Tổ chức của Viện công tố là tiền thân của Viện kiểm sát nhân dân. Sau khi cách mạng tháng tám thành công, từ năm 1945 đến năm 1958, cơ quan Công tố ở nước ta chưa được tổ chức thành một hệ thống cơ quan độc lập mà được đặt trong hệ thống Tòa án, được giao thực hiện đồng thời hai chức năng là: thực hành quyền công tố và giám sát các hoạt động tư pháp. Đến năm 1959, cơ quan Công tố được tách ra khỏi hệ thống Tòa án, trở thành hệ thống cơ quan độc lập và trực thuộc Chính phủ, chịu sự lãnh đạo của Chính phủ. Hệ thống Viện Công tố ở các địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc “song trùng” trực thuộc, vừa chịu sự lãnh đạo của Viện Công tố cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời chịu sự lãnh đạo của Ủy ban hành chính cùng cấp. Viện Công tố có chức năng, nhiệm vụ: điều tra và truy tố trước Tòa án những kẻ phạm tội; giám sát việc chấp hành luật pháp trong công tác điều tra, xét xử, thi hành các bản án về hình sự, dân sự; giam giữ 6 và cải tạo; khởi tố và tham gia tố tụng trong những vụ án dân sự quan trọng liên quan đến lợi ích của Nhà nước và nhân dân.
MỤC LỤC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Viện kiểm sát nhân dân thành lập sở Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Trải qua 58 năm xây dựng trưởng thành, Viện kiểm sát nhân dân làm tốt vai trò thời kì kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam thống đất nước mà thời kì đổi đất nước Chính nên em nghiên cứu đề tài: “Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân” để tìm hiểu rõ Viện kiểm sát nhân dân trải qua thời kì Từ em thấy đổi Viện kiểm sát nhân dân Đề tài em chia thành chương: Chương 1: Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Bình luận quy định Viện kiểm sát nhân dân luật hành NỘI DUNG Chương 1: Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân Lịch sử hình thành Viện kiểm sát nhân dân: Tổ chức Viện công tố tiền thân Viện kiểm sát nhân dân Sau cách mạng tháng tám thành công, từ năm 1945 đến năm 1958, quan Công tố nước ta chưa tổ chức thành hệ thống quan độc lập mà đặt hệ thống Tòa án, giao thực đồng thời hai chức là: thực hành quyền công tố giám sát hoạt động tư pháp Đến năm 1959, quan Công tố tách khỏi hệ thống Tòa án, trở thành hệ thống quan độc lập trực thuộc Chính phủ, chịu lãnh đạo Chính phủ Hệ thống Viện Công tố địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “song trùng” trực thuộc, vừa chịu lãnh đạo Viện Công tố cấp chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời chịu lãnh đạo Ủy ban hành cấp Viện Cơng tố có chức năng, nhiệm vụ: điều tra truy tố trước Tòa án kẻ phạm tội; giám sát việc chấp hành luật pháp công tác điều tra, xét xử, thi hành án hình sự, dân sự; giam giữ cải tạo; khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân.1 Trải qua nhiều năm thay đổi, Hiến pháp năm 1959 ghi nhận chế định Viện kiểm sát nhân dân, xác định vị trí, chức nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Ngày 15 tháng năm 1960, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khố II) thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân gồm chương, 25 điều, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Viện kiểm Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ tổ chức Viện Công tố Trung ương hệ thống Viện Công tố sát nhân dân; Luật Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh cơng bố ngày 26/7/1960 Đây đạo luật quan trọng, đánh dấu đời Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước ta Thực quy định Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, phiên họp từ ngày 24 đến ngày 29/4/1961, Thường trực Quân ủy Trung ương nghị tổ chức Viện kiểm sát quân Quân đội Thi hành nghị Thường trực Quân ủy Trung ương, ngày 12/5/1961, Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng Thơng tri số 06/TT-H hướng dẫn tổ chức Viện kiểm sát quân Ngày 12/5/1961 thức