1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện quyền kháng nghị của viện kiểm sát - 9 điểm

20 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Bộ luật tố tụng dân sự quy định quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án dân sự thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân. Chất lượng các kháng nghị nhìn chung đảm bảo yêu cầu, viết ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, đã nêu rõ được những vi phạm về thủ tục tố tụng, vi phạm về nội dung trong bản án, từ đó đưa ra những nội dung kháng nghị yêu cầu khắc phục thuyết phục, đúng quy định được Tòa án chấp nhận. Bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian qua công tác kháng nghị cũng tồn tại một số hạn chế. Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị án dân sự được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngành.

MỞ ĐẦU Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân quy định quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án dân thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân Chất lượng kháng nghị nhìn chung đảm bảo yêu cầu, viết ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, nêu rõ vi phạm thủ tục tố tụng, vi phạm nội dung án, từ đưa nội dung kháng nghị yêu cầu khắc phục thuyết phục, quy định Tòa án chấp nhận Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua công tác kháng nghị tồn số hạn chế Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị án dân xác định nhiệm vụ quan trọng Ngành NỘI DUNG Những kỹ Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản xã định có vai trị quan trọng việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để định đoạt số phận pháp lý doanh nghiệp khả toán, đồng thời sở để thực việc lý tài sản phân chia tài sản cho chủ nợ Với ý nghĩa quan trọng vậy, việc ban hành định tuyên bố phá sản cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, Điều 91 Luật Phá sản Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Điều 109 Luật phá sản 2014: thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi thông báo cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở đăng Cổng thơng tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có trụ sở Khi kiểm sát định tuyên bố phá sản, phát vi phạm Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật Khi nhận định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản kiểm sát viên cần kết hợp nghiên cứu định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với nhiều nguồn tài liệu khác (đơn khiếu nại đương sự, thông tin từ chủ thể khác), đồng thời đối chiếu tài liệu thu thập với quy định Luật Phá sản kết Hội nghị chủ nợ để xem xét định Tồ án có hợp pháp hay không, kiểm sát viên nghiên cứu định tuyên bố phá sản kiểm tra nội dung sau: Thứ nhất, kiểm tra định tuyên bố phá sản Luật phá sản 2014 có phân chia trường hợp tuyên bố phá sản theo nhóm khác nhau, vào tình hình giải vụ việc cụ thể, Kiểm sát viên cần phân biệt: − Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn (Điều 105 Luật phá sản 2014): Luật phá sản năm 2014 bổ sung trình tự phá sản theo thủ tục rút gọn, trường hợp xuất quy định Điều 105 Luật phá sản 2014, Thẩm phán không định mở thủ tục phá sản, không tiến hành thủ tục phục hồi mà tuyên bố phá sản Cụ thể là: + Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định khoản 3, Điều Luật phá sản 2014 mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản + Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản − Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành (Điều 106 Luật phá sản 2014) vào lý do: + Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định khoản Điều 80 Luật phá sản 2014 mà không đáp ứng quy định Điều 79 Luật Phá sản 2014 + Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo quy