiếp cận với cách “quản lý linh hoạt tiếng ồn công nghiệp” giới, có phương pháp “quản lý mức tiếp xúc tiếng ồn” với người lao động sở sản xuất Bài đề cập tới vấn đề xây dựng dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN phương pháp đánh giá mức tiếp xúc với tiếng ồn 46 II Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức tiếng ồn tiếp xúc công nhân ngành: khí, dệt, vật liệu xây dựng - Xây dựng đề xuất dự thảo TCVN phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc Nội dung nghiên cứu - Tổng quan, hồi cứu kết nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn điếc nghề nghiệp số ngành sản xuất: khí, dệt, xi măng - Đo đánh giá mức ô nhiễm tiếng ồn Đo đánh giá mức tiếp xúc với tiếng ồn số nhóm công nhân thuộc ngành - Nghiên cứu, đề xuất dự thảo TCVN phương pháp xác định mức tiếp xúc với tiếng ồn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp cắt ngangmô tả phân tích 3.1.1 Nghiên cứu trạng, đo đánh giá tình hình ô nhiễm tiếng ồn - Đối tượng nghiên cứu: CSSX khí, dệt, xi măng có mức ồn cao - Kỹ thuật thu thập số liệu: Sử dụng máy đo tiếng ồn có tính đáp ứng yêu cầu đề tài - Xử lý số liệu: Đánh giá theo TCVN 3985:1999 “Âm học Mức ồn cho phép vị trí làm việc” hành 3.1.2 Nghiên cứu, đo đánh giá mức tiếp xúc với tiếng ồn: chọn nhóm công nhân, chọn phương thức đo, vấn nhóm tiếp xúc ngành nghề - Đối tượng nghiên cứu: Chọn nhóm mẫu tiếp xúc với tiếng ồn cao; Chọn cỡ mẫu sở tiếp xúc đồng Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2013 K t qu nghiên c u KHCN - Xử lý kết quả: Tính mức tiếp xúc với tiếng ồn theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9612: 2009 “Âm học Xác định mức tiếp xúc với tiếng ồn nghề nghiệp - Phương pháp kỹ thuật” 3.1.3 Phân tích, thống kê số liệu đo, số liệu vấn, đưa kết luận 3.2 Phương pháp chuyên gia: tổ chức hội thảo, viết chuyên đề 3.3 Phương pháp hồi cứu: Hồi cứu, thu thập số liệu, tài liệu, tiêu chuẩn liên quan III Kết nghiên cứu Cơ sở khoa học để xác định mức tiếp xúc với tiếng ồn 1.1 Cơ sở khoa học để sử dụng đại lượng mức tiếp xúc với tiếng ồn Trong trình làm việc, mức tiếng ồn mà người lao động phải tiếp xúc đại lượng thay đổi Ở nhiều nước giới (trong có Việt Nam) lấy đại lượng mức tiếng ồn tương đương LAeq,T để đo, đánh giá tiếng ồn đưa tiêu chuẩn mức tiếng ồn cho phép chỗ làm việc Đại lượng mức tiếng ồn tương đương đo theo đặc tính A xác định theo công thức sau: (1) Trong đó: p0 - Áp suất âm đối chiếu (20 μPa) Ở Việt Nam, để đánh giá mức ô nhiễm tiếng ồn chỗ làm việc, áp dụng tiêu chuẩn TCVN 3985: 1999 tiêu chuẩn Vệ sinh lao động Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số3733/QĐ/BYT Trong văn đó, qui định mức tiếng ồn tương đương cho phép Lp,Aeq,T làm việc 85 dBA Ngoài ra, qui định rõ mức thời gian cho phép mức tiếng ồn cao Như vậy, tiêu chuẩn mức tiếng ồn cho phép chỗ làm việc áp dụng đầy đủ tương đối chi tiết Tuy vậy, nguyên nhân: người lao động phải di chuyển môi trường lao động; người lao động phải thực nhiều công việc khác