trở thành ngày thành lập ngành Kiểm sát quân Viện kiểm sát quân thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, đặt Quân đội đạo mặt nghiệp vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các giai đoạn phát triển Viện kiểm sát nhân dân: Thứ nhất, giai đoạn năm 1960 – 1975 Ở giai đoạn tồn với tư cách hệ thống Cơ quan độc lập, tổ chức hoạt động Viện Công tố địa phương phải chịu lãnh đạo có trách nhiệm báo cáo tình hình cơng tác với ủy ban hành cấp Cơ chế lãnh đạo cần thiết hoàn cảnh kháng chiến thời kỳ tỏ không phù hợp Cơ quan Cơng an Ủy ban hành địa phương thường có ảnh hưởng lớn, nhiều có ý kiến định đường lối tố, xét xử Cơ quan tư pháp cấp khó cho Viện Cơng tố trì độc lập khách quan Quán triệt nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III Nghị 68/NQ-TW ngày 1/2/1963 Bộ Chính trị cơng tác kiểm sát, lãnh đạo Ngày 07/8/2009 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có Quyết định số 2628/QĐ-BQP cơng nhận ngày 12/5/1961 ngày truyền thống ngành Kiểm sát quân trực tiếp cấp uỷ Đảng, Viện kiểm sát cấp tích cực thực chức nhiệm vụ nhằm phục vụ mục tiêu: bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ năm 1965 đến năm 1972, miền Bắc phải trực tiếp đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa phải sức chi viện sức người, sức cho cách mạng miền Nam, làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn nước Trước tình hình, nhiệm vụ mới, ngành Kiểm sát kịp thời tập trung phục vụ yêu cầu thời chiến mặt trận sản xuất chiến đấu, nhằm bảo đảm sức chiến đấu quân đội đời sống nhân dân Quán triệt quan điểm: khẩn trương, linh hoạt, gọn nhẹ tổ chức hoạt động, bảo đảm phát huy hiệu hoạt động ngành tình hình mới.3 Thứ hai, giai đoạn 1975 – 1986 Sau thống đất nước, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp 1980, có bổ sung quan trọng quy định viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 1980 ghi rõ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước từ cấp Bộ trở xuống, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên nhà nước cơng dân, mà nhấn mạnh chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Đối với công tác kiểm sát chung, lúc Viện kiểm sát nhân dân cấp vận dụng đồng mặt công tác, tập trung vào mục tiêu bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa chế độ quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, trước hết ưu tiên lập lại trật tự mặt trận phân phối, lưu thông, thị trường lao động có tổ chức, góp phần đảm bảo cho Nhà nước nắm tiền, hàng, vật tư, quản lý thị trường Viện kiểm sát nhân dân khong kiểm sát lĩnh vực nông nghiệp, thương nghiệp, vận tải,… mà lĩnh vực lâm nghiệp, ngư nghiệp, y tế, giáo dục http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?ID=2420 Vào năm này, Viện kiểm sát cấp quan tâm kiểm sát ngang cấp, phối hợp chặt chẽ cấp kiểm sát để tiến hành kiểm sát theo kế hoạch thống nhất, ngành hoạt động lưu thơng, phân phối Qua kiểm sát giải triệt để vi phạm, lấy điểm nhân để kiến nghị khắc phục vi phạm Ở thời kì này, Viện kiểm sát cấp tập trung kiểm sát việc thực hợp đồng kinh tế, khởi tố hướng dẫn khởi tố nhiều vụ vi phạm điều lệ ký kết thực hợp đồng, giúp ngành thu hồi nợ, vốn bị chiếm dụng, góp phần bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa; trọng kiểm sát việc giải án kiện ly hôn, vi phạm chế độ hôn nhân – gia đình Ngồi khu vực miền Nam kiểm sát tranh chấp đất đai, nhà cửa, tài sản tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dân Ngồi ra, Viện kiểm sát nhân dân đẩy mạnh cơng tác xây dựng ngành giáo dục trị, tư tưởng, đào tạo chuyên môn, xây dựng đội ngũ cán cho Viện kiểm sát cấp Năm 1976, tổng biên chế toàn ngành 4340 người, có 1384 Kiểm sát viên; đến năm 1981, biên chế tồn ngành 5400 người Nâng bình qn biên chế Viện kiểm sát cấp tình 47 người, Viện kiểm sát cấp huyện 5,5 người Ngành Kiểm sát tiếp tục khắc phục tình trạng thiếu cán làm cho đội ngũ cán “thật có kiến thức, phẩm chất, lực” cách gấp rút hoàn thành tích cực thực quy hoạch xây dựng, đặc biệt trọng việc tuyển chọn đào tạo, giáo dục cán hình thức, biện pháp việc làm nội bộ, xóa bỏ tiêu cực Thực chủ trương đó, Trường trung cấp kiểm sát Ngành nâng lên thành Trường Cao đẳng Kiểm sát hệ năm theo Quy chế bậc đại học chuyên ngành Thứ ba, giai đoạn năm 1987 – 2001 So với Hiến pháp cũ Hiến pháp 1992 có điểm Một là, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương trả lời chất ván đại biểu Hội đồng nhân dân Hai là, Ủy ban kiểm sát khơng quan tư vấn cho Viện trưởng mà có quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng Xuất phát từ quan điểm Đảng cải cách bước máy nhà nước, ngày 15/4/1992, Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 11 thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp thể chế hoá đường lối đổi Đảng khẳng định rõ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân điều 137: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm luật định” Tại nghị Trung ương khoá VII, Nghị Trung ương Nghị Trung ương khoá VIII, nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng hoạt động Viện kiểm sát theo chức quy định Hiến pháp, tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Và thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 đề cao trách nhiệm pháp lý Viện kiểm sát nhân dân công tác bắt, giam, giữ: “Việc bắt giam phải xem xét, phê chuẩn trường hợp, đối tượng cụ thể; trường hợp bắt giam không bắt, giam khơng bắt giam Sai sót việc bắt giam, giữ địa phương trước hết Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm” Từ làm giảm việc bắt, giam, giữ oan hoạt động tư pháp Trong việc thực chức công tố, Viện kiểm sát cấp tập trung đấu tranh có hiệu với loại tội phạm lợi dụng chế đổi kinh tế để xâm phạm tài sản Nhà nước, tội phạm nguy hiểm ma túy, giết người, cướp tài sản tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen Ngày 12/12/1987, Đảng ủy quân Trung ương ban hành Quy chế 365/ĐUQSTW lãnh đạo Đảng ủy cấp Viện kiểm sát quân Tòa án quân Sau Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân năm 1985 ban hành, Thường vụ Đảng ủy Quân Trung ương có Nghị số 325/ĐUQSTW ngày 03/11/1987 việc chuyển giao chức tổ chức quan làm cơng tác điều tra hình sự, trại giam quân cho Viện kiểm sát quân Trung ương đảm nhiệm Từ ta thấy thay đổi vượt bậc Kiểm sát quân Thứ tư, giai đoạn năm 2002 đến Thực nghị Đảng Quốc hội, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thực chức năng, nhiệm vụ theo Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 văn pháp luật khác liên quan, Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX kết luận việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, nêu rõ: “Cần sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân theo hướng Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, không thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức cá nhân” Để tạo chuyển biến hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh sau: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác ” Cũng phải đổi cơng tác đào tạo cán bộ: “Cán có chức danh tư pháp phải có trình độ Đại học Luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán tư pháp Thực luân chuyển cán tư pháp cấp địa phương, đồng thời xây dựng chế độ, sách phù hợp để thực việc ln chuyển Rà sốt lại đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh” So với Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm trước, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhan dân năm 2002 có điều chỉnh đáng kể chức Viện kiểm sát Nhất Viện kiểm sát không thực công tác kiểm sát chung để tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Cùng với thay đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 số luật khác thay đổi Bộ luật tố tụng dân năm 2004 thu hẹp đáng kể phạm vi tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân sở đề cao nguyên tắc đương tự định đoạt nguyên tắc đương tự chứng minh: bỏ quyền khởi tố dân Viện kiểm sát nhân dân luật định suốt 44 năm qua kể từ thành lập (1960-2004); Viện kiểm sát nhân dân không tham gia 100% phiên tòa sơ thẩm mà tham gia phiên tòa có khiếu nại đương thu thập chứng Tòa án; tập trung vào kiểm sát án, định Tòa án; tham gia 100% phiên tòa giám đốc thẩm dân Căn quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Viện kiểm sát nhân dân tối cao xếp lực lượng làm công tác kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát cấp Điểm đặc biệt đáng lưu ý Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 tăng đáng kể thẩm quyền cho quan tư pháp cấp huyện (gấp lần so với năm trước đó) Viện kiểm sát cấp huyện có quyền truy tố tội phạm có mức hình phạt đến 15 năm tù kiểm sát việc giải Tòa án phần lớn vụ việc dân Ngày 24 tháng 11 năm 2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân với VI chương, 101 điều thể chế hóa quan điểm Đảng cải cách tư pháp Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 tiếp tục khẳng định Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm đạt kết tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý tội phạm Trách nhiệm công tố giai đoạn điều tra đề cao, hiệu nâng lên rõ rệt; hoạt động công tố gắn chặt với hoạt động điều tra, trách nhiệm công tố tăng cường thể rõ Chất lượng công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ nâng lên, tỷ lệ bắt, tạm giữ hình sau phải trả tự do, xử lý hành chiếm 1,82% Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra sâu sát thực công vụ; số lượng, chất lượng yêu cầu điều tra nâng cao, nhiều trường hợp, Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra… tỉ lệ hồ sơ Viện kiểm sát truy tố phải trả để điều tra bổ sung chiếm 2,4% Chất lượng định truy tố đạt cao, số định truy tố người, tội đạt 99,8% Các trường hợp đình chỉ, tạm đình tiến hành thận trọng, kiểm sát chặt chẽ bảo đảm hạn chế việc lạm dụng quy định này; năm 2014, trường hợp đình miễn trách nhiệm hình theo khoản 1, Điều 25, Bộ luật hình sự, giảm 48% so với năm 2013 Viện kiểm sát cấp tích cực, chủ động phối hợp 10 với Tồ án tổ chức 4.606 phiên tòa để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao kỹ tranh tụng Kiểm sát viên Theo Tổng kết số vấn đề lý luận, thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 tổ chức hoạt động (26/7/1960 – 26/7/2015), Viện kiểm sát nhân dân tối cao tập trung đạo tiếp tục thực tốt Nghị số 37/2012/QH13 Quốc hội công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, cơng tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013; triển khai thực hiệu Nghị số 63/2013/QH13 Quốc hội tăng cường biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm Đã thực đạt vượt 04/04 tiêu mà Nghị số 37/2012/QH13 đề Cụ thể là: Kiểm sát 100% vụ án hình từ khởi tố Tỷ lệ truy tố thời hạn đạt 99,98%, tăng 0,04% so với năm 2013 vượt tiêu 9,98% Tỷ lệ truy tố tội danh đạt 99,8%, tăng 0,1% vượt tiêu 4,8% Tỷ lệ kháng nghị loại án Tòa án chấp nhận đạt 83,4%, vượt tiêu 13,4%, nhiều loại kháng nghị có tỷ lệ Tòa án chấp nhận tăng cao, như: kháng nghị giám đốc thẩm án dân tăng 16,8%, kháng nghị phúc thẩm án dân tăng 20,3% Triển khai, thực tốt nhiệm vụ chống oan, sai bỏ lọt tội phạm; khởi tố điều tra nhiều vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp dẫn đến oan sai; tỉ lệ hồ sơ Tòa án trả để điều tra bổ sung chiếm tỉ lệ thấp; kiểm sát chặt chẽ khắc phục trường hợp lạm dụng đình miễn trách nhiệm hình theo khoản Điều 25 Bộ luật hình sự; chất lượng tranh tụng có tiến bộ; việc đề nghị mức án bảo đảm có pháp luật, Tòa án chấp nhận Làm tốt công tác phát vi phạm, kiến nghị, kháng nghị báo cáo tình hình vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; ban hành 14.014 kiến nghị, kháng nghị yêu cầu quan hữu quan khắc phục, phòng ngừa vi Tổng kết số vấn đề lý luận, thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 tổ chức hoạt động (26/7/1960 – 26/7/2015) Ban đạo biên soạn Nguyễn Hòa Bình – Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Trưởng ban 11 phạm, bảo đảm pháp chế hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp tích cực phối hợp với Cơ quan điều tra, Toà án thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, từ giải tố giác, tin báo tội phạm suốt trình tố tụng; xác định 6.490 vụ án trọng điểm, tăng 643 vụ (11%) tổ chức 8.777 phiên tòa xét xử lưu động nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát cấp thực nhiều biện pháp nhằm thực hành quyền công tố kiểm sát tốt việc giải tố giác, tin báo kiến nghị khởi tố tội phạm tham nhũng; thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 522 vụ/1.062 bị can; Viện kiểm sát phải giải 325 vụ/731 bị can, định truy tố 295 vụ/632 bị can, đạt 98% Qua kiểm sát, yêu cầu khởi tố nhiều vụ án tham nhũng; bảo đảm thận trọng kiểm sát chặt chẽ trường hợp đình bị can, đình vụ án… Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát khởi tố điều tra 14 vụ án tham nhũng hoạt động tư pháp, chiếm 30,4% số vụ án thụ lý điều tra Chương 2: Bình luận quy định Viện kiểm sát nhân dân luật hành Thứ nhất, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi với chủ trương cải cách tư pháp Thứ hai, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân quy định ngày rộng đẩy đủ so với trước Như Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Viện kiểm sát nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thực chất chức thực hành quyền công 12 tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo đảm cho tội phạm vi phạm pháp luật phát hiện, xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, bảo đảm việc giải vụ án pháp luật, nghiêm minh, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trên sở cụ thể hóa chức thành nhiệm vụ, Hiến pháp năm 2013 quy định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đây nhiệm vụ quan trọng chứng minh tồn quan Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước đắn.5 Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Ths Lê Ngọc Duy – Khoa NN&PL 13 KẾT LUẬN Ở nước ta, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Viện kiểm sát nhân dân quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Hiến pháp Vị trí ngành Kiểm sát nhân dân ngày đề cao coi trọng Dưới góc nhìn sinh viên ngành luật năm thứ ba vấn đề nhiều bàn luận khó tránh thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đánh giá góp ý q thầy sau đọc qua tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Lí luận chung viện kiểm sát nhân dân Trường đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2018 Tổng kết số vấn đề lý luận, thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 tổ chức hoạt động (26/7/1960 – 26/7/2015) Ban đạo biên soạn Nguyễn Hòa Bình – Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Trưởng ban Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Ths Lê Ngọc Duy – Khoa NN&PL Cùng số trang web: tks.edu.vn; http://vksndthaibinh.gov.vn; http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn; http://www.vksndtc.gov.vn; 15 ... Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Bình luận quy định Viện kiểm sát nhân dân luật hành NỘI DUNG Chương 1: Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân Lịch sử. .. tài: Lịch sử hình thành, phát triển Viện kiểm sát nhân dân để tìm hiểu rõ Viện kiểm sát nhân dân trải qua thời kì Từ em thấy đổi Viện kiểm sát nhân dân Đề tài em chia thành chương: Chương 1: Lịch. .. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm trước, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhan dân năm 2002 có điều chỉnh đáng kể chức Viện kiểm sát Nhất Viện kiểm sát không thực công tác kiểm sát chung để tập