Ương Ấu Trùng Tôm Càng Xanh(Macrobrachium Rosenbergii) Với Các Mật Độ Khác Nhau Trong Hệ Thống Nước

49 43 0
Ương Ấu Trùng Tôm Càng Xanh(Macrobrachium Rosenbergii) Với Các Mật Độ Khác Nhau Trong Hệ Thống Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THANH LONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG NƯỚC TRONG TUẦN HỒN CĨ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THANH LONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG NƯỚC TRONG TUẦN HỒN CĨ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.Ts TRẦN NGỌC HẢI Ths TRẦN MINH NHỨT 2011 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện cho em ñược thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñến PGS Ts Trần Ngọc Hải Th.s Trần Minh Nhứt tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho em để hồn thành luận văn tốt nghiệp Sau lời cảm ơn ñến anh Trần Nguyễn Duy Khoa, tập thể lớp Ni trồng thuỷ sản liên thơng K35, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn i TĨM TẮT Thí nghiệm gồm nghiệm thức nhằm tìm mật độ ương ấu trùng tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii )thích hợp hệ thống tuần hồn có bổ sung chế phẩm sinh học ñịnh kỳ Các mật ñộ ương bao gồm: (i) 50 con/L; (ii) 100 con/L;(iii) 150 con/L; (iv) 200 con/L nghiệm thức ñược lập lại lần Thức ăn cho ấu trùng tôm xanh Artermia cho ăn từ ngày thứ với mật ñộ nauplius/ml vào 7h sáng 4h chiều, thức ăn chế biến ñược bổ sung từ ngày thứ 10, ngày cho ăn lần lúc 8h, 11h, 1h30, 3h30 thỏa mãn nhu cầu ấu trùng Bể thí nghiệm bể composit thể tích 500L lắp vào hệ thống lọc sinh học Bead Filter, có sục khí liên tục, ñộ măn nước ương 12‰ Kết cho thấy chất lượng mơi trường nước ương kiểm sốt tốt ổn ñịnh mức phù hợp cho phát triển ấu trùng (NO2- : 0.5mg/l; TAN: 0.5mg/l).NT3 (150con/L) có tỷ lệ sống 47,8% suất đạt ñược 71,8 Post/L với ngày xuất Post 22 ngày, chu kỳ ương 39 ngày lượng Artermia cần dùng 1953g/100.000 post áp dụng vào ñể sản xuất vi MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung ñề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tơm xanh 2.1.1 Phân loại tôm xanh 2.1.2 Hình thái tơm xanh 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đời sống sinh sản tôm xanh 2.1.5 Phân biệt giới tính tơm xanh 2.1.6 Vịng đời tơm xanh 2.1.7 Đặc ñiểm sinh sản 2.1.7.1 Phân biệt tơm đực tơm 2.1.7.2 Thành thục, giao vĩ, ñẻ trứng ấp trứng tôm 2.1.7.3 Lột xác 2.1.7.4 Phát triển ấu trùng 2.1.7.5 Phát triễn hậu ấu trùng 10 2.1.7.6 Sức sinh sản tôm xanh 10 2.1.8 Yêu cầu môi trường sống 10 2.2 Tình hình sản xuất giống tôm xanh giới Việt Nam 11 2.2.1 Sản xuất giống tôm xanh theo qui trình nước hở 11 2.2.2 Sản xuất giống tơm xanh theo qui trình nước kín 11 2.2.3 Sản xuất giống tơm xanh theo qui trình nước xanh 12 2.4 Một số vấn ñề liên quan ñến ứng dụng men vi sinh ương ấu trùng tôm xanh 13 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian ñịa ñiểm thực ñề tài 15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.3 Bố trí thí nghiệm 19 3.4 Cho ăn 20 3.5 Thu mẫu phân tích số liệu 23 ii PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Các yếu tố môi trường 26 4.2 Tăng trưởng ấu trùng tôm xanh 28 4.2.1 Chỉ số biến thái ấu trùng 28 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài ấu trùng tôm bột 29 4.2.3 Tỷ lệ sống 30 4.2.4 Năng suất hệ thống ương 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Vịng đời tơm xanh Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tơm xanh (Nguồn: Takuji Fujimura, trích Nandlal et al., 2005) Hình 3.1 Chế phẩm sinh học Zimovac dạng viên nén 16 Hình 3.2 Tơm bố mẹ ñang xử lý formol 17 Hình 3.3 Tơm bố mẹ có trứng màu xám đen 18 Hình 3.4 Hệ thống bể ương ấu trùng tôm xanh 18 Hình 3.5 Bể chứa nước từ bể ương giá thể mus 19 Hình 3.6 Hệ thống tách đạm xử lý tia cực tím 19 Hình 3.7 Hệ thống lọc cát 20 Hình 3.8 Hệ thống lọc Than máy xử lý Ozon 20 Hình 3.9 Thức ăn Artemia 21 Hình 3.10 Thức ăn chế biến 22 Hình 3.11 Cho ấu trùng tôm xanh ăn thức ăn chế biến 22 Hình 3.12 Đo tiêu môi trường Test 23 Hình 3.13 Ấu trùng