1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm

14 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bằng lý thuyết phương ngữ học, bản sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ các yếu tố địa lý, lịch sử, tính cách con người xứ Nghệ và phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách là một tiểu vùng văn hóa (cultural subregion), bài viết đã tìm hiểu sự thể hiện bản sắc văn hóa của con người xứ Nghệ ở một phương diện sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của họ là dân ca Ví, Giặm.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 4(29) - Tháng 6/2015 Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm Nghe people identity – from a Vi, Giam folk songs insight PGS.TS Trần Thị An Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Assoc.Prof.,Ph.D Tran Thi An Vietnam academy social sciences Tóm tắt Bằng lý thuyết phương ngữ học, sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ yếu tố địa lý, lịch sử, tính cách người xứ Nghệ phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách tiểu vùng văn hóa (cultural subregion), viết tìm hiểu thể sắc văn hóa người xứ Nghệ phương diện sáng tạo nghệ thuật đặc sắc họ dân ca Ví, Giặm Từ chiều ngược lại, viết thử nhìn nhận vai trị Ví, Giặm việc hình thành sắc mang tính giá trị sắc tạo lập từ cội nguồn người xứ Nghệ với sức mạnh lan tỏa loại hình nghệ thuật mang giá trị kết tinh, Ví, Giặm hình thành sắc xun quốc gia - nơi có người Nghệ định cư - thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Từ khóa: sắc văn hóa, phương ngữ, dân ca Nghệ Tĩnh, Ví, Giặm Abstract Based on dialectology and the theories of cultural identity and culture change, considering geographical and historical factors as well as Nghe people’s shared personality traits and Nghe - Tinh dialect as a cultural sub-region, the article studies Nghe people’s expression of their cultural identity through one of their creation of arts known as Vi, Giam folk songs In the inverse direction, the article strived to study the role of Vi, Giam in the establishment of Nghe people’s value-based identity and resources-based identity; and with its spreading power as a quintessential artform, Vi, Giam’s role in establishing a transnational identity in areas where Nghe people reside in the era of globalization and international integration Keywords: cultural Identity, Dialect, Nghe Tinh folk songs, Vi, Giam Nghệ, Ví, Giặm ln thu hút quan tâm giới nghiên cứu quan tâm đến mảnh đất này; Là giới nghệ thuật đặc sắc, Ví, Giặm bắc nhịp cầu để nối vùng văn hóa Việt Nam, nối văn hóa Việt Nam với văn hóa giới Vì thế, cơng trình nghiên cứu Ví, Giặm có nhiều nói I LỜI MỞ Là nơi thể cách sâu sắc sống động tâm hồn người sống mảnh đất xứ Nghệ, Ví, Giặm ln nơi gửi gắm tâm tình, nơi trút bầu tâm sự, nơi thể tiếng lòng, nơi thể hồn quê, nơi để nói ra, để lắng nghe, sẻ chia đồng điệu người Nghệ; Là biểu tượng văn hóa xứ chưa đủ cho tượng văn hóa gắn với mặt đời sống xã hội, đời sống tình cảm, đời sống vật chất, đặc biệt thể cách sinh động sắc người xứ Nghệ Chúng tôi, với mong muốn ấp ủ viết điệu dân ca quê hương, thử nhìn nhận từ việc thể sắc người Nghệ để thấy gắn bó bền chặt sâu nặng thể loại dân ca với người Nghệ muôn nơi Trong viết này, quan điểm nghiên cứu chúng tơi tơn trọng tính đa dạng văn hóa, khẳng định thuyết tương đối văn hóa; lý thuyết vận dụng văn hóa vùng, sắc văn hóa, biến đổi văn hóa phương ngữ học; phương pháp sử dụng phân tích văn bản, sử dụng tài liệu điền dã thứ cấp so sánh loại hình Trong khn khổ viết, phạm vi khảo sát viết giới hạn hát Ví, Giặm tình u đơi lứa Xứ Nghệ - Một tiểu vùng văn hóa sơ sử: xuất sớm người văn hóa thời kỳ đá cũ với di Thẩm Òm (Quỳ Châu), di thời văn hóa Hịa Bình (Quế Phong, Con Cng, Tương Dương, Tân Kỳ, Quỳ Châu), cồn sị, cồn điệp làm nên văn hóa Quỳnh Văn thời đá mới, di Làng Vạc với di vật đồ đồng thời đại Đông Sơn Thư tịch Trung Quốc truyền thuyết dân gian Việt Nam thời Bắc thuộc tái phần phát triển liên tục lịch sử vùng đất Nghệ khởi nghĩa nữ tướng Hai Bà Trưng, người anh hùng Mai Thúc Loan với khởi nghĩa 10 năm (713-722) mà dấu tích thành quách lưu giữ vùng đất Nam Đàn quy mơ khởi nghĩa có tầm lan tỏa tới Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân Một nét đặc biệt lịch sử vùng đất là, thời kỳ Đại Việt, xứ Nghệ thời gian dài vùng đất phên dậu mà ranh giới cuối cịn lưu tên gọi núi Nam Giới (Thạch Hà, Hà Tĩnh) coi nơi phân định lãnh thổ người Việt người Chăm3 Điều chép số thư tịch Sách Đại Nam thống chí chép: “Hồnh Sơn phía nam huyện Kỳ Anh chỗ phân địa giới hai tỉnh Hà Tỉnh Quảng Bình, dải núi liên tiếp chắn ngang đến biển; phía đơng có núi Đao, đường quan qua núi, xưa chỗ phân địa giới Giao Chỉ Chiêm Thành” Đại Nam thống chí dẫn sách Việt sử ngoại kỷ chép rằng: “Hồi Giao Châu thuộc nhà Hán chúa Lâm Ấp Phạm Văn xin với thái thú quận Nhật Nam Chu Phồn lấy Hoành Sơn làm giới hạn” Trong thời gian tồn nước Lâm Ấp, người Chăm nhiều lần Bắc tiến vượt qua dãy Hoành Sơn, là, ảnh hưởng qua lại người Việt người Chăm mảnh đất xứ Nghệ (dù lúc chưa có tên gọi này) điều hoàn toàn xảy Danh xưng Nghệ An nhà Lý đặt lần vào năm 1030 với tên gọi mà tính địa phương, tính ngoại vi 1.1 Không gian địa lý điều kiện lịch sử hình thành vùng đất Nghệ Tĩnh Trong nghiên cứu vùng văn hóa Việt Nam, xứ Nghệ (Nghệ An-Hà Tĩnh) thường coi tiểu vùng nằm vùng văn hóa Trung Bộ (Ngơ Đức Thịnh, 1993; Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận, 1995 tác giả khác) theo tác giả này, yếu tố cấu thành văn hóa vùng gồm: hồn cảnh tự nhiên, nguồn gốc dân cư, điều kiện lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa1 Sự bất lợi địa hình khí hậu (mà ý kiến Đặng Thai Mai coi tiêu biểu2) thường coi nhân tố ảnh hưởng mạnh tới tính cách, khí chất người Nghệ Tĩnh; nhiên, đặc điểm hồn cảnh tự nhiên với Quảng Trị, Quảng Bình phần với Thanh Hóa Từ phương diện lịch sử, chứng tích khảo cổ học cho thấy liên tục lịch sử vùng đất xứ Nghệ thời tiền sử vùng đất mắt người cầm quyền rõ: “Nghệ An châu trại” Với tính chất vùng biên viễn, xứ Nghệ nơi lưu đầy tù nhân lịch sử Về nguồn gốc dân cư xứ Nghệ, có số cơng trình nghiên cứu Nhà nghiên cứu người Pháp Hippolyte Le Breton viết từ năm 1936 là: “Ở đỉnh cù lao hay bán đảo đó, người thổ dân văn minh xứ An Tĩnh cổ định cư, chủ yếu người Chăm”4 Nguyễn Đổng Chi lại có cách nhìn khác, ơng viết: “Nhân chủng Nghệ Tĩnh thời cổ phức tạp: Ở có hịn núi Bể, danh núi Nam Giới thuộc phủ Thạch Hà, thuở xưa mốc ngăn đôi Việt Nam Chàm Miền Quỳ Châu, Cửa Rào quê hương dân Mường mà ngày trước nhiều miền đồng Nghệ Tịnh chung quanh Hồng Lĩnh Ngăn cách Lào Việt Nam cịn có người Mọi rừng núi phía tây nam Hương Khê; Thái Đen Mẹo hay Mèo rừng núi tây bắc Tương Dương đồng lên mạn ngược Đời Bắc thuộc, người Chăm nhiều phen cướp phá chiếm đóng Đời Lê, Lý, Hà Tịnh chỗ đày tù tội miền Bắc vào Đến đời Trần thổ dân đồng Nghệ Tĩnh Việt Nam hóa hầu hết”5 Sự cộng cư, giao lưu hòa huyết người Việt, người Chăm tộc người Mường, Thái, H’mơng…trong bối cảnh đầy biến động trị, xã hội hình thành nên nét tính cách đặc biệt, nhiều phần đối cực, người mảnh đất xứ Nghệ Và dù “đến đời Trần, thổ dân đồng Nghệ Tịnh Việt Nam hóa hầu hết” (như cách nói Nguyễn Đổng Chi) thời gian chứng minh rằng, tính (nét tính cách gốc) hình thành thời gian định hình dường khó đổi thay, hàng trăm năm sau Như vậy, thấy, nét đặc trưng tính chất phên dậu, biên viễn, trại mối quan hệ qua lại phức tạp ngoại vi với trung tâm, người Việt dân tộc thiểu số thời đó, với người Chăm nhân tố tác động mạnh để hình thành nên đặc điểm tính cách người đặc trưng văn hóa vùng đất 1.2 Con người Nghệ ứng xử với bối cảnh địa - trị - xã hội vùng biên viễn Tính cách người Nghệ, rõ ràng là, hình thành ứng xử người mơi trường trị - lịch sử xã hội vùng đất Để vượt thoát kỳ thị trung tâm ngoại vi (mà ngoại vi đặc biệt, ngoại vi muốn bị khép kín tính sắc), người Nghệ khơng có cách khác vươn lên sức lực trí lực Sự cần cù lao động, tảo tần sống, mạnh mẽ ý chí sống, tâm cao học hành thi cử điều mà người Nghệ buộc phải lựa chọn bối cảnh xã hội khắc nghiệt Chính vậy, nhận xét tính cách người Nghệ không dễ, ta chứng kiến nhiều nhận xét trái chiều Đầu kỷ XIX, Bùi Dương Lịch viết: “Người Nghệ An khí chất phác, đơn hậu, tính tình từ tốn chậm chạp khơng sắc sảo, làm việc cẩn thận, bền vững, bị xao động lợi hại trước mắt”6 Phó Tồn quyền Đơng Dương năm 30 kỷ XX Yves Charles Châtel viết rằng: người Nghệ “những người có khí phách, u văn học, hăng hái lao động dũng cảm, nhẫn nại vùng đất đầy cam go, thử thách Sở dĩ người dân có lĩnh đặc biệt vậy, chắn họ luyện qua khứ lâu dài, điều giải thích cho người ta hiểu đặc thù rõ rệt tính cách tình cảm họ”.7 Tác giả Nghệ An phong thổ ký nhận xét người Nghệ Tĩnh: “Can đảm đến sơ suất, cần cù đến liều lĩnh, cương đến khô khan tằn tiện đến… cá gỗ”.8 Đặng Thai Mai cho rằng: người Nghệ “tuy không bộc lộ cách ồn hời hợt, lại có phần suy nghĩ, điềm tĩnh, sâu sắc bền bỉ, cảm động đến thiết tha”.9 Người Nghệ nói chung bị cho “gàn”, Ngô Đức Thịnh cho rằng, gàn “trạng thái tâm lý mà có khác biệt, xung đột lý trí thực, bắt thực phải chiều theo tư lí trí, từ dẫn đến nhận thức hành động có phần lệch chuẩn”.10 Bởi có nhiều nhân tố hợp thành tương tác với nguồn gốc dân cư, tính cách người Nghệ mang nhiều nét phong phú nhiều đối cực, đó, khó nhận xét chiều Vũ Ngọc Khánh (trong viết Tính cách người Nghệ) nhìn thấy người Nghệ có ba người (một kẻ bình dân khố chạc - tiếng địa phương khố dây, hạng người cực, người chữ nghĩa văn chương, chiến sĩ tiền phong cách mạng) Sự khái quát chưa đầy đủ cho thấy không dễ dàng khái quát tính cách người Nghệ, vậy, lẩy nét tính cách người Nghệ để khái qt thành nét tính cách dân Nghệ khiên cưỡng Một đặc điểm trội người Nghệ tính cộng đồng cao, thể ngồi gắn kết cộng đồng chặt chẽ Xuất phát từ bối cảnh đặc thù mảnh đất xứ Nghệ, người nơi cần phải dựa vào cộng đồng sống phát triển Hơn nữa, để chống lại kỳ thị trung tâm, để tạo thành sức mạnh chung, cộng đồng người Nghệ ln có xu hướng liên kết, gắn bó, thân thiết chí có trường hợp trở thành cục Sự co cụm người Nghệ cịn có lí khác mà chúng tơi nói phần sau, họ sử dụng phương ngữ đặc biệt, thứ phương ngữ biến người Nghệ thành cộng đồng có sắc khác lạ, thể nhiều điều người văn hóa họ; vào dân ca ví, giặm để làm nên giới nghệ thuật đầy sắc 1.3 Phương ngữ Nghệ Trong lịch sử nghiên cứu phương ngữ học Việt Nam, nay, có nhiều cơng trình cơng bố, số đó, cơng trình Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học)11 giáo sư Hồng Thị Châu cơng trình mang tính khái qt cao Các trích dẫn mặt lí thuyết chúng tơi viết dựa vào cơng trình Bên cạnh đó, trích dẫn mặt thống kê phân tích định lượng yếu tố phương ngữ học dân ca Nghệ Tĩnh tham khảo từ nghiên cứu Vai trị phương ngơn dân ca hị, Ví, Giặm Xứ Nghệ Phan Mậu Cảnh.12 Theo Hoàng Thị Châu, “phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” (sdd, tr.24) Theo đó, phương ngữ đối chiếu với ngơn ngữ tồn dân (ngơn ngữ chung toàn dân tộc), phân biệt với phương ngôn (là tục ngữ địa phương), đối sánh với thổ ngữ (là biến thể phương ngữ cấp độ xã, thôn) với phương ngữ khác Là tượng lịch sử, phương ngữ đời tồn với lạc công xã nơng thơn, q trình hình thành nhà nước, dần hợp với ngơn ngữ tồn dân.13 Căn vào phương diện ngữ âm, từ vựng điệu, Hoàng Thị Châu chia tiếng Việt thành phương ngữ: Bắc, Trung, Nam Trong đó, phương ngữ Trung cho có điệu nghiêng sử dụng điệu trầm cho xuất sớm lịch sử (trong thanh: huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, khơng, tùy vùng mà có sắc thái riêng Ví dụ, phương ngữ Thanh Hóa không phân biệt hỏi ngã, phương ngữ vùng Nghệ Tĩnh dấu ngã biến thành dấu nặng) Tuy nhiên, thực tế sử dụng, nhiều trường hợp, số tiếng Nghệ Cụ thể: nhiều trường hợp nhập vào không; sắc nhập vào hỏi, ngã nhập vào nặng, trường hợp này, lại thanh: không, hỏi, nặng14 Sự giảm thiểu điệu diễn nơi có thổ âm nặng, đặc biệt sử dụng hát Ví, Giặm cách nhấn mạnh tính sắc phương ngữ (chẳng hạn: Anh đển gian hoa thi hoa đạ nở), mà hát nhẹ dường “chất Nghệ” bớt đậm đà Biến thể phương ngữ Nghệ Tĩnh biểu sinh động thổ âm thuộc phương ngữ thể dân ca Ví, Giặm cho ta thấy cách sống động chất Nghệ thể cách đậm đặc phận dân ca Trong lý thuyết phương ngữ, sử dụng phương pháp địa lý - ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu đồng ngữ tuyến (ranh giới phạm vi hoạt động mặt địa lý phương ngữ) vùng đồng ngữ (chỉ phương ngữ sử dụng đồng ngữ tuyến) (Hoàng Thị Châu, sdd, tr.65) Như vậy, Nghệ ngữ “vùng đồng ngữ” mà “đồng ngữ tuyến” trùng với ranh giới tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao cho biết điều thú vị vùng tính phương ngữ xứ Nghệ nhạt (như Quỳnh Lưu, “giọng nói pha Bắc nhiều”) khơng có hát dặm15 Điều cho thấy “vùng đồng ngữ” có liên quan chặt chẽ với “vùng dân ca ví dặm” mà đó, phương ngữ Nghệ đóng vai trị quan trọng nhân tố chủ đạo hay nhân tố tạo hệ thống phận dân ca này.16 Một vấn đề nhà nghiên cứu phương ngữ học là: giằng co việc giữ lại tiếng nói địa phương mong muốn người địa phương khác hiểu nói tiếng mình, có xu hướng “nhu cầu pha tiếng cho hay” (Hoàng Thị Châu, tr 52) dùng để tượng dùng từ cách phát âm ngơn ngữ tồn dân chừng mực vùng có phương ngữ đặc biệt Với người Nghệ, xu hướng diễn theo cách thức hồn tồn khác Cần nói là, người Nghệ không ưa pha tiếng (“Chưởi cha không pha tiếng”), dù điều thực người ngồi hay người cộng đồng Để giao lưu, cách “pha tiếng” mà người Nghệ chọn sử dụng song song hai loại phương ngữ: phương ngữ Bắc (hoặc Nam) giao tiếp mơi trường đó, phương ngữ Nghệ giao tiếp cộng đồng Nhiều người Bắc Nam vơ kinh ngạc chứng kiến cách phát âm người Nghệ mà biết mơi trường cơng tác với người Nghệ khác hẳn họ giao tiếp với họ hàng Đó cách mà người Nghệ vừa hịa nhập vừa giữ lại sắc ngơn ngữ cộng đồng Các nghiên cứu ngơn ngữ học tượng “bán phương ngữ” thành phố Vinh, cho rằng, giao lưu nên niên Vinh dùng phương ngữ Bắc đủ điệu (Hoàng Thị Châu, sđd); nhiên, nghiên cứu không nhận thấy thực tế là, việc dùng phương ngữ Bắc khơng thay hồn tồn tiếng Nghệ, giọng Nghệ, thành phố Vinh (trong diễn đàn thức gồm người Nghệ với đời sống), tiếng Nghệ sử dụng đầy đủ phương diện từ vựng, điệu ngữ điệu riêng biệt Đó nét bảo thủ người Nghệ mà ta thấy trong/và dân ca Ví, Giặm Một vấn đề mà lí thuyết phương ngữ học đặt có liên quan đến Nghệ ngữ việc sử dụng Nghệ ngữ Ví, Giặm là: có vùng có nhiều thổ ngữ (là biến thể địa phương phương ngữ), có vùng lại khơng có thổ ngữ? Câu trả lời nhà ngơn ngữ là: “Nơi nôi dân Việt Nam, nơi có nhiều thổ ngữ, nơi vùng khai phá, nơi vắng mặt thổ ngữ” (Hoàng Thị Châu, sdd, tr.220) Kết luận nhà phương ngữ học trùng với kết luận nhà khảo cổ học sử học nhận thấy vùng đồng sông Hồng, vùng đồng sông Mã vùng đồng ven biển Nghệ Tĩnh nơi có văn minh sớm nơi có nhiều thổ ngữ Chất cổ văn hóa tính cổ ngữ nơi vùng đất làm ta hiểu chất Nghệ thể qua giọng nói lại khó phơi pha đến vậy, cho dù họ người sống quê cha đất tổ hay người ly hương Bởi với người Nghệ, giọng nói dấu để nhận diện thành viên thuộc cộng đồng, với tâm người bám rễ chặt vào công xã nông thôn, người Nghệ người Việt Nam thực cảm thấy an lòng công nhận, sống, thuộc cộng đồng công xã Khi hát lên nghe điệu Ví, Giặm đầy ắp tiếng nói q hương, người Nghệ cảm nhận hồn quê lai láng đó, hịa vào mơi sinh tinh thần đầy dưỡng chất để nuôi sống tâm hồn họ Đây tượng mà nhà nghiên cứu sắc văn hóa mặt lý thuyết đề cập đến Trong Báo cáo xã hội năm 2010 Bộ Phát triển xã hội New Zealand, chương “Bản sắc văn hóa”, nhóm nghiên cứu cho rằng, sắc văn hóa nhân tố quan trọng cố kết cộng đồng; việc nhận diện nét văn hóa cá nhân giúp họ kết nối mạng xã hội, đưa lại cho họ hỗ trợ, chia sẻ giá trị truyền cảm hứng; giúp họ dỡ bỏ rào cản tạo dựng lịng tin; vậy, sắc văn hóa coi “vốn xã hội” Điều hoàn toàn với sắc Nghệ17 Bản sắc Nghệ nhìn từ dân ca Ví, Giặm Khi nghiên cứu việc kiến tạo sắc văn hóa, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận vai trị quan trọng phương ngữ Một kết ấn tượng cơng trình Phương ngữ, sắc văn hóa giao thương (Dialect, Cultural Identity and Economic Exchange) thực năm 2010 nhóm nhà nghiên cứu trường đại học Cộng hòa Liên bang Đức Trong cơng trình này, tác giả lập bảng so sánh số liệu điều tra ngữ âm ngữ pháp phương ngữ 45 nghìn trường học từ khảo sát tiến hành cách 100 năm (từ 1879 đến 1888) với 439 vùng nước Đức nhận thấy rằng, di dân xuyên vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt tương đồng phương ngữ lịch sử; họ nhận rằng, sắc văn hóa hình thành q khứ ảnh hưởng đến giao thương ngày nay18 Thực tế sống Việt Nam, đặc biệt trường hợp nghiên cứu Nghệ Tĩnh, phương ngữ, đề cập phần trên, có vai trị quan trọng việc kiến tạo nên sắc văn hóa Dùng phương ngữ cơng cụ hữu hiệu, người Nghệ tạo nên không gian tinh thần đặc sắc thơng qua dân ca ví, giặm; dùng dân ca Ví, Giặm để nhận dạng sắc, lựa chọn dân ca Ví, Giặm để thể sắc, lấy dân ca Ví, Giặm để truyền lại cho đời sau thứ cước văn hóa cộng đồng Và, tồn thực thể độc lập, đến lượt mình, dân ca Ví, Giặm thể hiện, ni dưỡng sáng tạo lại tâm hồn người Nghệ chiều kích mới, bối cảnh khơng gian thời gian Trong phần viết này, từ hai góc độ để tìm hiểu hai mối quan hệ: dân ca Ví, Giặm phương ngữ; dân ca Ví, Giặm tâm hồn người Nghệ 2.1 Phương ngữ Nghệ Tĩnh dân ca Ví, Giặm Như nói, phương ngữ vùng nhận diện qua yếu tố: từ vựng, điệu ngữ điệu Ở Việt Nam, có loại dân ca mà yếu tố lại diện cách đậm đặc Ví, Giặm - Từ vựng Sẽ hồn tồn khơng cịn dân ca Nghệ Tĩnh từ địa phương thay từ tồn dân Rất dễ dàng tìm ví dụ thể điều Trong cơng trình Hát ví Nghệ Tĩnh, Nguyễn Chung Anh cung cấp cho câu hát Ví mà cất lên chắn điệu thiết tha, xúc cảm tinh tế tiếng địa phương lại đậm đặc: Có trù cho miếng bạn mồ, Gọi tình nghĩa mơ đến giừ - Trù có thuốc có đây, Nhân duyên chưa định miếng trù chưa trao Nghiêng tai nói nhỏ bạn nì, Về vun trồng chốn cộ, bỏ mà bạc tình.19 Trong ví dụ vừa dẫn, tất câu có tiếng địa phương, nhiên, phạm vi thống kê rộng hơn, Phan Mậu Cảnh cho biết, có 20% Ví sử dụng từ địa phương, tần số Giặm 100% Như thấy mật độ từ vựng tiếng Nghệ hát Giặm dày đặc Bên cạnh từ vựng có nghĩa bị phát âm trại (trù, roọng, nác, tru, cộ…), từ địa phương thường dùng mô, tê, răng, rứa, chơ, nỏ… sử dụng với tần suất cao hơn; bên cạnh đó, hơ ngữ mang ngữ cao sử dụng phổ biến (ơ bạn tình ơi…) hát Ví Trong thống kê khác, Hoàng Trọng Canh cho biết: “Trong Hát giặm Nghệ Tĩnh tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao có 12.714 dịng thơ, số từ địa phương sử dụng 592 từ với 2.894 lần xuất hiện, trung bình 4,4 dịng thơ có lần từ địa phương dùng Hát phường vải tác giả Ninh Viết Giao có 4.163 dịng, có 229 từ địa phương với 1.013 lần xuất hiện, trung bình 4,1 dịng thơ có lần từ địa phương dùng”20 - Thanh điệu Một phương ngữ thường nhận diện ngữ điệu điệu Như nói trên, nằm phương ngữ Trung Bộ, tiếng Nghệ coi có thanh, nhiên, thực tế, người Nghệ nhập thanh, pha trộn theo cách thức linh hoạt đặc biệt khiến tiếng Nghệ có có hay rưỡi Trong hát Ví, Giặm, pha trộn thể rõ rệt Hãy lấy ví dụ hát Ví quen thuộc: A ới (thực “à ơi” luyến láy khiến âm bị biến dạng), Hoa đển thi thi hoa phại nợ Đo thi đo phại sang sơng (trong luyến láy, sang sáng, sông sống) Đển duyên em thi em phại lẩy chông Em yêu anh rửa họi cỏ mẳn nơng la anh Ở đây, ta thấy biến khó bắt chước: hỏi -> nặng (phải -> phại; nở -> nợ); sắc -> hỏi (đến -> đển, lấy -> lậy), huyền -> không (đị -> đo, chồng >chơng), khơng sắc (sang->sáng, sông->sống) Vậy phát âm người Nghệ dân ca cịn (nặng, hỏi, khơng), hỏi biến thành nặng, sắc biến thành hỏi Chỉ người Nghệ thẩm biến cách phức tạp theo cách riêng mình, khơng xử lí biến này, hát hay dân ca Nghệ Tĩnh Do đó, gần có người Nghệ hát hát hay dân ca Nghệ Tĩnh, người vùng khác, dù nghệ sĩ lớn khó mà hát hát hay theo thang âm biến đổi phức tạp Nghiên cứu hát Giặm, Nguyễn Đổng Chi nhận xét: “Giọng nói nặng dài giọng hát Cái hay điệu hát dặm chỗ giọng hát thô quê chỗ có số thổ âm đệm vào Bởi nên người không nhại giọng quen khó lịng mà hát theo cho giống được” Về đặc biệt giọng nói người Nghệ, nhiều nhà nghiên cứu thử lí giải nguyên nhân Vào đầu kỷ XIX, Bùi Dương Lịch nhận xét: “Thổ âm người Nghệ An đục nặng (trọc) bắt chước tiếng khác rằng, nặng thuộc âm cung, mà âm cung thuộc hành thổ, hành thổ khơng phải ngơi (ngơi cố định) khơng thành tính (tính cố định) nhờ hành khác mà vượng lên âm thế”21 Cách lí giải bị Nguyễn Đổng Chi cho thiếu thuyết phục nêu cách lí giải khác: “Xét từ lập quốc đến nay, đồ Việt Nam có miền Nghệ Tịnh dính vào, mà giọng nói dân miền khác với giọng người Bắc, lại khác với giọng người Đàng Trong Bùi Dương Lịch, nhà Nho kỷ trước, dựa vào âm dương ngũ hành mà giải đoán, ý kiến ngày không khỏi thành cổ hủ Theo âm vận học điều kiện địa lý, sinh lý Tiếng Việt Nam bắt đầu đến bị ảnh hưởng cách phát âm thổ dân dân có hầu hở nên âm biến đổi cứng nặng - hay trọ trẹ, người xứ Bắc thường chê”22 Tơi cho rằng, cần nhìn nhận “tính riêng biệt” tiếng Nghệ dân ca Ví, Giặm nguyên nhân lịch sử tính cách người Nghệ Như nói trên, phương ngữ tượng mang tính lịch sử, nhiên, ta thấy đời sống, người Nghệ không chấp nhận pha tiếng, dân ca Ví, Giặm, phương ngữ Nghệ sử dụng nguyên trạng, không thay đổi theo hướng ngơn ngữ tồn dân mà cịn thể cách đậm đặc với hàm nghĩa nhấn mạnh cá tính Ở góc độ tiếng nói, người Nghệ đứng bên ngồi q trình hịa nhập, họ kiêu hãnh bảo thủ việc nâng niu gìn giữ tính đậm đặc phương ngữ kho tàng dân nhạc mình, kể nhạc phẩm tân nhạc có sử dụng yếu tố dân ca, cách thức để giữ gìn sắc Tôi cho rằng, chất “gàn” người Nghệ Họ cố tình giữ lại tiếng nói thơ mộc, thể cực nhọc việc chống chọi thích ứng với điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên sống khó khăn, thể cứng cỏi nghị lực, vừa lĩnh vừa bảo thủ cách gàn dở Tiếng Nghệ thế, người Nghệ Nó chất kết dính người Nghệ xa xứ, họ “bắt sóng” để nhận thân thiết với nhanh chóng Đó lí khiến cho Ví, Giặm, nơi sử dụng cách hồn nhiên đậm đặc tiếng Nghệ, sức hút nam châm người Nghệ, xa quê trở nên mãnh liệt Cơng trình nghiên cứu người gốc Việt London23 gần rằng, sắc xuyên quốc gia (transnational identity) thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, có, hình thành từ sắc mang tính giá trị (value-based identity) sắc tạo lập tự cội nguồn (resources-based identity) hồn tồn với trường hợp dân ca Ví, Giặm sắc người Nghệ mà ta nói 2.2 Những chiều cạnh tính cách đời sống cảm xúc người Nghệ thể hát Ví, Giặm Văn học nghệ thuật nơi thể thăng hoa cảm xúc, nơi người tự vẽ chân dung nét tao với nhiều hư cấu Tuy nhiên, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh lại không tuân theo quy luật Người nghe/người đọc khó tìm thấy diện mạo hồn hảo với nét vẽ nuột nà người hát 10 dân ca; mà ngược lại, thấy người thực đời với nhiều đối cực, đó, bên cạnh sâu sắc đằm thắm, tinh tế lãng mạn mộc mạc đến mức thô thiển mà nhân vật trữ tình khơng muốn giấu Ấn tượng mạnh mẽ mà dân ca Ví, Giặm mang lại sâu sắc tâm hồn người tham gia sáng tác diễn xướng Ví, Giặm Chỉ nhắc hai Ví quen thuộc Anh đến giàn hoa Thà trước em nói khơng thương anh thơi với lối hát “chồng đấu” từ hai câu ca dao chính, với giai điệu ngào mà da diết, lời tâm tình mộc mạc mà sâu nặng khiến người hát người nghe cảm nhận rung động sâu xa tình u đơi lứa Mỗi hát Ví, hát Giặm tình u câu chuyện tình mà người hát gửi lịng vào đó, người nghe trải nghiệm cảm xúc yêu đương độ thiết tha sâu sắc tình cảm dồn nén dân ca khiến người hát/người nghe nghĩ sâu người Ấn tượng thứ hai kết hợp chất dân gian chất bác học lời ca Theo thống kê Nguyễn Phương Châm, 1771 lời Hát phường vải (Ninh Viết Giao, 1993) có 177 lời sử dụng tích cổ văn chương bác học24 Có điều phần hát Ví, Giặm có tham gia nhà nho bình dân bậc đại nho Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu; phần khác người Nghệ có nhiều người tồn mà Vũ Ngọc Khánh (có người khố chạc, có người văn chương chữ nghĩa) Nghệ Tĩnh coi đất học, số lượng sĩ tử đông, số người đỗ đạt nhiều; thấy rằng, người Nghệ, tâm lý học để vượt thoát khỏi sống lam lũ ln đan xen với học để nâng lên tầng lớp “có chữ”, khơng biết nét tâm lý đậm Chính vậy, việc đưa yếu tố bác học vào lối hát bình dân, dùng chữ nghĩa để làm sang cho hoạt động diễn xướng dân gian chắn phải bắt nguồn từ việc mê học trọng chữ nghĩa người Nghệ có từ thuở xa xưa (cho đến nay, niềm đam mê học hành mãnh liệt người xứ Nghệ) Và điều thú vị diễn xướng dân ca xứ Nghệ bình dân hóa yếu tố chữ nghĩa, khiến cho xuất khơng cản trở mà ngược lại làm thêm duyên cho câu hát dân ca Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần nhận thấy thực tế là, người dân, chữ Hán nên phát âm nhầm từ (ví dụ “hải khốt sơn cao” tức “biển rộng trời cao” bị hát nhầm thành “hải hoác sơn cao”25) Ninh Viết Giao cho rằng, Hát Phường vải, tham gia nho sĩ khiến cho hát bị quy định chặt chẽ, “giảm phần tính chất sáng, lành mạnh, bình dị dân ca”, cách bẻ chữ cụ hát “làm tính hồn nhiên, trẻo dân ca”26 Cũng chỗ này, Lê Văn Hảo cho rằng, “sự tham dự nhà Nho phức tạp hóa hát ví, ví phường vải, làm cho trở nên nhiều nặng nề, khúc khuỷu, làm bớt tính chất nhân dân nó”.27 Có thể thấy biểu đối cực phong thái người Nghệ nhịp điệu hai lối hát Ví hát Giặm Các nhà nghiên cứu nhìn thấy nhịp điệu dồn dập nặng nhọc sống người Nghệ Tĩnh thể qua hát Giặm Thái Kim Đỉnh viết: “Hát giặm, với thể văn ngắn, nôm na, mộc mạc, dùng nhiều thổ ngữ, với nhịp điệu dồn dập, gấp gáp, giọng hát dằn xuống, nịch, nghe trầm buồn, phải sản phẩm vùng đất xa nơi đô hội, giao lưu, khơng có thuyền lớn sơng dài, mà đồng chua nước mặn, sống người vất vả, nhọc nhằn”28 Lê Văn Hảo có cảm nhận tương tự lối hát Giặm: “Không nghe quen tai ta khơng hiểu giọng hát giặm; có lẽ lối dân ca làm cho người 11 lịng mủng, lộ mơ tui dùi.), nhiều chanh chua, nhiều cách ăn nói bốp chát đào đất đổ (câu chuyện đối đáp Di Tương Sĩ Đường - cặp hát ăn ý với Thạch Hà Chỉ bực bội với người bạn hát câu hỏi có chút ỡm ờ, trách móc mà gái dùng lối chơi chữ để đốp chát ngầm ý đạp vào mặt bạn hát mình)31 Trong hát đối đáp, bên thử tài, tranh tài say sưa, ý nhị; có chút khơng ưng ý, bí “tung” câu lý cùn, có văng câu chửi32 Tình cho thấy khơng phải nóng nảy người hát, mà thực chất hạn chế văn hóa giao tiếp thể rào cản cố hữu mà người Nghệ cần rũ bỏ đường hịa nhập Đến đây, thấy hình dung khái lược chân dung người xứ Nghệ thể qua dân ca Ví, Giặm Đó chắn khơng phải nét vẽ nên thơ nghệ sĩ chốn dân gian mà nét khắc họa trung thực, thơng qua đó, tinh tế trau chuốt xù xì, thơ ráp người Nghệ với đối cực tâm tính cảm xúc hiển thật rõ nét Chất Nghệ dân ca Ví, Giặm mà đậm đà hơn, gắn bó với người Nghệ Bản tính người Nghệ không ưa tô vẽ, mộc mạc họ nhận chân thân mình, cứng cỏi họ khẳng định lĩnh mình, kiêu hãnh họ thể lịng tự tơn, bảo thủ họ sống giới đầy sắc khơng giới hạn Ví, Giặm trở thành thơng điệp để người Nghệ tạo lập liên kết sẻ chia cộng đồng, để giới thiệu với giới bên ngồi từ nhận chân để phá bỏ dần giới hạn để hịa nhập vào khơng gian chung đất nước giới Ví, Giặm sống hôm Các nghiên cứu thực địa hát mệt nhọc nhất, phong dao Nghệ Tĩnh có câu: Dại thổi tù và, Thứ hai hát giặm, thứ ba thả diều”.29 Bên cạnh đó, hát Ví thể nhiều môi trường, với giai điệu ngào sâu lắng, cách nói lịch đầy chữ nghĩa, cách thể thiết tha trân trọng thể phong cách tao sang trọng người Nghệ Nguyễn Đổng Chi cho rằng, hát Giặm lối hát cổ trình phát triển dần dần, hát Giặm đi, cịn lại hát Ví Như nghĩa hát Ví thể trình độ nghệ thuật cao lối diễn xướng dân ca, đó, tính thực tiễn thơ giản đời thường bị giảm thiểu độ trau chuốt nghệ thuật nâng lên (Kết thống kê Phan Mậu Cảnh rằng, có 20% số hát Ví sử dụng tiếng Nghệ, 100% hát Giặm sử dụng tiếng Nghệ) Chính điểm này, Nguyễn Chung Anh viết: “Hát ví Nghệ Tĩnh có giọng nịch, nghe réo rắt tiếng thác đổ, thiết tha có sức nặng tình cảm cao dội xuống”30 Bên cạnh biểu thể tinh tế cảm xúc Ví, Giặm, đối cực khác dễ nhận thấy mộc mạc đến thô giản cách diễn đạt dân ca Ví, Giặm Cùng trách gà gáy sớm để đơi lứa phải chia lìa hát độ say, ca dao/dân ca Bắc Bộ là: - Trách gà vội gáy tan, Chung tình chưa mãn chng vàng vội rung - Ta tức gà ta giận gà, Đơi ta than thở đà gáy lên Cịn dân ca Ví, Giặm nói: Đến giận gà chết toi Tím gan cho mai, Thảo vác búa chém trời nên… Bên cạnh thơ giản, dân ca Ví, Giặm, ta cịn thấy nhiều yếu tố tục (Tui trai hư, Tui đan tài, tát đặng lại lận dừ cho coi Lận chận cột hẳn hoi, Ở tui ấn xuống, tui dùi vơ Nói sợ lịng o, Ngó 12 đứt đoạn diễn xướng Ví, Giặm thời gian dài Tuy nhiên, thực tế sống lại rằng, đứt đoạn diễn xướng không làm đứt mối dây ràng buộc tâm hồn người Nghệ với dân ca ví, giặm thời điểm, khơng gian Cũng số loại hình dân ca vùng miền khác (như quan họ, xoan), sau năm 1945, hoạt động diễn xướng dân gian dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh khơng tiếp tục trước Dù vậy, xóm làng, nghệ nhân hát, dân ca truyền lại cho cháu Ở Thanh Chương quê tôi, vào năm thập kỷ 70 kỷ trước, nghe vài hò đối đáp anh chị niên làng Đến thập kỷ 80 diễn xướng đối đáp dân gian hẳn Tuy nhiên, lịng người Nghệ Tĩnh ln có chỗ cho dân ca Theo “Báo cáo tổng quan kiểm kê khoa học dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh” Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam thực năm 2012-2013, thì: tỉnh Nghệ An có 15 huyện/thị/thành phố, bao gồm 60 xã/phường/thị trấn với 168 làng/thơn/xóm/khu dân cư 60 câu lạc thực hành sinh hoạt dân ca Ví, Giặm; số tỉnh Hà Tĩnh 12 huyện/thị/thành phố bao gồm 38 xã/thị trấn/phường với 92 làng/thơn/xóm/khu dân cư 15 câu lạc Và “cả tỉnh có 2.696 cá nhân đại diện cho cộng đồng câu lạc (Nghệ An: 783 nam 901 nữ; Hà Tĩnh: 545 nam 503 nữ) ký tên vào đại diện cho cộng đồng, cam kết đồng thuận với chủ trương Chính phủ Việt Nam việc đề cử hồ sơ quốc gia, trình UNESCO xét duyệt đưa “Dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh” vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, năm 2013”33 Cùng với hoạt động diễn xướng dân gian, hoạt động sưu tầm biểu diễn đoàn dân ca, việc cải biên lời cũ sáng tác lời nhạc sĩ, hoạt động sưu tầm nhà nghiên cứu, hoạt động truyền dạy nghệ nhân sóng truyền hình trường học, phong trào thi đua học hát dân ca trường học địa phương địa tỉnh…đã thực làm sống lại kho tàng dân ca Ví, Giặm sống Đặc biệt, hình thức kịch hát dân ca với việc sân khấu hóa hình thức diễn xướng dân gian truyền thống làm tốt việc nuôi sống diễn xướng dân gian hình thức mới, phương tiện nghe nhìn giới thiệu cách rộng rãi vốn cổ tới nhân dân34 để kho tàng dân ca Ví, Giặm hồi sinh sống người dân với sức sống Hoạt động 50 câu lạc dân ca địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh kết nỗ lực tổng hợp nghệ sĩ chuyên nghiệp nghệ nhân dân gian xuất phát từ chủ trương đắn hai tỉnh việc bảo tồn, khôi phục phát huy vốn cổ đời sống đương đại.35 Bên cạnh đó, việc sáng tác ca khúc sử dụng chất liệu dân ca Ví, Giặm cách thức thể việc khơi nguồn tiếp nối sức sống dân ca cổ truyền bối cảnh Trong ca khúc này, phương ngữ Nghệ sử dụng cách tinh tế uyển chuyển với trình độ nghệ thuật cao khiến cho cần lời ca cất lên người nghe đắm chìm vào khơng gian văn hóa đặc sắc xứ Nghệ Vẫn việc sử dụng tiếng địa phương (mô, rứa, ngái), pha trộn điệu việc thể ngữ điệu đặc trưng giọng Nghệ, hát Nghệ Tĩnh tiếp nối mạch nguồn dân ca Ví, Giặm chuyển tải hồn quê qua ca khúc tới người nghe mà sóng âm có sức lay động mãnh liệt tới tâm hồn người xứ Nghệ Có thể nói, khơng người Nghệ Tĩnh khơng thuộc ca khúc q hương Bên cạnh việc “ngơn 13 ngữ tập quán mà người ta mang theo khơng thay đổi dễ dàng được” (Hồng Thị Châu, tr 223), âm nhạc vùng đất (dân ca, nhạc đương đại) có giá trị kết nối cao với sức mạnh khơng thể ngờ tới, tạo nên khơng gian văn hóa xun thời gian xun không gian, đưa người xa lại gần tinh thần tơn vinh sắc Chính giá trị đó, ngày 27/11/2014, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Các nghiên cứu “bản sắc văn hóa” giới với việc tranh luận rằng, sản phẩm lịch sử, khứ câu chuyện đương đại, sản phẩm thực tạo dựng có chủ ý theo mục đích đó36 hồn tồn lấy trường hợp dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh để khảo sát Như trình bày từ đầu viết đến đây, thấy, việc chọn dân ca Ví, Giặm để thể sắc văn hóa (ở trạng thái thăng hoa chưng cất nhất) lựa chọn người Nghệ trình lịch sử, in dấu khứ tiếp tục đến hôm nay, vừa giá trị ổn định vừa thay đổi theo biến đổi người bối cảnh (lịch sử, xã hội) đương đại Bối cảnh đặt vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống điều kiện kinh tế, xã hội Từ mạch nguồn truyền thống từ kết nối sâu xa người xứ Nghệ với khơng gian văn hóa mình, từ tính sắc đậm đà giới tinh thần người Nghệ, từ việc trao truyền gen văn hóa người Nghệ tới hệ cháu, việc bảo tồn gần với nguyên trạng yêu cầu cấp thiết đặt Bảo tồn để giữ gìn sắc văn hóa cho đất nước thực bảo tồn phát huy cần phải thơng qua người cụ thể; phải đất nước nói chung, xứ Nghệ người Nghệ nói riêng II LỜI KẾT Trong lời Tựa sách An Tĩnh cổ lục, Phó tồn quyền Đơng Dương Yves Charles Châtel viết: “Nghệ Tĩnh miền đất xứ Đơng Dương có sắc đặc điểm rõ rệt đâu hết” “Tính sắc” “đặc điểm rõ rệt” cảm nhận cách dễ dàng qua biểu tượng chưng cất văn hóa xứ Nghệ dân ca Ví, Giặm với tư cách cước văn hóa người Nghệ ta thấy Hơn nữa, kho tàng diễn xướng-dân ca có giá trị âm nhạc cao, sản phẩm không gian diễn xướng đặc thù vùng quê có tính kết nối lan tỏa nội vùng mạnh mẽ khiến cho có sức sống bền bỉ vượt thời gian, dân ca Ví, Giặm từ xu hướng hướng tâm cách khả bảo thủ để lan tỏa cộng đồng khác văn hóa Việt Nam văn hóa khác giới Trải dâu bể, Ví, Giặm đã, sống đời sống mạnh mẽ tâm hồn người Nghệ, khơng gian rộng lớn tồn cầu nơi người Nghệ sống, vậy, mang sức sống Việt Nam tỏa rạng muôn nơi Cũng người miền quê khác, yêu q hương tơi một tình u sâu nặng Trong tình u đó, với người Nghệ, tiếng Nghệ biểu tượng tất gian khổ, nhọc nhằn, dịu đằm thắm, bình n giơng bão… gắn kết người Nghệ thành cộng đồng đầy thân thương; Ví, Giặm thứ hồn cốt quê hương mà tin, tất người Nghệ từ để “lớn thành người” 14 Chú thích: 10 11 12 13 14 15 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, tr.64 Về mặt phong thổ, xứ Nghệ "xưa để lại tâm não nhiều người ấn tượng khu vực không tạo vật cưu đương Mấy mảnh đồng hẹp bị thắt riết vào thung lũng, dãy núi chập chùng Đất đai phần lớn chả có màu mỡ Nhiều nơi đồng chua nước mặn Cảnh vật quanh năm, khơng nói cằn cỗi, khơng có thi vị Một mùa xuân nghèo màu sắc, âm Hè đến nắng với gió Những đợt "nam cào" làm cho nứt đất nẻ đồng, cạn khe suối, khơ róc giếng, ao, đầm hồ Bụi tỏa mù trời, đầu đường, lùa vào tận nhà ở, phủ lên đồ đạc Gió vồ vập làng mạc, gió rung chuyển núi rừng Nắng với gió hai nguyên tố ngự trị Tiếp theo mùa thu với mưa với lụt Rồi đến mùa đông ủ dột, lạnh lẽo, tiêu điều" (Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội, (in lần thứ 2), tr 34-35) Bùi Dương Lịch viết: “Núi Nam Giới bờ biển xã Dương Luật, huyện Thạch Hà Ngày trước, phía Nam nước ta giáp giới nước Chiêm Thành, nên đặt tên núi Nam Giới” (Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo dịch chú, Nxb KHXH, H., 1993, tr.155) An Tĩnh cổ lục, Bản dịch Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú; phần hiệu đính Chương Thâu Phan Trọng Báu, Nxb Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2005, tr 20 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập I, Nxb Sử học, H., tr.23 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo dịch, Bạch Hào hiệu đính, Nxb KHXH., H., 1993, tr.211 Lời Tựa An Tĩnh cổ lục, Sdd., tr.10 Dẫn theo Lê Văn Hảo (1963), Vài nét sinh hoạt hát giặm hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí Đại học, Sài Gịn, số 34 Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, sđd, tr 40 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TpHCM, tr.189 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), Nxb KHXH., H Phan Mậu Cảnh (2010), Vai trị phương ngơn dân ca hị, ví, giặm Xứ Nghệ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy giá trị hị, ví, giặm xứ Nghệ, Tp Vinh, 2011 Karl Marx nói rằng: “Thổ ngữ sản phẩm công xã, xét theo quan điểm đó, thân tồn công xã: công xã tự biểu hiện” (dẫn theo Hoàng Thị Châu, tr 230) Hoàng Trọng Canh viết Phương ngữ Nghệ Tĩnh với đặc trưng dân ca Xứ Nghệ (2014) phân tích thang âm phức tạp dẫn đến tính “lơ lớ”, “trọ trẹ” phát âm người Nghệ Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 1, Nxb Sử học, H 16 Theo thống kê Phan Mậu Cảnh, có 20% số hát ví sử dụng tiếng Nghệ, 100% hát dặm sử dụng tiếng Nghệ 17 Nguồn: http://www.socialreport.msd.govt.nz/documents/thesocial-report-2010.pdf 18 Website: www.CESifo-group.org/wp 19 Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn Sử Địa, H., tr.40 20 Hoàng Trọng Canh (2014), Phương ngữ Nghệ Tĩnh với đặc trưng dân ca Xứ Nghệ, Nguồn: Báo Hà Tĩnh online 21 Bùi Dương Lịch, sdd, tr 214 22 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, sdd 23 Stephen Samuel James (2011), Những người London gốc Việt: Các sắc xuyên quốc gia qua liên kết cộng đồng (Vietnamese Londoners: Transnational Identities Through Community Networks) 24 Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất bác học trng ca dao xứ Nghệ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 25 Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn hóa & Viện Văn học, tr.27 26 Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn hóa & Viện Văn học, tr.49 27 Lê Văn Hảo (1963), Vài nét sinh hoạt hát giặm hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Đại học, Sài Gòn, số 34 28 Thái Kim Đỉnh (1995), Tản mạn hát giặm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 1995 29 Lê Văn Hảo (1963), bdd 30 Nguyễn Chung Anh (1958), sdd, tr.42 31 Hỏi (Sĩ Đường): Một tương lạt muối, Hai tương xấu đỗ nành, Ba Tương vắn (ngắn) múi khăn xanh, Đường đại lộ thông hành, Không chộ Tương lai vãng, Nỏ chộ nàng lai vãng Đáp (Di Tương): Tương không lạt muối, Tương không xấu đỗ nành, Tương không vắn múi khăn xanh, Đường đại lộ thông hành, Tương ngày ba bận, Tương đạp mặt đường ba bận 32 Tôi nhớ in cảm giác bị shock nghe hò đối đáp vào đêm trăng mùa hè cách 35 năm quê (Ngọc Sơn, Thanh Chương) Trong hị đối đáp đó, bị nhóm chàng trai trêu chọc ác ý, cô gái đáp lại: “Hò chi hò dại hò thàm, Bẻ que truồng lợn chống hàm cha mi lên” khiến cho hò đối đáp lặng Xin ý, người Thanh Chương phát âm từ “chuồng lợn” thành chữ “truồng lợn” 33 Nguồn: http://vicas.org.vn/ 34 Việc đời thể loại kịch hát chuyển thể từ điệu ví, giặm bắt đầu với “Không phải tôi”(1970) nhiều diễn như: “Cô gái sông Lam”; “Lời Người, lời nước non” đánh dấu thành cơng Đồn Dân ca Nghệ Tĩnh 15 35 36 Nhiều năm xa quê, không ngờ xã Ngọc Sơn (huyện Thanh Chương, Nghệ An) có câu lạc Ví, Giặm với 40 thành viên mà từ chủ nhiệm, người viết lời dàn dựng điệu hát đến thành viên người họ hàng quen biết Fred Dervin (2011), Bản sắc văn hóa, tính đại diện vấn đề khác (Cultural identity, representation and Othering), Ngun: http://users.utu.fi/freder/dervinhandbookcorrect.pd; Jean-Franỗois Bayart (2005), Nhng o tng v sắc văn hóa (The Illusion of Cultural Identity), University Of Chicago Press Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, tr.40 Hippolyte le Breton (1936), An Tĩnh cổ lục, Tập san “Đô thành hiếu cổ” xuất bản, Bản dịch Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú; phần hiệu đính Chương Thâu Phan Trọng Báu, Nxb Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 Tài liệu tiếng nước The Ministry of Social Development (2010), The Social Report, Source: http://www.socialreport.msd.govt.nz/documen ts/the-social-report-2010.pdf Oliver Falck, Alfred Lameli, Stephan Heblich, Jens Suedekum (2010), Dialect, Cultural Identity and Economic Exchange, Website: www.CESifo-group.org/wp Hoàng Trọng Canh (2014), Phương ngữ Nghệ Tĩnh với đặc trưng dân ca Xứ Nghệ, Nguồn: Báo Hà Tĩnh online Stephen Samuel James (2011), Vietnamese Londoners: Transnational Identities Through Community Networks, Goldsmiths College, University of London Phan Mậu Cảnh (2010), Vai trò phương ngơn dân ca hị, ví, giặm Xứ Nghệ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy giá trị hị, ví, giặm xứ Nghệ, Tp Vinh, 2011 Fred Dervin (2011), Cultural identity, representation and Othering, Source: http://users.utu.fi/freder/dervinhandbookcorre ct.pdf Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất bác học trng ca dao xứ Nghệ, Tạp chí Văn húa dõn gian, H Ni, s Jean-Franỗois Bayart (2005), The Illusion of Cultural Identity), University Of Chicago Press Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), Nxb KHXH., Hà Nội Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 1&2, Nxb Sử học, Hà Nội Thái Kim Đỉnh (1995), Tản mạn hát giặm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Ngày nhận bài: 19/5/2015 Lê Văn Hảo (1963), Vài nét sinh hoạt hát giặm hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí Đại học, Sài Gịn, số 34 13 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM 10 12 Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, In lần thứ 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Tài liệu tiếng Việt Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn hoá & Viện Văn học, Hà Nội 11 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo dịch, Bạch Hào hiệu đính, Nxb KHXH., H., 1993, tr.211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akhil Gupta and James Ferguson (1992), “Beyond "Culture": Spsace, Identity, and the Politics of Difference”, Source: Cultural Anthropology, Vol 7, No 1, Space, Identity, and the Politics of Difference, (Feb., 1992), pp 6-23 Biên tập xong: 20/6/2015 16 Duyệt đăng: 25/6/2015 ... không gian tinh thần đặc sắc thơng qua dân ca ví, giặm; dùng dân ca Ví, Giặm để nhận dạng sắc, lựa chọn dân ca Ví, Giặm để thể sắc, lấy dân ca Ví, Giặm để truyền lại cho đời sau thứ cước văn hóa... chước: hỏi -> nặng (phải -> phại; nở -> nợ); sắc -> hỏi (đến -> đển, lấy -> lậy), huyền -> khơng (đị -> đo, chồng >chơng), khơng sắc (sang->sáng, sông->sống) Vậy phát âm người Nghệ dân ca cịn (nặng,... sinh động sắc người xứ Nghệ Chúng tôi, với mong muốn ấp ủ viết điệu dân ca quê hương, thử nhìn nhận từ việc thể sắc người Nghệ để thấy gắn bó bền chặt sâu nặng thể loại dân ca với người Nghệ muôn

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w