định khoản Điều 81 Luật phá sản 2014 + Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo khoản Điều 91 Luật phá sản 2014 − Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ (Điều 107 Luật phá sản 2014) dựa sau: + Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 87 Luật phá sản 2014 + Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã + Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Khi xem xem định tuyên bố phá sản, phát thấy định vi phạm nêu kiểm sát viên phân công phải báo cáo đề xuất lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp để yêu cầu Tồ án ban hành định chuyển hồ sơ giải yêu cầu phá sản để xem xét việc kháng nghị, phát có dấu hiệu vi phạm định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ hai, kiểm tra hình thức nội dung định tuyên bố phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải thực văn bản, có nội dung sau: ngày, tháng, năm; tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; việc tuyên bố phá sản; chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật phá sản; chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật này; giải vấn đề khác theo quy định pháp luật Như vậy, nội dung định tuyên bố phá sản phức tạp vấn đề vô quan trọng chủ thể tham gia giải phá sản, vậy, địi hỏi Kiểm sát viên phải nắm vững kiểm sát chặt chẽ nội dung nêu trên, kiểm tra hình thức nội dung định này, phát có vi phạm cần thiết phải ban hành kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp phải ban hành kháng nghị để kịp thời khắc phục vi phạm Tòa án Thứ ba, kiểm tra việc thông báo định tuyên bố phá sản Theo khoản Điều 109 Luật phá sản 2014: thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật phá sản Khi kiểm sát định tuyên bố phá sản, phát vi phạm, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật theo Mẫu số 14 ban hành kèm theo Quyết định 204/2017/QĐ-VKSTC đồng thời yêu cầu Tòa án gửi định tuyên bố phá sản cho Viện kiểm sát thời hạn luật định để Viện kiểm sát nghiên cứu thực quyền kháng nghị Thứ tư, kiểm sát thi hành định tuyên bố phá sản Căn quy định Điều 121 Luật phá sản 2014 Điều 21 Luật phá sản 2014, sau nhận Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản, kiểm sát viên, cán kiểm sát phải kiểm tra nội dung văn Chấp hành viên để xác định có đầy đủ nội dung: ngày, tháng, năm; tên Chấp hành viên yêu cầu; tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản; tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; Phương thức lý tài sản cụ thể theo quy định điều 122, 123 124 Luật phá sản không, kiểm tra thời hạn ban hành văn Nếu phát vi phạm phải yêu cầu, kiến nghị Chấp hành viên khắc phục vi phạm Khi thực quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thi kiểm sát viên cần phải đảm bảo thực theo quy đinh pháp luật, cụ thể là: Thứ nhất, thời hạn kháng nghị Khoản Điều 111 Luật Phá sản 2014 quy định thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát 15 ngày, kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Thứ hai, nội dung kháng nghị Kiểm sát viên phải xác định vi phạm định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản (vi phạm thủ tục hay áp dụng pháp luật nội dung) Sau đề xuất hướng giải vi phạm theo hướng: Sửa huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản theo quy định pháp luật Thứ ba, hình thức định kháng nghị: Việc kháng nghị phải thực văn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp ký Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải gửi cho Toà án cấp kèm hồ sơ phá sản để Toà án làm thủ tục chuyển lên Toà án cấp trực tiếp xem xét giải kháng nghị Để đảm bảo tính cơng xã hội nói chung bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ chủ thể liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản nói riêng, pháp luật quy định việc Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Luật phá sản 2014 Để đảm bảo thực hành tốt quyền kháng nghị ngành kiểm sát viên phải nắm vững kiểm sát chặt chẽ nội dung định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, không ngừng nỗ lực để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác Tình Sinh thời ông Phạm Văn Quốc bà Trần Thị Hoa (đều có hộ thường trú phường L, quận, Đ, thành phố H)sinh ba người Phạm Quốc Tuấn (1971) có hộ thường trú phường K, quận T, thành phố H, Phạm Quốc Khánh (1973) có hộ thường trú xã M, huyện G, thành phố H Phạm Thị Lan (1976) có hộ thường trú phường X, quận B, thành phố H Ngày 21/3/2015, ông Quốc bà Hoa vụ tai nạn giao thông mà không để lại di chúc Di sản ông Quốc bà Hoa để lại gồm nhà ba tầng gắn liền với quyền sử dụng 120 m2 đất phường L, quận Đ, thành phố H; quyền sử dụng 40 m2 đất phường N, quận Đ, thành phố H quyền sở hữu 2000 cổ phần Công ty CP ACB Ngày 26/9/2015, anh Tuấn, anh Khánh, chị Lan lập Giấy thỏa thuậ phân chia thừa kế trước mặt cơng chứng viên Văn phịng Cơng chứng Thành An Theo đó, bên thỏa thuận: "Giao cho anh Phạm Quốc Tuấn quyền sở hữu nhà ba tầng gắn liền với quyền sử dụng 120 m2 đất phường L, quận Đ, thành phố H; anh Phạm Quốc Khánh quyền sử dụng 40 m2 quyền sử dụng đất phường N, quận Đ, thành phố H; chị Phạm Thị Lan quyền sở hữu 200 cổ phần Công ty CP Xây dựng ACB Anh Phạm Quốc Tuấn có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản bố mẹ để lại" Cùng ngày 26/9/2015, ông Nguyễn Văn Thành đồng thừa kế ơng Quốc, bà Hoa có lập Giấy xác nhận nợ với nội dung ông Quốc, bà Hoa nợ ông Thành số tiền 500.000.000 VNĐ, đồng thời Giấy xác nhận nợ thể anh Phạm Quốc Tuấn có nghĩa vụ trả số nợ cho ơng Thành Tuy nhiên, sau nhiều lần đòi anh Tuấn chưa trả nên sau đó, ơng Nguyễn Văn Thành khởi kiện đồng thừa kế Tòa án nhân dân quận T buộc thừa kế ông Quốc, bà Hoa trả lại ông số tiền mà lúc sinh thời ông Quốc, bà Hoa nợ ông 500.000.000 VNĐ Tòa án thụ lý vụ án để giải quyết, bên đương giao nộp cho Tòa án tài liệu chứng Giấy xác nhận nợ, Giấy thỏa thuận phân chia thừa kế… Tòa án nhân dân quận T thụ lý vụ án để giải án giải vụ án, phần định án buộc anh Tuấn, anh Khánh, chị Lan có nghĩa vụ trả nợ cho ông Thành, tương ứng với phần di sản mà nhận trước phản đối anh Khánh, chị Lan đơn kháng cáo lên Tòa án cấp để xét xử phúc thẩm Là kiểm sát viên Viện kiểm sát Thành phố H phân công giải vụ án dân theo trình tự phúc thẩm Anh chị tiến hành kiểm sát vấn đề kể từ nhận thông báo thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm Tòa án thành phố H HĐXX phúc thẩm kết phiên tòa Quan điểm anh chị việc Tòa án thành phố H án phúc thẩm y án sơ thẩm Nếu phản đối án phúc thẩm, chức nhiệm vụ mình, anh chih cho hướng giải 2.1 Kỹ kiểm sát kể từ nhận thông báo thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm Tòa án thành phố H HĐXX phúc thẩm kết phiên tòa 2.1.1 Kiểm sát việc thụ lý vụ án 2.1.1.1 Lập phiếu kiểm sát Khi nhận thông báo thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm Tòa án thành phố H, KSV ghi vào sổ, lập phiếu kiểm sát theo Điều 12 Quy chế Số: 364/QĐVKSTC; bổ sung đơn kháng cáo đương sự, kháng nghị Viện kiểm sát (nếu có); án, định bị kháng cáo, kháng nghị; tài liệu, chứng đương giao nộp cho Tòa án, Tòa án, Viện kiểm sát thu thập giai đoạn phúc thẩm Ghi bìa hồ sơ lưu giữ thủ tục tố tụng vụ án theo trình tự thời gian từ lên 2.1.1.2 Kiểm sát số vấn đề nhận thơng báo thụ lý Tịa án − Kiểm sát thơng báo thụ lý có đầy đủ nội dung theo qui định Điều 285 Bộ Luật TTDS năm 2015 chưa? − Biểu mẫu có khơng theo quy định theo mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 204/QĐ-VKSNDTC khơng? − Xác định có thẩm quyền giải Tịa án thành phố H hay khơng? − Nội dung kháng cáo gồm vấn đề ? − Căn Điều 285 BLTTDS năm 2015 để kiểm sát trình tự, thủ tục thụ lý vụ án Tòa án − Căn khoản Điều 285 BLTTDS năm 2015 để xem xét việc Tịa án gởi thơng báo thụ lý cho Viện kiểm sát hạn không? − Ghi vi phạm phát vào phiếu kiểm sát Đồng thời ghi vào sổ quản lý tình hình vi phạm để phục vụ cơng tác kiến nghị vi phạm hoạt động tư pháp 2.1.1.3 Xác định vụ án thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát phải tham gia phiên tịa − Ra định phân cơng Kiểm sát viên (Kiểm tra viên) kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (Mẫu số 01 Quyết định 204/QĐ-VKSTC) lưu vào hồ sơ kiểm sát − Nếu xác định vụ án thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo khoản Điều 21 BLTTDS hướng dẫn Điều 27 TTLT 02/2016 phải ban hành thêm định phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa /phiên họp theo biểu mẫu số 02 Quyết định 204/QĐ-VKSTC gởi định phân công KSV cho Tòa án thời hạn 10 ngày làm việc (Điều 24 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC), đồng thời lưu vào hồ sơ kiểm sát − Nếu có thay đổi KSV thực theo Điều 24 TTLT số 02/2016 − Kiểm sát viên phân công kiểm sát vụ án trao đổi với Thẩm phán để nắm tiến độ, vấn đề phát sinh kết giải vụ án Tòa án giai đoạn tố tụng 2.1.2 Kiểm sát giai đoạn chuẩn bị xét xử Kiểm sát viên sau tiếp nhận đưa vụ án xét xử hồ sơ vụ án để thực việc chuẩn bị xét xử Tòa án cấp phúc thẩm, nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm sát viên thực công việc sau đây: 2.1.2.1 Kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử Theo quy định BLTTDS năm 2015: “ Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm định sau đây: Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; Đình xét xử phúc thẩm vụ án; Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tịa án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng.” Do đó, kiểm sát viên cần kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử để đảm bảo quyền lợi đương 2.1.2.2 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Kiểm sát viên nắm biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 114 BLTTDS điều cụ thể từ Điều 115 đến Điều 131 BLTTDS Khi nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thông báo không áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời, áp dụng không áp dụng biện pháp thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo qui định Điểm a Khoản Điều 133 BLTTDS, Kiểm sát viên phải Điều 111 BLTTDS để kiểm tra, xác định tính có hợp pháp định vấn sau: − Đương có quyền u cầu Tịa án áp dụng, không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng? − Lý u cầu Tịa án áp dụng biện pháp có hợp pháp khơng? − Điều kiện Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo qui định Khoản Điều 110 BLTTDS khơng? − Các trường hợp Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo qui định Điều 135 BLTTDS − Thủ tục, trình tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời hạn Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… − Kiểm sát việc thực biện pháp đảm bảo theo Điều 136 BLTTDS − Việc thay đổi, áp dụng, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 137 BLTTDS Nếu phát có vi phạm Kiểm sát viên tham mưu cho Lãnh đạo thực quyền kiến nghị theo qui định Điều 140 BLTTDS (03 ngày làm việc) kể từ ngày nhận định, đồng thời theo dõi kết thực kiến nghị 2.1.2.3 Kiểm sát trình thu tập tài liệu, chứng cứ; kiểm tra, xem xét, đánh giá chứng giai đoạn phúc thẩm Phân tích tài liệu, chứng thu thập ( có) thu thập tài liệu, chúng ( cần ) − Căn Điều 69 BLTTDS để kiểm sát việc chấp hành thủ tục giao nhận chứng Biên giao nộp chứng có ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm tài liệu, chứng cứ, số bản, số trang chứng thời gian nhận, chữ ký điểm người giao nộp, chữ ký người nhận đóng dấu Tịa án − Căn Khoản Điều 96 BLTTDS để kiểm sát việc Thẩm phán có yêu cầu đương giao nộp bổ sung, tài liệu, chứng hay không? − Căn Khoản Điều 96 BLTTDS kiểm sát việc đương có gởi tài liệu, chứng cho đương khác việc giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án hay không? − Căn Khoản Điều 97 BLTTDS để kiểm sát việc Thẩm phán tiến hành hoạt động thu thập chứng có theo biện pháp thu thập chứng cứ, theo điều 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106 hay khơng? − Có đương yêu cầu Tòa án thu thập chứng (bằng văn ghi khai, biên ghi lời khai, ghi biên đối chất yêu cầu trực tiếp Tòa án lập biên ghi rõ yêu cầu) − Sau Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ, Tịa án có thơng báo kết qủa thu thập chứng cho đương thời hạn 03 ngày làm việc hay không? (Mẫu số 14-DS ban hành kèm theo NQ 01/2017/NQ-HĐTP) − Kiểm sát việc thu thập chứng quan, tổ chức, cá nhân cung cấp khoản Điều 106 BLTTDS − Khi kiểm sát Tòa án yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ quan cấp tài liệu, chứng cho Tòa án hình thức định hay cơng văn?(Mẫu số 12-DS ban hành kèm theo NQ 01/2017/NQ-HĐTP) − Kiểm sát việc trưng cầu giám định, yêu cầu giám định, trưng cầu giám định chứng bị tố giả mạo : Căn Điều 102 BLTTDS, Điều 103 BLTTDS (Mẫu số 06-DS/2017/NQ-HĐTP); Pháp lệnh giám định tư pháp để kiểm sát thủ tục giám định) − Kiểm sát việc ủy thác thu thập chứng cứ: Căn Điều 105 BLTTDS, việc ủy thác phải định (Mẫu số 13-DS ban hành kèm theo NQ 01/2017/NQ-HĐTP) Kiểm sát thủ tục ủy thác thực ủy thác Căn Khoản Điều 105 BLTTD 2.1.2.4 Kiểm sát số định giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Kiểm sát phát vi phạm để thực thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định giải kháng cáo hạn (Điều 275 BLTTDS năm 2015); định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân (Điều 288 BLTTDS năm 2015); định đình xét xử phúc thẩm vụ án phần vụ án dân (Điều 296 BLTTDS năm 2015); kiểm sát định đưa vụ án xét xử ( Nội dung định đưa vụ án xét xử phúc thẩm có quy định Điều 290 BLTTDS 2015 hay không; thời hạn định Tòa án theo quy định Điều 286 BLTTDS 2015) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định có cứ, điều kiện theo quy định Điều 326 BLTTDS năm 2015; kháng nghị theo thủ tục tái thẩm định nêu có theo quy định Điều 352 BLTTDS năm 2015 2.1.3 Kiểm sát việc xét xử phiên tòa xét xử phúc thẩm 2.1.3.1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án − Kiểm sát việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa theo thủ tục : Thư ký phổ biến nội qui phiên tòa (khoản Điều 237 BLTTDS); Kiểm sát việc xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa theo giấy báo, giấy triệu tập ( Điều 294 BLTTDS ); Kiểm sát thủ tục khai mạc phiên tòa (khoản Điều 239 BLTTDS); Kiểm sát thành phần Hội đồng xét xử phiên tòa theo định đưa vụ án xét xử (Điều 220 BLTTDS); Kiểm sát việc thủ tục khai mạc phiên tòa Chủ tọa phiên tòa − Sau Thư ký báo cáo, Chủ tọa phải kiểm tra lại có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa (Điều 277 BLTTDS) − Theo dõi việc Chủ tọa kiểm tra cước đương có mặt phiên tịa, phổ biến quyền nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác (Điều70, Điều 71, Điều 72, Điều 73 BLTTDS) Trường hợp tài liệu có hồ sơ vụ án lời khai đương cước có khác nhau, Chủ tọa khơng hỏi Kiểm sát viên phải u cầu Chủ tọa hỏi rõ để xác định xác cứơc họ − Theo dõi việc Chủ tọa giới thiệu thành phần Hội đồng xét xử; đảm bảo cho đương thực quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng 2.1.3.2 Kiểm sát việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng Căn qui định Điều 68 BLTTDS xác định đương gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Căn Mục chương VI Bộ luật TTDS xác định người tham gia tố tụng khác gồm: người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 75), người làm chứng (Điều 77), người giám định (Điều 79), người phiên dịch (Điều 81), người đại diện (Điều 85) BLTTDS Căn vào điều qui định quyền nghĩa vụ họ Điều 76,78,80,82, 86 BLTTDS để xác định có vi phạm quyền, nghĩa vụ tố tụng ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải vụ án KSV phát biểu tư cách tố tụng người, nội dung vi phạm, quy định điều luật nào; ảnh hưởng đến việc giải vụ án yêu cầu HĐXX khắc phục hậu 2.1.3.3 Kiểm sát việc xét xử vắng mặt tất người tham gia phiên tòa Căn theo Điều 296 BLTTDS, kiểm sát viên tiến hành hoạt động kiểm sát: − Kiểm sát trình tự, thủ tục xét xử hỗn phiên tịa: sau Thư ký báo cáo có mặt, vắng mặt đương phiên tịa, khơng thuộc trường hợp hỗn Chủ tọa phải hỏi có đề nghị hỗn phiên tịa hay khơng? Việc hỗn hay khơng HĐXX định (Điều 241 BLTTDS) − Kiểm sát viên phải phát biểu việc hỗn hay khơng hỗn phiên tòa Nêu rõ lý do, pháp luật − Kiểm sát thời điểm thẩm quyền định hỗn phiên tịa, Kiểm sát viên cần nắm qui định sau: + Thẩm quyền hỗn phiên tịa Hội đồng xét xử định Thẩm phán Chủ tọa ký thay mặt Hội đồng xét xử, ký Thẩm phán phân công giải vụ án ký (Khoản Điều 233 BLTTDS) + Thời điểm hỗn phiên tịa xảy giai đoạn thủ tục bắt đầu phiên tịa Nếu giai đoạn xét xử tạm ngừng phiên tòa (Khoản Điều 259 BLTTDS ) + Kiểm sát hình thức định hỗn phiên tịa theo Mẫu số 49-DS ban hành kèm theo Nghị 01/2017/NQ-HĐTP + Căn khoản Điều 233 để kiểm sát thời hạn hỗn phiên tịa (01 tháng) nội dung định hỗn phiên tịa; thời gian, địa điểm mở lại ấn định định hỗn thơng báo sau − Theo dõi mở lại phiên tịa trường hợp hỗn phiên tịa, sau Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa − Trường hợp HĐXX tạm ngừng phiên tòa (Khoản Điều 259 BLTTDS) KSV phải kiểm sát lý tạm ngừng có Khoản Điều 259 BLTTDS không Thời hạn ngừng 01 tháng mà chưa khắc phục lý tạm ngừng phải định tạm đình giải vụ án 2.1.3.4 Kiểm sát việc ban số định Tòa án Kiểm sát định: tạm hỗn tạm ngừng hiên tịa, định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử phiên tịa; cơng nhận thỏa thuận đương tòa án ( Trường hợp đương tự thỏa thuận phiên tòa: Căn Điều 300 BLTTDS , Kiểm sát viên theo dõi việc Chủ tọa phiên tòa việc hỏi đương thỏa thuận có hồn tồn tự nguyện hay khơng? Có bị ép buộc hay khơng? Đồng thời xem xét thỏa thuận có trái pháp luật đạo đức xã hội hay không?); đình chỉ, tạm đình xét xử phúc thẩm phiên tịa có theo quy định pháp luật hay không ? 2.1.3.5 Kiểm sát thủ tục hỏi phiên tịa cơng bố tài liệu, chứng cứ, xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm − Kiểm sát trình tự trình bày đương ( Điều 306 BLTTDS) − Kiểm sát việc hỏi phiên tòa: Việc hỏi phiên tòa theo thứ tự quy định khoản Điều 249; Nguyên tắc hỏi phiên tòa: Căn Điều 250, 251,252 BLTTDS − Căn Điều 254, 255,256 BLTTDS kiểm sát việc Hội đồng xét xử công bố tài liệu vụ án: nghe băng ghi âm, điã ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh, xem xét vật chứng − Căn Điều 257 BLTTDS : Kiểm sát việc Hội đồng xét xử hỏi người giám định, Kiểm sát viên thực quyền nhận xét kết luận giám định KSV, người tham gia tố tụng có quyền hỏi người giám định hỏi vấn đề chưa rõ có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án, sau chủ tọa phiên tòa đồng ý Qua kiểm sát thủ tục hỏi, phát có vi phạm pháp luật Kiểm sát viên phải yêu cầu Hội đồng xét xử thực cho 2.1.3.6 Kiểm sát thủ tục tranh luận phiên tòa Căn Điều 305 BLTTDS Kiểm sát viên kiểm sát trình tự phát biểu tranh luận 2.1.3.7 Kiểm sát nghị án tuyên án − Việc nghị án thực phòng nghị án (khoản Điều 264) − Đối với án phúc thẩm cần kiểm sát vấn đề sau: + Về hình thức: Bản án phúc thẩm ban hành theo Mẫu số 75 ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/1/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao + Về nội dung: Bản án phúc thẩm gồm có phần + Nội dung vụ án; nhận định Tòa án Quyết định Các vấn đề phát sinh giai đoạn phúc thẩm, gồm có: Đơn kháng cáo; Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát theo thủ tục phúc thẩm (nếu có): tài liệu, chứng xác minh, thu thập giai đoạn phúc thẩm, cần xem đương có đơn kháng cáo hay khơng, kháng cáo nội dung gì? Viện kiểm sát có kháng nghị khơng? phần án sơ thẩm bị kháng nghị? để nghiên cứu án, định phúc thẩm biết Tồ án cấp phúc thẩm có giải vượt phạm vi xét xử phúc thẩm hay không? + Xem phần định án phúc thẩm giữ nguyên hay sửa án sơ thẩm? để có đánh giá từ đầu việc 02 cấp xét xử quan điểm hay trái quan điểm giải quan hệ pháp luật bị tranh chấp, đồng thời phải xem xét lập luận án pháp luật việc giữ nguyên án sơ thẩm hủy, sửa án sơ thẩm? Nếu án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm mà có xác định án sơ thẩm vi phạm pháp luật án phúc thẩm vi phạm Nếu án phúc thẩm hủy sửa án phần án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại mà có xác định án sơ thẩm pháp luật án phúc thẩm vi phạm pháp luật 2.2 Quan điểm anh chị việc Tòa án thành phố H án phúc thẩm y án sơ thẩm Nếu phản đối án phúc thẩm, chức nhiệm vụ mình, anh chih cho hướng giải 2.2.1 Đường lối giải Tòa án phúc thẩm 2.2.1.1 Trường hợp bên thỏa thuận bên nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ việc Tịa án phúc thẩm xử y án sơ thẩm phù hợp Do vụ án không nêu cụ thể nên phải đặt trường hợp bên thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ, trường hợp mà số di sản anh Phạm Quốc Tuấn thừa kế có giá trị nhỏ khoản nợ mà anh Tuấn phải trả cho ông Thành Chị Phạm Thị Lan anh Phạm Quốc Khánh thõa thuận với anh Phạm Quốc Tuấn để nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Căn theo quy định pháp luật thừa kế, cụ thể Điều 637 BLDS 2005 quy định: "Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân" Với quy định phải hiểu người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, tức đương phải bảo đảm thực nghĩa vụ tương ứng với số tài sản mà thừa kế, bên thõa thuận cho người thuộc hàng thừa kế chịu toàn nghĩa vụ trả nợ cho thành viên lại số tài sản người đủ để hồn thành nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, trường hơp đặt ban đầu số tài sản anh Tuấn hưởng khơng đủ để tốn số nợ mà người chết để lại bên khơng thỏa thuận để anh Tuấn trả nợ Biên thỏa thuận vô hiệu trái với quy định pháp luật thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Do đó, xét trường hợp việc Tịa án thành phố H định xét xử y án sơ thầm “ buộc anh Tuấn, anh Khánh, chị Lan có nghĩa vụ trả nợ cho ông Thành, tương ứng với phần di sản mà nhận” phù hợp 2.2.1.2 Trường hợp việc thỏa thuận bên không nhằm trốn tránh nghĩa vụ thì việc Tịa án phúc thẩm xử y án sơ thẩm không phù hợp Như phân tích trên, việc thỏa thuận bên không nhằm trốn tránh nghĩa vụ thì việc Tịa án phúc thẩm xử y án sơ thẩm khơng phù hợp vì: Xét thấy sau khởi kiện Tòa án thụ lý, bên đương giao nộp cho Tòa án tài liệu chứng Giấy xác nhận nợ, Giấy thỏa thuận phân chia thừa kế… xác định kiện pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án Theo đó, ngày 26/9/2015 anh Tuấn, anh Khánh, chị Lan lập Giấy thỏa thuận phân chia thừa kế trước mặt cơng chứng viên Văn phịng Công chứng Thành An Nội dung bên thỏa thuận: "Giao cho anh Phạm Quốc Tuấn quyền sở hữu nhà ba tầng gắn liền với quyền sử dụng 120 m2 đất phường L, quận Đ, thành phố H; anh Phạm Quốc Khánh quyền sử dụng 40 m2 quyền sử dụng đất phường N, quận Đ, thành phố H; chị Phạm Thị Lan quyền sở hữu 200 cổ phần Công ty CP Xây dựng ACB Anh Phạm Quốc Tuấn có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản bố mẹ để lại" Cùng ngày 26/9/2015, ông Nguyễn Văn Thành đồng thừa kế ơng Quốc, bà Hoa có lập Giấy xác nhận nợ với nội dung ông Quốc, bà Hoa nợ ông Thành số tiền 500.000.000 VNĐ, đồng thời Giấy xác nhận nợ thể anh Phạm Quốc Tuấn có nghĩa vụ trả số nợ cho ông Thành Căn Điều 637 BLDS 2005 quy định: "Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác 4 Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân" Trong trường hợp này, người hưởng thừa kế theo pháp luật có thỏa thuận chia di sản thừa kế xác định người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Giấy thỏa thuận phân chia thừa kế công chứng theo thủ tục quy định Điều 57 Luật công chứng 2014 nên đương nhiên để xác định nghĩa vụ người thừa kế Hơn nữa, nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng mà Giấy xác nhận vay nợ xác định giao dịch dân sự, pháp luật dân 2005 không quy định giao dịch dân phải công chứng, chứng thực Do vậy, giải vụ án, hai văn nêu có đầy đủ giá trị pháp lý, buộc bên tham gia phải thực nghĩa vụ theo thỏa thuận Tuy nhiên, trình giải vụ án, Tịa án áp dụng sai quy định pháp luật dẫn đến nội dung án khơng với tình tiết vụ án, xâm hại quyền, lợi ích anh Khánh chị Lan định họ phải có nghĩa vụ liên đới với ơng Tuấn việc tốn khoản nợ cho ông Thành 2.2.2 Nếu phản đối án phúc thẩm, chức nhiệm vụ mình, anh chi cho hướng giải Sau xem xét, kiểm sát án phúc thẩm Tòa án thành phố H, nhận thấy kết luận án không phù hợp với cá tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Căn khoản Điều 327 BLTTDS 2015 quy định sau phát vi phạm án, định cảu Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thồn báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định Điều 331 BLTTDS năm 2015 Như vậy, trường hợp này, Kiểm sát viên báo cáo Lãnh đạo Viện vi phạm trình kiểm sát án phúc thẩm, quan điểm kháng nghị Sau đó, Viện kiểm sát nhân dân thành phố H thơng báo vi phạm án Tịa án thành phố H đến người có thẩm quyền để xem xét kháng nghị KẾT LUẬN Quyền kháng nghị phúc thẩm VKSND pháp luật quy định thực tiễn chứng minh, quyền pháp lý quan trọng để VKSND thực kiểm sát việc giải vụ, việc dân đạt hiệu Để thực tốt quyền cơng tác kiểm sát án, định giải vụ, việc dân Tòa án biện pháp Việc nghiên cứu án, định cách khoa học, biết kết hợp với nguồn khác, Kiểm sát viên phát sai sót, vi phạm hoạt động giải vụ, việc dân Tòa án, thực tốt quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát, nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát giải vụ, việc dân Tịa án, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo công xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2014 Luật phá sản năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/1/2017 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư liên tịch 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành quy định Bộ luật tố tụng dân Quyết định 364/QĐ-VKSTC 2017 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân Quyết định số 204/QĐ-VKSTC ngày 01/6/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc Ban hành mẫu văn tố tụng, nghiệp vụ tạm thời lĩnh vực kiểm sát hoạt động tư pháp 10 Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 6, năm 2017 ... định pháp luật Thứ ba, hình thức định kháng nghị: Việc kháng nghị phải thực văn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp ký Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải gửi cho Toà án cấp kèm hồ sơ... thời yêu cầu Tòa án gửi định tuyên bố phá sản cho Viện kiểm sát thời hạn luật định để Viện kiểm sát nghiên cứu thực quyền kháng nghị Thứ tư, kiểm sát thi hành định tuyên bố phá sản Căn quy định... nguồn khác, Kiểm sát viên phát sai sót, vi phạm hoạt động giải vụ, việc dân Tòa án, thực tốt quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát, nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát giải vụ,

Ngày đăng: 24/10/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w