chuyển Post 24 Hình 4.14 Biến thái ấu trùng chu kỳ ương .29 Hình 4.15 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh nghiệm thức 30 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý thí nghiệm 26 Bảng 4.2 : Chỉ số LSI ấu trùng nghiệm thức 38 Bảng 4.3 Chiều dài ấu trùng giai ñoạn khác 29 Bảng 4.4 Kết ương nuôi ấu trùng tôm xanh nghiệm thức khác 31 Bảng 4.6: Khối lượng Artermia cần dùng nghiệm thức ñể tạo 100000 post tôm xanh 32 v PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii) lồi có kích thước lớn lồi tơm nước ngọt, mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân nơng thơn Việt Nam nói chung Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Sản lượng tơm xanh khai thác ngồi tự nhiên trước vùng ĐBSCL cao Năm 1980, sản lượng khai thác khoảng 6000 tấn/năm Tuy nhiên, năm gần sản lượng tơm xanh khai thác ngồi tự nhiên ngày giảm sút ñáng kể, khoảng 3000 - 4000 tấn/năm (Phạm văn Tình, 2001), sản lượng tơm ni ngày tăng dần lên hình thức nuôi thể phong phú nuôi tôm xanh kết hợp, luân canh ruộng lúa, mương vườn, nuôi tôm xanh bán thâm canh, thâm canh ao đất Các mơ hình ni ñã ñang ñược nghiên cứu ứng dụng nuôi nhiều nơi vùng ĐBSCL, nơi có tới diện tích mặt nước gần 600.000ha Năng suất ni tơm thường đạt từ 100300kg/ha ni ruộng, 500-1500kg/ha ni ao 1,2-5 tấn/ha/vụ ni đăng quầng (Phạm văn Tình, 2001) Trong đó, trở ngại lớn nghề ni tơm xanh vấn đề giống Từ lâu, người ni quen sử dụng giống tự nhiên thu gom từ sơng rạch, nguồn giống ngày khan hiếm, chất lượng khơng đảm bảo Trong đó, việc sản xuất nhân tạo chưa đáp ứng nhu cầu người ni, việc giải vấn ñề giống trở nên xúc Theo Lê Xuân Sinh et al (2006), qui trình nước hở qui trình sản xuất giống tơm xanh lựa chọn sử dụng nhiều Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui trình có đặc điểm thay nước ngày để mơi trường nước cho ấu trùng phát triển (Nguyễn Thanh Phương et al.2003), nên thuận lợi cho trại gần biển Tuy nhiên, ña số trại sản xuất giống tôm xanh Đồng Bằng Sơng Cửu Long nằm tỉnh nội địa (Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,…) (Lê Xuân Sinh et al., 2006), nơi nguồn nước mặn khơng có sẳng, nên việc áp dụng qui trình gặp nhiều khó khăn Do đó, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế thay nước đảm bảo trì chất lượng nước cho bể ương hiệu sản xuất Để góp phần vào liệu nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống tôm xanh ngày ổn định nên đề tài “Ương ấu trùng tơm xanh với mật ñộ khác hệ thống nước tuần hồn có sử dụng chế phẩm sinh học” ñược thực Mục tiêu nội dung ñề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu ñề tài nhằm xác ñịnh ñược mật ñộ nuôi thích hợp cho ương ni ấu trùng tơm xanh hệ thống nước tuần hồn có sử dụng chế phẩm sinh học góp phần ổn định qui trình sản xuất giống tôm xanh Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Nội dung Ương nuôi ấu trùng tôm xanh với mật ñộ khác hệ thống nước tuần hồn có sử dụng chế phẩm sinh học pH yếu tố môi trường ảnh hưởng ñến ñời sống thủy sinh vật pH cao hay thấp ñều ảnh hưởng ñến trình thẩm thấu tế bào, làm rối loạn trình trao đổi muối – nước thể sinh vật với môi trường nước (Trương Quốc Phú, 2006) pH có ảnh hưởng lớn đến đời sống ấu trùng tôm xanh (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2003) Theo William Robert (1997) pH thích hợp cho lồi tơm cá 6,5-9 New (1982) cho biết pH thích hợp cho ấu trùng tơm xanh 7-8,5, tác giả cho pH < ấu trùng hoạt động yếu , đầu hay trơi dạt vào thành bể chết sau giờ, pH > ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ñến ấu trùng khí ammonia tăng Khi độ pH cao tính độc NH3 nhiều tăng tính hịa tan vào nước, pH thấp làm mềm vỏ gây tổn thương đến mang tơm gây trở ngại cho việc lột xác (Nguyễn Việt Thắng, 1995) 4.1.3 TAN Kết phân tích yếu tố đạm trình bày qua Bảng 4.1 Hàm lượng TAN dao ñộng từ 0-1 mg/L Việc ương nuôi ấu trùng tôm xanh mật độ khác có ảnh hưởng đến hàm lượng TAN có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức (p

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan