1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo trình giải tích mạch điện c1

15 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 500,4 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Các khái niệm Các phần tử mạch Các phép biến đổi tương đương Các định luật 3:48 PM Chương 1 Tài liệu tham khảo [1] Ngô Cao Cường – “Mạch điện 1” – ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM [2] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ - Lê Minh Cường – “Mạch điện 2” - ĐH Bách Khoa TPHCM 3:48 PM Chương Các khái niệm  Nguồn điện: thiết bị biến đổi dạng lượng năng, hóa năng, nhiệt năng,… thành điện  Phụ tải: thiết bị tiêu thụ lượng biến đổi điện thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang năng, …  Cực phần tử điện đầu Phần tử cực, cực, cực, … Trên cực phần tử có dịng điện, điện áp cơng suất 3:48 PM Chương Các khái niệm  Cường độ dịng điện: - Dịng điện: dịng điện tích dịch chuyển có hướng - Chiều dịng điện: chiều chuyển động dịng điện tích dương - Cường độ dịng điện: lượng điện tích chuyển qua bề mặt (tiết diện ngang dây dẫn) đơn vị thời gian - Đơn vị cường độ dòng điện Ampere (A) - Ký hiệu: i 3:48 PM Chương Các khái niệm  Cường độ dòng điện: 3:48 PM Chương Các khái niệm  Điện áp: - Là cơng sinh đơn vị điện tích dương dịch chuyển từ A đến B uAB = VA - VB; VA VB điện điểm A B - Đơn vị : Volt (V) - Ký hiệu : u Điện áp u lượng đại số theo chiều xác định (uAB = - uBA) uAB > 0: A cao B; uAB < 0: B cao A 3:48 PM Chương Các khái niệm  Điện áp: 3:48 PM Chương Các khái niệm  Công suất Chọn chiều dòng điện điện áp nhánh trùng p = ui p < 0: nhánh phát lượng p > 0: nhánh thu lượng Đơn vị: W (Watt) Công suất mạch chiều (DC) Công suất mạch xoay chiều (AC) u = 5(V) ; i = 5(A) u(t)= 5cost(V); i(t) = 5sint (A) p= u.i = 25 (W) p(t) = u(t).i(t) = 25 costsint = 12,5sin2t (W) 3:48 PM Chương Các phần tử mạch Điện trở: đặc trưng cho tượng tiêu tán lượng điện từ Ký hiệu: R Công suất tiêu tán P = RI2 Quan hệ: u = Ri Đơn vị: Ohm [Ω] 3:48 PM Chương Các phần tử mạch Điện cảm: đặc trưng cho tượng tích phóng lượng từ trường Ký hiệu: L Năng lượng từ trường: WM =1/2 Li2 Quan hệ: u = Ldi/dt Đơn vị: Henry [H] 3:48 PM Chương 10 Các phần tử mạch Điện dung: đặc trưng cho tượng tích phóng lượng điện trường Ký hiệu: C Quan hệ: i = Cdu/dt Năng lượng điện trường: WE = ½ Cu2 Đơn vị: Fara [F] 3:48 PM Chương 11 Các phần tử mạch Điện trở nhớ (memristor): đặc trưng cho quan hệ điện tích từ thơng, giá trị điện trở phụ thuộc vào điện tích Ký hiệu: M Quan hệ: u = Mi M= ROFF: trạng thái điện trở thấp RON: trạng thái điện trở cao v: độ linh động chất phụ gia lớp nano D: độ dày lớp nano 3:48 PM Chương 12 Các phần tử mạch Hỗ cảm: tượng xuất từ trường cuộn dây dịng điện cuộn dây khác tạo nên Thơng số đặc trưng cho hỗ cảm hệ số hỗ cảm M Dấu *: cực tính Dấu (+) dịng điện chảy vào cực tính Dấu (-) dòng điện chảy vào hai cực khác tính 3:48 PM Chương 13 Các phần tử mạch Hỗ cảm 3:48 PM Chương 14 Các phần tử mạch Phần tử nguồn độc lập: đặc trưng cho tượng nguồn + Nguồn áp: gọi sức điện động Ký hiệu: e Quan hệ: u = e, e khơng phụ thuộc dịng điện i + Nguồn dòng: Ký hiệu: j Quan hệ i = j, j khơng phụ thuộc điện áp 3:48 PM Chương 15 Các phần tử mạch Phần tử nguồn phụ thuộc: phần tử phụ thuộc vào dịng điện hay điện áp mạch + Nguồn áp phụ thuộc áp: (VCVS – Voltage Controlled Voltage source) : không thứ nguyên + Nguồn áp phụ thuộc dòng: (CCVS – Current Controlled Voltage source) r: Ω (ohm) 3:48 PM + Nguồn dòng phụ thuộc áp: (VCCS – Voltage Controlled Current source) g: S(Siemen) hay Ω-1 + Nguồn dòng phụ thuộc dòng: (CCVS – Current Controlled Current source) β: không thứ nguyên Chương 16 Kết cấu hình học Nhánh: gồm phần tử mắc nối tiếp có dịng điện chạy qua Nút (đỉnh): giao điểm từ ba nhánh trở lên Vòng: lối kép kín qua nhánh Mắt lưới: vịng mà khơng chứa vịng khác bên 3:48 PM Chương 17 Các phép biến đổi tương đương Biến đổi điện trở Điện trở ghép nối tiếp 3:48 PM Điện trở ghép song song Chương 18 Các phép biến đổi tương đương Biến đổi nguồn Các nguồn áp nối tiếp 3:48 PM Các nguồn dòng song song Chương 19 Các phép biến đổi tương đương Biến đổi – tam giác 3:48 PM Chương 20 10 Các phép biến đổi tương đương Biến đổi – tam giác b 3:48 PM Chương 21 Các phép biến đổi tương đương Biến đổi – tam giác Rab = ? 3:48 PM Rx = ? để Rab = 1,5 Chương 22 11 Các định luật Định luật Kirchhoff (K1) Tổng đại số dòng điện nút khơng Quy ước: dịng điện có chiều vào nút mang dấu “+”, khỏi nút mang dấu “-” hay ngược lại Tổng dòng điện vào nút tổng dòng điện khỏi nút 3:48 PM Chương 23 Các định luật Định luật Kirchhoff (K1) Mở rộng: Tổng đại số dòng điện qua mặt cắt mạch điện không 3:48 PM Chương 24 12 Các định luật Định luật Kirchhoff (K2) Tổng đại số điện áp phần tử dọc theo tất nhánh vịng khơng Nếu chiều vịng từ cực “+” sang cực “-” điện áp, điện áp mang dấu “+”, ngược lại mang dấu “-” 3:48 PM Chương 25 Các định luật Số nhánh n = 6; Số nút d = Số phương trình K1 (d-1) = Số phương trình K2 (n-d+1) = Phương trình K1: Phương trình K2: 3:48 PM Chương 26 13 Các định luật I1 = 1A, xác định dòng điện nhánh cơng suất cung cấp nguồn dịng 2A 3:48 PM Tìm dịng điện nhánh Chương 27 Các định luật Định luật cân công suất: Tổng công suất phần tử mạch khơng Tính dịng áp phần tử, nghiệm lại cân công suất mạch 3:48 PM Chương 28 14 Bài tập u0 = ? Dùng phép biến đổi tương đương, tìm i1 i2 Xác định dòng áp phần tử mạch biết e(t)=cost(V), j(t) = sint(A) 3:48 PM Chương 29 15

Ngày đăng: 24/10/2020, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w