nhau; loại công việc có mức tiếng ồn khác nhau; thời gian làm việc ngày người lao động thay đổi…, nên nhiều nước, để nghiên cứu tiếp xúc với tiếng ồn cá thể (hay nhóm cá thể) môi trường lao động, nhà khoa học đưa đại lượng mức tiếp xúc với tiếng ồn LEX – mức tiếng ồn mà họ phải tiếp nhận thời gian lao động Mức tiếp xúc với tiếng ồn tiêu chuẩn hóa theo ngày làm việc giờ, ngày tuần xác định theo công thức: Trong đó: mức áp suất âm liên tục tương đương trọng số A Te; khoảng thời gian làm việc thực ngày, tính theo giờ; khoảng thời gian chuẩn, = h Nếu khoảng thời gian thực ngày làm việc Te giờ, LEX,8h = LAeq,8h; Nếu người lao động tiếp xúc nhiều mức tiếng ồn ngày làm việc, sử dụng biểu thức sau: Trong đó: LEX,8h,x – mức tiếng ồn thang A thuộc công việc x x – loại công việc X – Tổng số công việc gồm công việc x góp phần vào mức tiếng ồn tiếp xúc hàng ngày 1.2 Các phương thức xác định đại lượng mức tiếp xúc với tiếng ồn Trong ngày làm việc, thường người lao động phải thực nhiều công việc nghề khác Trong công việc phải thực lại bao gồm nhiều nguyên công Để mô hệ thống công việc nghề nguyên công mà người lao động phải thực hiện, đưa sơ đồ hình Phương thức lấy mẫu vấn đề then chốt việc đo tính mức tiếp xúc với tiếng ồn Các phương thức là: Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2013 47 K t qu nghiên c u KHCN + Phương thức - Phép đo theo nguyên công: nguyên công xác định LAeq,T lặp lặp lại + Phương thức – Phép đo theo nghề: Nguyên tắc phương thức đo phép đo LAeq,T để đo mẫu ngẫu nhiên tiếp xúc tiếng ồn trình thực công việc xác định trình phân tích + Phương thức – Phép đo theo ngày: Phép đo theo ngày cần đo hết nguồn ồn liên quan đến công việc thời gian yên tónh ngày làm việc Cơ sở sản xuất Hình Mô phân cấp nghề nguyên công Nghề Nghề Nghề Nghề 1: 2: 3: 4: thợ thợ thợ thủ làm giàn giáo hàn sơn kho Nguyên công 1: lập kế hoạch Nguyên công 2: mài Nguyên công 1: hàn Kết khảo sát 2.1 Kết khảo sát tiếng ồn Kết khảo sát tiếng ồn trình bày Bảng Nhận xét kết đo: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985: 1999 nhận xét: - Công ty xi măng Hải Phòng: hầu hết vị trí lao động tiếng ồn cao, vượt TCCP Đặc biệt, có vị trí vượt TCCP tới 12 dBA vị trí phân xưởng nghiền, nghiền liệu, đóng bao… - Công ty CANON (Thăng Long) Việt Nam: Các số liệu đo tiếng ồn cho thấy nhiều vị trí lao động thuộc khu vực MSD, FAC, MOLD… cao, vượt TCCP Đặc biệt vị trí máy đột dập MOLD, MSD vượt TCCP tới 17 dBA 48 - Công ty cổ phần kim khí Thăng Long: Tại hầu hết điểm đo, tiếng ồn vượt TCCP, có vị trí lao động vượt TCCP tới dBA - Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội: Tất vị trí làm việc phân xưởng dệt mành, tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép với mức vượt từ 4-12 dBA Các vị trí làm việc lại phân xưởng vải không dệt, tiếng ồn nằm TCCP 2.2 Kết khảo sát điều kiện lao động Qua quan sát, đo bấm thời gian qua kết phiếu vấn thấy rằng: - Công ty xi măng Hải Phòng: Tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn công nhân 8,5h/1ngày 5ngày/1tuần Thời gian nghỉ công nhân công ty 1/2h - Công ty CANON (Thăng Long) Việt Nam: công nhân làm việc 8h/1ngày ngày/1 tuần; nghỉ ca vào buổi sáng phút, buổi chiều phút Trong thời gian công nhân nghỉ ca, toàn nhà máy nghỉ làm việc - Công ty cổ phần kim khí Thăng Long: Toàn công nhân có việc làm liên tục Công nhân làm việc 8h/ngày nghỉ 10 phút ca 30 phút để ăn trưa nhà ăn công ty - Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội: Kết cho thấy, thời gian làm việc người lao động công ty tương đối nhiều khác vị trí lao động, tóm lược sau: Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2013 K t qu nghiên c u KHCN Bảng Kết khảo sát tiếng ồn ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT Mức âm tương đương LAeq (dBA) Mức áp âm Lp [dB], dải octa với tần số trung tâm [Hz] 63 12 250 500 1K 2K 4K 8K 92,6* 97,2* 91,9* 85,6* 63,9 66 67 67 57 46 78 79 80 68 58 84 87 87 71 57 88 92 87 76 57 87 92 85 78 57 84 91 81 81 53 81 86 76 80 48 72 78 66 74 43 83,8 81,5 60 58 67 64 74 71 77 76 78 76 78 75 75 70 67 62 92,4* 88,7* II CÔNG TY CANON (THĂNG LONG) VIỆT NAM Khu vực MOLD 56 63 69 76 79 82 86 84 85 82 87 79 86 74 79 66 - Crusher (old mold) 95,9* - Crusher (new mold) 101,2* Khu vực FAC - Com.mold 83,7 - Generator 102,6* - Generator 94,0* Khu vực MSD - Giao thoa xưởng MSD 91,0* - 400 T – Line A 90,0* - 400 T – Line B 95,4* - H1F 110T 91,5* III CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG HÀ NỘI Phân xưởng đột - Máy đột dập Đ36-05 92,2* - Máy đột dập Đ20-2 90,6* - Máy đột dập Đ10-3 89,8* - Máy đánh bóng ĐB 08 93,6* 63 53 75 69 81 77 85 88 89 95 91 97 90 96 85 90 56 66 62 58 92 74 66 97 85 71 95 90 79 97 87 79 93 85 76 88 81 69 79 72 88 86 93 86 84 85 88 87 81 80 83 83 78 78 83 79 76 76 81 78 76 75 81 77 75 76 79 76 71 74 72 72 71 74 76 93 75 77 78 92 83 81 82 84 88 82 84 88 83 85 85 89 88 82 83 86 85 82 81 69 76 80 73 66 I NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG Phân xưởng nghiền/đóng bao - K/vực nghỉ công nhân (tầng 1) Máy 541BM300 (tầng 1) Máy khí động 541AS350 (tầng 2) Máy đóng bao số (tầng 2) Phòng điều khiển (tầng 2) Phân xưởng lò - Máy nghiền than 561RM100 - Khu vực nghỉ tầng Phân xưởng nghiền liệu - Máy nghiền đứng 341RM100 - Gần cửa vào, nơi công nhân nghỉ Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2013 49 K t qu nghiên c u KHCN Phân xưởng đột - Máy đột Đ13-58 93,7* 84 84 85 87 86 87 80 82 - Máy đột Đ16-15 92,4* 93 93 83 87 87 85 69 64 Phân xưởng INOX - Máy HÑ-73 89,5* 78 80 85 83 81 76 74 81 - Máy đột dập Đ160-09 87,1* 77 76 77 79 80 78 75 74 IV CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Xí nghiệp dệt mành Gian Máy dệt mành 96,5* 49 75 81 85 92 90 89 87 Gian Máy xe cũ 89,3* 49 74 77 78 82 83 83 79 Gian Maùy dệt mành cũ 92,7* 42 67 73 77 86 89 87 79 Xí nghiệp vải không dệt Máy xuyên kim 81,8 64 68 75 76 75 73 68 59 Máy chải 84,8 58 71 76 77 79 79 72 61 Phòng điểu khiển 72,5 54 60 70 64 62 60 54 41 Ghi chú: Dấu * kết đo điểm đo có mức ồn vượt TCCP Bảng Ngày danh định công nhân đột dập máy 400 T-Line B Mức ồn (dBA) Lần Lần Lần TB Thời gian (h) 85,5 83,2 84,0 84,2 0,75 91,0 88,2 89,5 89,6 0,5 Chaïy thật 95,4 97,1 96,4 96,3 6,5 Nghỉ ngơi 63,5 62,3 62,9 62,9 0,25 Nhiệm vụ 1.Xem xét kế hoạch phân công lắp khuôn Chạy thử Tổng số thời gian + Xí nghiệp Dệt mành: Khu vực máy dệt mới: Làm việc theo ca: sáng, chiều, đêm, nghỉ ngày; sáng, chiều, đêm, nghỉ ngày Số ngày làm việc: 27 ngày/tháng; Số làm việc: 8h Như vậy, tương đương 9,8h/ngày; Khu vực máy dệt cũ: làm việc luân phiên ca sáng, ca chiều, nghỉ ngày, ca sáng, ca chiều Số ngày làm việc: 26 ngày/tháng; Số làm việc: 8h Như vậy, tương đương 9,55h/ngày 50 8,0 + Xí nghiệp Vải không dệt: Làm việc theo ca, sáng, chiều, đêm, nghỉ ngày Số ngày làm việc: 26 ngày; Số làm việc: 8h Như vậy, tương đương 9,55h/ngày Tuy nhiên, thời gian làm việc chủ yếu phòng điều khiển, tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn 2h 2.3 Kết tính mức tiếp xúc với tiếng ồn Để đo, đánh giá mức tiếp xúc với tiếng ồn nhóm lao động thuộc nhóm ngành nghề chọn, đề tài tuân thủ phương pháp đề cập, hướng dẫn tiêu chuẩn [6] 2.3.1 Đo tính mức tiếp xúc với tiếng ồn công nhân đột dập máy MSD 400T Công ty Canon phép đo nguyên công (phương thức 1) Bước 1: Phân tích công việc Đề tài chọn phương pháp sử dụng phép đo nhiệm vụ để Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2013 ... với tiếng ồn Để đo, đánh giá mức tiếp xúc với tiếng ồn nhóm lao động thuộc nhóm ngành nghề chọn, đề tài tuân thủ phương pháp đề cập, hướng dẫn tiêu chuẩn [6] 2.3.1 Đo tính mức tiếp xúc với tiếng. .. nghiên cứu Cơ sở khoa học để xác định mức tiếp xúc với tiếng ồn 1.1 Cơ sở khoa học để sử dụng đại lượng mức tiếp xúc với tiếng ồn Trong trình làm việc, mức tiếng ồn mà người lao động phải tiếp xúc. .. nhiều nước giới (trong có Việt Nam) lấy đại lượng mức tiếng ồn tương đương LAeq,T để đo, đánh giá tiếng ồn đưa tiêu chuẩn mức tiếng ồn cho phép chỗ làm việc Đại lượng mức tiếng ồn tương đương đo theo

Ngày đăng: 26/10/2020, 01:07

Hình ảnh liên quan

Kết quả khảo sát tiếng ồn được trình bày trong Bảng 1 Nhận xét kết quả đo: - Nghiên cứu mức tiếng ồn tiếp xúc của công nhân một số ngành có mức ồn cào để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc

t.

quả khảo sát tiếng ồn được trình bày trong Bảng 1 Nhận xét kết quả đo: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả khảo sát tiếng ồn - Nghiên cứu mức tiếng ồn tiếp xúc của công nhân một số ngành có mức ồn cào để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc

Bảng 1..

Kết quả khảo sát tiếng ồn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Ngày danh định của công nhân đột dập trên máy 400 T-Line B - Nghiên cứu mức tiếng ồn tiếp xúc của công nhân một số ngành có mức ồn cào để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn TCVN về phương pháp đánh giá mức tiếng ồn tiếp xúc

Bảng 2..

Ngày danh định của công nhân đột dập trên máy 400 T-Line B Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan