1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế Chấp Tài Sản Hình Thành Trong Tương Lai Trong Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng Lý Luận Và Thực Tiễn

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP -   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33: 2007 - 2011 THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Tăng Thanh Phương Nguyễn Thị Tuyết Nhung MSSV: 5075211 Lớp: Tư pháp – K33 \ Cần Thơ, 5/2011 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .4 1.1 Cơ sở hình thành 1.1.1 Cơ sở kinh tế .4 1.1.2 Cơ sở pháp lý .5 1.2 Khái niệm chấp tài sản hình thành tương lai * Tài sản hình thành tương lai 1.2.1 Định nghĩa 12 1.2.2 Đặc điểm 13 1.3 Hợp đồng tín dụng 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Đặc điểm 18 1.3.3 Nội dung 18 1.4 Vai trò biện pháp chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng 20 1.4.1 Mối quan hệ 20 1.4.2 Tầm quan trọng 21 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 23 2.1 Xác lập hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai 23 2.1.1 Hình thức hợp đồng 23 2.1.1.1 Lập thành văn 23 2.1.1.2 Công chứng, chứng thực 25 2.1.1.3 Đăng ký giao dịch chấp 27 2.1.2 Chủ thể 30 2.1.2.1 Bên chấp 30 2.1.2.2 Bên nhận chấp 35 2.1.3 Đối tượng 37 2.1.3.1 Tài sản phải phép giao dịch 37 2.1.3.2 Tài sản phải chứng minh quyền sở hữu xác lập 37 2.1.3.3 Tài sản tranh chấp 39 2.1.3.4 Tài sản phải mua bảo hiểm theo luật định 40 2.1.3.5 Tài sản phải chấp toàn 40 2.1.4 Nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng 41 2.2 Hiệu lực hợp đồng 41 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 41 2.2.1.1 Quyền bên chấp 42 2.2.1.2 Nghĩa vụ bên chấp 43 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 43 2.2.2.1 Quyền bên nhận chấp 43 2.2.2.2 Nghĩa vụ bên nhận chấp 44 2.3 Chấm dứt hợp đồng xử lý tài sản 45 2.3.1 Chấm dứt hợp đồng 45 2.3.2 Xử lý tài sản 46 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 49 3.1 Hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai ngân hàng 49 3.1.1 Sự phát triển 49 3.1.2 Quy trình cho vay 49 3.2 Một số bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng 51 3.2.1 Thực trạng định giá tài sản 52 3.2.2 Thực trạng việc hoàn thiện thủ tục 58 3.2.2.1 Vấn đề công chứng, chứng thực 58 3.2.2.2 Vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm 63 3.2.2.3 Giải pháp ngân hàng rủi ro tiềm ẩn 65 3.2.3 Thực trạng xử lý tài sản chấp tài sản hình thành tương lai 66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường động nay, nhu cầu vốn nhu cầu thiết yếu Ngân hàng đại diện lý tưởng cho trung gian tài chính, đáp ứng nhu cầu vốn chức trung gian tài thể cách đầy đủ thơng qua hoạt động ngân hàng Tín dụng ngân hàng tồn từ lâu đời phát triển mạnh mẽ Nó nguồn thu nhập chủ yếu Ngân hàng Kinh doanh chủ chốt ngân hàng để tạo lợi nhuận nên ngân hàng phải thận trọng định cho vay, bảo đảm cho khoản vay tn thủ ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi Vì lý ngân hàng phải xem xét đến vấn đề bảo đảm tiền vay Biện pháp chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp ngân hàng ưu tiên áp dụng Tín dụng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng với để thu hút lượng khách hàng tiềm Vì vấn đề đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nói chung sản phẩm tín dụng nói riêng u cầu cấp bách để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện việc sử dụng tài sản hình thành tương lai để tiếp cận nguồn tín dụng Ngân hàng chủ đầu tư quan tâm Tuy nhiên quy định pháp luật vấn đề chưa rõ ràng nhiều phức tạp, vướng mắc nên tâm lý chung Ngân hàng dè dặt thận trọng định cấp tín dụng cho vay thơng qua nhận chấp tài sản hình thành tương lai Vì đó, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn định giá với rủi ro không lường trước so với nhận chấp loại hình tài sản khác Tuy nhiên chấp tài sản hình thành tương lai có ưu điểm định nó, đối tượng vay chủ động nguồn vốn sử dụng linh hoạt hơn, nắm bắt nhiều hội kinh doanh phát triển Nếu khai thác có hiệu hình thức cho vay việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai mang lại nhiều lợi nhuận nâng cao vị kinh doanh cho Ngân hàng Đồng thời đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn nhà đầu tư, từ góp phần phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ lý trên, luận văn tốt nghiệp tìm hiểu vấn đề “Thế chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng, lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan chấp tài sản hình thành tương lai có cơng trình khoa học đáng nhắc đến “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản” TS Lê Thị Thu Thủy chủ biên, xuất năm 2006 Chương V bàn đến “bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay” Tác giả phân tích tương đối đầy đủ quy định pháp luật có liên quan tài sản hình thành từ vốn vay vướng mắc từ thực tiễn áp dụng Tuy nhiên văn pháp luật mà phần áp dụng hết hiệu lực (Bộ luật dân 1995, Nghị định 178/1999/NĐ-CP…) thực tiễn có nhiều thay đổi nên khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội Ngồi có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành, trang thơng tin điện tử “Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng bảo đảm nghĩa vụ dân sự” Luật sư Đỗ Hồng Thái đăng Tạp chí ngân hàng số 7/2006, hay “Cơng chứng hợp đồng bảo đảm với tài sản hình thành tương lai, Ngân hàng gặp khó” Luật sư Phan Lãng đăng Tạp chí ngân hàng số 19/2006 nhiều viết liên quan mang tính chất vụ việc khác Vì vậy, việc nghiên cứu chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết, đặc biệt kinh tế thị trường phát triển Mục đích đối tượng nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định liên quan chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng, phân tích yếu tố pháp lý cấu thành biện pháp chấp tài sản hình thành tương lai, đưa khái niệm tương đối vấn đề tài sản hình thành tương lai chấp tài sản hình thành tương lai Đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng biện pháp chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng Trên sở đó, tìm điểm phù hợp bất cập, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai nói riêng Từ nâng cao chất lượng hiệu tín dụng, giảm thiểu tối đa rủi ro trình thực hợp đồng tín dụng cung cấp loại dịch vụ Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Thế chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng, lý luận thực tiễn” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng - Phân tích quy định pháp luật hành chấp tài sản tài sản hình thành tương lai pháp luật dân nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng - Thực tiễn áp dụng chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng, số vấn đề bất cập đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp sử dụng biện pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận Bên cạnh kết hợp với phương pháp chuyên ngành phương pháp so sánh, tổng hợp, suy luận logic … Trên sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn áp dụng chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng Kết cấu luận văn Luận văn tốt nghiệp bao gồm lời nói đầu, kết luận ba chương sau: - Chương 1: Khái quát chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng - Chương 2: Pháp luật hành chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng - Chương 3: Thực tiễn áp dụng chế định chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chương người viết chủ yếu khái quát vấn đề liên quan đến lĩnh vực chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng Thơng qua người viết đưa khái niệm sơ lược chấp tài sản hình thành tương lai, đồng thời giới thiệu nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1 Cơ sở hình thành chế định chấp tài sản hình thành tương lai 1.1.1 Cơ sở kinh tế Xã hội phát triển lên nhờ hoạt động tái sản xuất Để tái sản xuất vật chất cần nhiều yếu tố, vốn yếu tố chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, lúc người kinh doanh có sẵn vốn, cịn người nắm giữ khoản vốn tay lại chưa tìm hội kinh doanh Do nhu cầu vốn nhu cầu cần thiết Đây tiền đề quan trọng dẫn đến phân phối lại nhằm mục đích hợp tác với mục tiêu lợi nhuận hình thành nên quan hệ tín dụng1 Trong quan hệ này, bên có dư nguồn vốn tạm thời chuyển quyền sử dụng nguồn vốn cho chủ thể tạm thời thiếu vốn nguyên tắc hoàn trả giá trị gốc kèm theo khoản lợi tức thỏa thuận Tuy nhiên, quan hệ vay tài sản quan hệ tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng lợi ích bên quan hệ Vì vậy, để đảm bảo cho an tồn nguồn vốn mình, bên cho vay yêu cầu bên vay thực biện pháp bảo đảm an toàn tiền vay Theo luật hành, khoản Điều 318 Bộ luật dân 2005 quy định có bảy biện pháp bảo đảm tiền vay, bao gồm: cầm cố, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Trong bảo đảm tiền vay hình thức chấp tài sản bên ưu tiên áp dụng Bởi yêu cầu hoạt động kinh doanh mà việc giao tài sản bảo đảm cho bên có quyền nắm giữ khơng ảnh hưởng trưc tiếp đến sản xuất kinh doanh bên có nghĩa vụ mà quyền lợi bên có quyền không đảm bảo cách tốt Biện pháp chấp tài sản đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm lợi ích bên có quyền vừa trì khả sản xuất kinh doanh bên có nghĩa vụ, khả trả nợ bảo đảm mức độ cao Bên chấp giao tài sản cho bên nhận chấp mà giao giấy tờ chứng minh quyền tài sản giấy tờ khác điều kiện chuyển nhượng tài sản cho bên nhận chấp Mặc dù bên chấp người quản lý tài sản định đoạt tài sản giấy tờ pháp lý để giao dịch, chứng minh quyền sở hữu tài sản bên nhận chấp nắm giữ Trước đây, để thực việc chấp, bên chấp phải sử dụng tài sản thuộc sở hữu để tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, với phát triển TS Lê thị Tuyết Hoa, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê năm 2007, tr 47 kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế thương mại, dân ngày phát triển mạnh mẽ, bắt buộc phải có tài sản thuộc sở hữu tiếp cận nguồn vốn chắn gây khó khăn đáng kể Ví dụ: chủ đầu tư có kế hoạch kinh doanh vận tải tàu biển, giả sử khả thi thu nguồn lợi lớn chủ đầu tư khơng có khơng đủ vốn để đóng tàu phục vụ việc kinh doanh Với nhu cầu vốn, chủ thể tìm nguồn tài trợ ngân hàng Theo quy trình tín dụng, với số vay lớn chủ đầu tư phải có tài sản bảo đảm tiền vay nên trường hợp áp dụng việc chấp tài sản thuộc quyền sở hữu chủ đầu tư khơng thể có vốn để đầu tư kinh doanh kế hoạch kinh doanh khả thi Trường hợp đặt vấn đề sử dụng tàu đóng để chấp bảo đảm khoản vay không? Và đáp án câu hỏi Thực tế, định cấp tín dụng2, phần lớn bên cho vay vào tính khả thi dự án3, nguồn thu nhập để trả nợ, nội dung tài sản bảo đảm nhằm giảm bớt rủi ro nâng cao nhận thức chủ đầu tư nợ mà họ vay Như bên cho vay từ chối cho vay với dự án khả thi lý khơng có có khơng đủ tài sản bảo đảm họ khoản lợi nhuận tiềm gây thất thoát cho kinh tế xã hội Trong trường hợp này, biện pháp bảo đảm tiền vay cách chấp tài sản hình thành tương lai biện pháp cứu cánh hiệu quả, vừa hạn chế rủi ro đồng thời góp phần cho tăng trưởng chung kinh tế 1.1.2 Cơ sở pháp lý Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng kinh tế thương mại, dân sự, chế định giao dịch bảo đảm ngày hồn thiện, hình thức bảo đảm tài sản đưa vào giao dịch bảo đảm ngày đa dạng, có tài sản hình thành tương lai Từ thực tiễn kinh tế đặt yêu cầu chấp tài sản hình thành tương lai, pháp luật thực định có điều chỉnh định hoạt động chấp Luật dân nhiều nước ghi nhận quyền dùng tài sản hình thành tương lai làm tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ dân Ở Pháp, sắc lệnh số 55-22 ngày tháng 11 năm 1955 đề cập đến chấp tài sản hình thành tương lai đưa vào Bộ luật dân Pháp Cấp tín dụng: việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác, phần lớn cho vay Trừ dự án bị cấm bị hạn chế đầu tư, hạn chế cấp tín dụng theo pháp luật hành theo sách tín dụng ngân hàng Luật sư Phan Văn Lãng, Công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai – ngân hàng gặp khó, Tạp chí Ngân hàng số 19 năm 2007, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/20/35266/, [truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2011] Luật sư Trương Thanh Đức, Thế chấp nhà tương lai – mập mờ sai đúng, Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 10 năm 2009, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/07/03/4915/, [truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010] TS Nguyễn Quốc Vinh, Các bất hợp lý quy định giao dịch bảo đảm, Tạp chí nghiên cứu pháp luật điện tử, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/09/05/3747/, [truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010] Lê Duy Khánh, Những rủi ro từ việc nhận chấp bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 15 năm 2009, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3g DFxNLczdTEwODMG9jA0 QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/?WCM_PO RTLET=PC_7_0D497F540G9520IOQVO48N20M7_WCM&WCM_GLOBAL_CON TEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing.magazine/vmt CITIcYYV0U2nvmdnjeBl2010-01-11-06-32-42, [truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010] Hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống ngân hang sách xã hội http://csdl.thutuchanhchinh.vn/ho_so_vb/ngan_hang_chinh_sach/b_ncs_013168_vb_v an_ban_so_2478_nhcs_tdsv_ngay_04_thang_9_nam_2009_cua_tong_giam_doc_nhcs xh_huong_dan_thuc_hien_cac_bien_phap_bao_dam_tien_vay_trong_he_thong_ngan_ hang_chinh_sach_xa_hoi, [truy cập ngày 03 tháng 01 năm 2011] BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai PHỤ LỤC CHỨNG NHẬN CỦA CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC HOẶC CHỨNG THỰC CỦA UBND CÓ THẨM QUYỀN Mẫu: 36B/2009/BĐTV-MSB MSB ……….: ………………………………… ĐT: ………… - Fax: ………………… HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI111 Số: ./ ./BĐ Hôm nay, ngày tháng năm 200 ., Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh gồm: Bên chấp112: 111 Địa : Điện thoại : Fax : ĐKKD số : Nơi cấp : ngày: Người đại diện: .Chức vụ : CMND số : Nơi cấp : ngày: Số tài khoản tiền gửi đồng VN: Tại Ngân hàng Áp dụng trường hợp Bên vay vốn đồng thời Bên chấp Nếu Bên chấp nhiều cá nhân đồng sở hữu cần sửa đổi, bổ sung thêm thông tin cho phù hợp : Hộ thường trú, Số CMTND/Hộ chiếu Trường hợp Bên chấp hộ gia đình ghi thơng tin hộ gia đình bổ sung thêm thông tin người đại diện 112 - Số tài khoản tiền gửi ngoại tệ: Giấy uỷ quyền số: .ngày Tại Ngân hàng : : Bên nhận chấp: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh - Địa : Điện thoại : Fax : ĐKKD số : Nơi cấp : ngày: Đại diện : Chức vụ : Giấy uỷ quyền số: .ngày : : (Dưới đây, Bên nhận chấp gọi tắt “MSB”) Cùng thoả thuận ký kết Hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai theo nội dung đây: Điều Nghĩa vụ bảo đảm Bên chấp đồng ý chấp tài sản hình thành tương lai thuộc quyền sử dụng, quyền sở hữu để bảo đảm thực tồn nghĩa vụ dân MSB, bao gồm không giới hạn là: Tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi hạn, chi phí xử lý Tài sản, khoản chi phí khác tiền bồi thường thiệt hại theo (các) Hợp đồng tín dụng ký với MSB kể từ ngày bên ký Hợp đồng Nghĩa vụ bảo đảm Hợp đồng tín dụng theo thoả thuận khoản Điều bao gồm nghĩa vụ quy định Phụ lục trường hợp Hợp đồng tín dụng gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ có sửa đổi, bổ sung làm thay đổi nghĩa vụ bảo đảm Tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm giảm theo mức độ giảm giá trị tài sản chấp xác định lại Biên định giá lại phụ lục hợp đồng ký bên sử dụng theo nguyên tắc Tổng mức cho vay trường hợp giảm tương ứng mà khơng cần có đồng ý Bên chấp Điều Tài sản chấp Tài sản chấp hình thành tương lai thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng Bên chấp .(dưới gọi tắt “Tài sản”), hình thành sau thời điểm bên xác lập ký kết Hợp đồng này, chi tiết Tài sản mô tả cụ thể theo văn (Hợp đồng, giấy tờ, tài liệu) đây: Tên đặc điểm tài sản chấp thuộc quyền sở hữu Bên chấp: - - Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chấp hình thành tương lai MSB giữ, gồm: - ; - Các khoản tiền bảo hiểm (nếu có) tồn vật phụ, trồng, trang thiết bị kèm theo, phần giá trị cơng trình, diện tích cải tạo, đầu tư xây dựng thêm gắn liền với Tài sản thuộc Tài sản theo Hợp đồng trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Điều Giá trị Tài sản chấp Tổng giá trị Tài sản nêu Điều Hợp đồng hình thành Bên chấp MSB thoả thuận xác định tạm thời đồng theo Biên định giá tài sản ngày Mức giá định giá làm mức giá trị tham chiếu để xác định mức cho vay thời điểm ký hợp đồng tín dụng, khơng sử dụng để áp dụng trường hợp xử lý tài sản Với giá trị tài sản này, MSB đồng ý cho Bên chấp vay tổng số tiền (nợ gốc) cao đồng Điều Quyền nghĩa vụ Bên chấp Bên chấp có quyền sau: a) Được vay vốn theo điều kiện Hợp đồng tín dụng ký với MSB Hợp đồng b) Được khai thác, sử dụng Tài sản, hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ Tài sản hoa lợi, lợi tức không thuộc Tài sản c) Được đầu tư cho người thứ ba đầu tư vào Tài sản để làm tăng giá trị Tài sản phải thông báo cho MSB biết trước văn toàn giá trị đầu tư thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác văn d) Được nhận lại gốc giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu Tài sản giao cho MSB hoàn thành nghĩa vụ trả nợ nêu Điều Hợp đồng e) Được yêu cầu MSB bồi thường thiệt hại làm mất, hư hỏng gốc giấy tờ Tài sản f) Được cho thuê, cho mượn Tài sản, có văn chấp thuận MSB phải thông báo cho bên thuê, bên mượn Tài sản biết việc Tài sản cho thuê, cho mượn chấp MSB, đồng thời phải thoả thuận hợp đồng cho thuê, cho mượn: “Nếu tài sản cho thuê, cho mượn bị xử lý để thu hồi nợ, bên thuê, bên mượn có trách nhiệm giao tài sản cho MSB hợp đồng cho thuê, cho mượn chấm dứt (kể trường hợp hợp đồng thuê tài sản chưa hết hiệu lực)” g) Được bổ sung, thay Tài sản tài sản bảo đảm khác bán, trao đổi, tặng, cho, góp vốn liên doanh Tài sản MSB chấp thuận văn h) Được bán, chuyển nhượng phần Tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh với giá trị tương ứng (theo tỷ lệ cho vay so với giá trị Tài sản) với số tiền trả nợ, việc giải chấp phần Tài sản khơng ảnh hưởng đến tính chất, tính sử dụng ban đầu giá trị phần tài sản lại Việc bán, chuyển nhượng phải MSB chấp thuận văn Bên chấp có nghĩa vụ sau: a) Phải thông báo thường xuyên cho MSB trình hình thành tài sản Khi tài sản chấp hình thành thuộc sở hữu mình, bên chấp có nghĩa vụ phải giao gốc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản b) c) d) e) a) f) i) j) k) cho MSB thời hạn ngày kể từ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp nhận từ tổ chức, cá nhân khác.Chậm thời hạn ngày kể từ ngày nhận Phải thực công chứng, chứng thực Hợp đồng chấp, đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật theo yêu cầu MSB, chịu trách nhiệm toán chi phí liên quan đến việc đăng ký chấp theo quy định Pháp luật, kể trường hợp gia hạn, sửa đổi, bổ sung Hợp đồng chấp Phải thông báo văn cho MSB quyền Bên thứ ba Tài sản (nếu có) Trong trường hợp khơng thơng báo MSB có quyền huỷ Hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại trì Hợp đồng chấp nhận quyền Bên thứ ba Tài sản bên/các bên thứ ba ký xác nhận đồng ý việc chấp Tài sản theo Hợp đồng Không sử dụng Tài sản để chấp bảo đảm cho nghĩa vụ khác; không chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, góp vốn có hình thức chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng Tài sản; không làm giảm giá trị, thay đổi mục đích sử dụng Tài sản, trừ trường hợp có chấp thuận văn MSB Khơng bán cơng trình xây dựng, đầu tư Tài sản, trừ trường hợp cơng trình xây dựng, đầu tư để bán, Bên chấp bán MSB chấp thuận văn bản, phải dùng toàn số tiền tài sản có từ việc bán để thay cho tài sản bảo đảm bán trả nợ cho MSB Mua chịu chi phí mua bảo hiểm vật chất Tài sản suốt thời gian vay vốn theo yêu cầu MSB Hợp đồng bảo hiểm mua với hình thức chuyển nhượng ký hậu theo lệnh/ký hậu đích danh MSB; hợp đồng bảo hiểm nêu rõ người thụ hưởng MSB; đồng thời lập văn ủy quyền cho MSB hưởng tiền bảo hiểm; giao hợp đồng bảo hiểm văn ủy quyền cho MSB giữ Trường hợp xảy kiện bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Tài sản Bên chấp phải phối hợp với MSB để tiến hành thủ tục nhận tiền bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm để trả nợ cho MSB Trường hợp Bên chấp khơng mua, MSB mua bảo hiểm thay cho Bên chấp tự động khấu trừ vào số tiền trả nợ Bên chấp Phải giao Tài sản cho MSB để xử lý không thực hạn đầy đủ nghĩa vụ nêu Điều Hợp đồng Chịu chi phí định giá, đánh giá lại Tài sản, chi phí liên quan đến việc xử lý Tài sản chi phí khác phải nộp theo quy định pháp luật Phải tạo điều kiện thuận lợi cho MSB kiểm tra định kỳ bất thường Tài sản; phải thông báo kịp thời cho MSB thay đổi Tài sản; phải áp dụng biện pháp cần thiết kể phải ngừng việc khai thác việc tiếp tục khai thác Tài sản có nguy làm giảm giá trị Tài sản Khi tài sản chấp bị hư hỏng, huỷ hoại, mát, giảm sút giá trị Bên chấp thời hạn 10 ngày thời hạn khác theo yêu cầu MSB, phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, khơng thực được, phải trả nợ MSB trước hạn Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều Quyền nghĩa vụ MSB MSB có quyền sau: a) Được giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản chấp; Được yêu cầu Bên chấp cung cấp thông tin thực trạng Tài sản giám sát, kiểm tra đột xuất định kỳ Tài sản; b) Lưu giữ gốc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu Tài sản Bên chấp c) Được yêu cầu Bên chấp, bên thuê, mượn Tài sản phải ngừng việc cho thuê, cho mượn, khai thác, sử dụng, phải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục thay biện pháp bảo đảm khác việc khai thác, sử dụng Tài sản có nguy làm huỷ hoại giảm sút giá trị Nếu Bên chấp, bên thuê, mượn Tài sản không thực được, MSB có quyền thu nợ trước hạn d) Được quyền yêu cầu Bên chấp bên thứ ba giữ Tài sản giao Tài sản cho để xử lý thu hồi nợ trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà Bên chấp không thực thực không đúng, không đủ nghĩa vụ cam kết e) Được quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ, uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý Tài sản theo quy định Hợp đồng quy định pháp luật có liên quan f) Được nhận tiền bảo hiểm trực tiếp từ quan, tổ chức bảo hiểm để thu nợ rủi ro xảy mà Tài sản bảo hiểm g) Được xử lý tài sản theo quy định Hợp đồng quy định pháp luật liên quan để thu hồi nợ h) Các quyền khác theo thoả thuận quy định pháp luật MSB có nghĩa vụ sau: a) Bảo quản an toàn gốc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu Tài sản Bên chấp b) Trả lại gốc giấy tờ Tài sản Bên chấp hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm Tài sản thay tài sản bảo đảm khác giao cho người mua Tài sản Tài sản xử lý theo quy định Hợp đồng quy định pháp luật liên quan c) Trả lại gốc giấy tờ tài sản (nếu có) tương ứng với số nợ Bên chấp trả, việc giải chấp phần tài sản không ảnh hưởng đến tính chất, tính sử dụng ban đầu giá trị tài sản chấp lại d) Bồi thường thiệt hại làm hư hỏng, gốc giấy tờ Tài sản Bên chấp Điều Xử lý Tài sản Các trường hợp xử lý Tài sản: a) Khi đến thời hạn trả nợ (kể trường hợp phải trả nợ trước hạn) theo Hợp đồng tín dụng mà Bên chấp không thực hiện, thực không đúng, không đủ vi phạm nghĩa vụ trả nợ MSB b) Khi tài sản chấp hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị theo quy định Hợp đồng Bên chấp không khôi phục, bổ sung, thay tài sản khác theo yêu cầu MSB khôi phục, bổ sung, thay không đủ giá trị chấp ban đầu c) Các trường hợp pháp luật quy định Tài sản phải xử lý để Bên chấp thực nghĩa vụ khác đến hạn d) Bên chấp113 thực chuyển đổi (cổ phần hoá, chia, tách, sáp nhập, chuyển nhượng thay đổi loại hình tổ chức hoạt động ) mà: - Không trả hết nợ gốc lãi vay bảo đảm tài sản cho MSB vòng 30 ngày kể từ có định chuyển đổi; - Không thông báo văn cho MSB việc chuyển đổi đề nghị cho chuyển nghĩa vụ bảo đảm tài sản chấp sang tổ chức trường hợp trả hết nợ theo quy định trên; - Khơng có văn đồng ý nhận nợ doanh nghiệp hình thành từ chuyển đổi văn đồng ý nhận nợ không MSB chấp thuận e) Bên chấp bị phá sản, giải thể trước đến hạn trả nợ khơng cịn khả tốn nợ f) Bên chấp bị tuyên bố hạn chế, lực hành vi lực pháp luật theo quy định pháp luật, bị chết bị tuyên bố chết, bị tích bị tuyên bố tích, bị khởi tố, ly hôn liên quan đến vụ kiện làm ảnh hưởng đến Tài sản g) Các trường hợp mà MSB đơn phương xét thấy cần thiết phải xử lý Tài sản để thu hồi nợ vay trước hạn h) Các trường hợp khác bên thoả thuận theo quy định pháp luật i) Trong trường hợp trên, khoản nợ Bên chấp MSB chưa đến hạn coi đến hạn Tài sản chấp xử lý để thu nợ Các phương thức xử lý Tài sản: a) Bán Tài sản để thu hồi nợ: Trong thời hạn không 30 ngày, kể từ ngày đến hạn thực nghĩa vụ trả nợ, Bên chấp phải chủ động phối hợp với MSB để trực tiếp bán Tài sản cho người mua uỷ quyền cho bên thứ ba (có thể Trung tâm bán đấu giá tài sản, doanh nghiệp bán đấu giá tài sản tổ chức có chức mua tài sản để bán) bán Tài sản cho người mua để thu hồi nợ b) MSB trực tiếp nhận khoản tiền, tài sản từ bên thứ ba trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền giao tài sản cho Bên chấp c) MSB nhận Tài sản để thay cho việc toán phần toàn nghĩa vụ bảo đảm Giá nhận Tài sản hai bên thoả thuận sở tham khảo giá thị trường quy định có liên quan MSB xử lý tài sản bảo đảm Trong thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày đến hạn thực nghĩa vụ trả nợ, mà bên không thực việc xử lý nợ theo phương thức nêu Khoản Điều Bên chấp Hợp đồng uỷ quyền không huỷ ngang, vô điều kiện không hạn chế thời gian cho MSB đại diện Bên chấp để: a) Lựa chọn phương thức bán Tài sản đưa bán trực tiếp đấu giá Nếu MSB trực tiếp bán Tài sản phải báo trước cho Bên chấp địa điểm, 113 Trường hợp Bên chấp cá nhân, vợ chồng hộ gia đình bỏ quy định Điểm d Điểm e Khoản Điều Hợp đồng thời gian 15 ngày để Bên chấp tham gia, trừ trường hợp tài sản mà pháp luật quy định MSB có quyền xử lý Sự vắng mặt Bên chấp không ảnh hưởng đến việc bán Tài sản b) Bán Tài sản với giá khởi điểm MSB xác định vào Biên định giá, Biên định giá lại Tài sản MSB thời điểm gần theo giá quan, tổ chức có chức định giá tài sản Quyết định giảm 5% đến 10% giá bán Tài sản so với giá bán lần trước liền kề, sau lần thực bán tài sản chấp không thành c) Thay mặt Bên chấp lập, ký tên văn bản, giấy tờ, tài liệu, hợp đồng liên quan tới Tài sản việc bán Tài sản với cá nhân, tổ chức liên quan d) Trường hợp Tài sản bao gồm nhiều vật, MSB chọn tài sản cụ thể để xử lý, đảm bảo thu hồi đủ số nợ, bao gồm không giới hạn nợ gốc, nợ lãi (trong hạn, hạn), khoản phí chi phí phát sinh khác liên quan (nếu có ) Trong thời gian chờ bán Tài sản, MSB quyền khai thác, sử dụng thu hoa lợi, lợi tức từ Tài sản để thu hồi nợ Số tiền thu từ việc xử lý Tài sản, MSB tự động trích để tốn khoản nợ mà Bên chấp phải trả cho MSB bao gồm không giới hạn theo thứ tự ưu tiên sau: a) Chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí phát sinh khác có liên quan; b) Nợ lãi hạn; c) Nợ lãi hạn; d) Nợ gốc; e) Số tiền dư trả lại cho Bên chấp, số tiền thu từ việc xử lý tài sản khơng đủ để trả nợ Bên chấp phải tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cho MSB Bên chấp tự nguyện từ bỏ quyền khiếu nại, khiếu kiện MSB việc MSB thực xử lý Tài sản theo nội dung quy định Điều MSB có tồn quyền thực xử lý Tài sản nêu mà khơng cần kiện Tồ án hay quan có thẩm quyền khác Mọi vấn đề khác có liên quan đến việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định pháp luật Điều Tranh chấp giải tranh chấp Trong trường hợp phát sinh tranh chấp từ liên quan đến Hợp đồng này, trước hết bên trực tiếp thương lượng để giải tinh thần thiện chí, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Trường hợp thương lượng khơng thành bên có quyền u cầu Tồ án nhân dân có thẩm quyền nơi có trụ sở MSB Tồ án nhân dân nơi có Tài sản để giải Quyết định Tồ án có hiệu lực bắt buộc bên theo quy định pháp luật Hợp đồng xác lập, điều chỉnh giải thích theo pháp luật Việt Nam Điều Cam kết bên Bên chấp cam kết thông tin nhân thân Tài sản ghi Hợp đồng thật thời điểm ký Hợp đồng này, Tài sản nói trên: a) Được phép chấp theo quy định Pháp luật b) Tài sản đầu tư, khơng có tranh chấp quyền tài sản thời điểm ký kết Hợp đồng thuộc quyền sở hữu tài sản hình thành c) Chưa chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng hình thức dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân d) Không bị kê biên để bảo đảm thi hành án có định quan nhà nước có thẩm quyền hạn chế quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế nêu Hợp đồng e) Khơng có giấy tờ khác giấy tờ nêu Điều Hợp đồng Các bên cam kết: a) Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc, không bị lừa dối cam kết thực đúng, đầy đủ thoả thuận Hợp đồng b) Sau Tài sản hình thành xong, MSB định việc ký lại Hợp đồng Phụ lục Hợp đồng chấp đăng ký chấp trừ trường hợp phải thực theo quy định Pháp luật Trường hợp Bên chấp lý từ chối ký lại Hợp đồng Phụ lục Hợp đồng chấp đăng ký chấp theo quy định Pháp luật Hợp đồng đương nhiên giữ nguyên hiệu lực có giá trị pháp lý ràng buộc bên Bên chấp phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật MSB việc từ chối thực nghĩa vụ nói c) Đã tự đọc nghe đọc đúng, hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp hậu pháp lý việc giao kết Hợp đồng Điều Hiệu lực Hợp đồng Trường hợp (các) Hợp đồng tín dụng ký Bên vay vốn với MSB chuyển giao từ đơn vị kinh doanh (Bên nhận chấp) cho đơn vị kinh doanh khác hệ thống MSB đơn vị kinh doanh có thay đổi tên gọi, mơ hình tổ chức, hoạt động bên khơng phải ký lại Hợp đồng chấp, cần lập văn ghi nhận việc thay đổi Bên nhận chấp phải đăng ký lại giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật (nếu có) Trường hợp Bên chấp tổ chức lại pháp nhân (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi) Hợp đồng cịn thời hạn thực bên khơng phải ký kết lại Hợp đồng, cần lập văn ghi nhận việc thay đổi Bên chấp phải đăng ký lại giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật (nếu có)114 Hợp đồng có hiệu lực kể từ tất bên ký vào Hợp đồng công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật (nếu có) Các Hợp đồng, phụ lục hợp đồng văn bản, tài liệu, giấy tờ bên thống sửa đổi, bổ sung, thay phần toàn Hợp đồng liên quan đến Hợp đồng phận kèm theo có giá trị pháp lý theo Hợp đồng Các Hợp đồng bảo đảm Tài sản theo Hợp đồng chấp vô hiệu không làm Hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp có thay đổi luật pháp, quy định hành làm cho việc chấp tài sản tài 114 Trường hợp Bên chấp cá nhân, vợ chồng hộ gia đình bỏ nội dung sản nêu Điều Hợp đồng điều khoản Hợp đồng vô hiệu, Hợp đồng có hiệu lực với tài sản, điều khoản lại Trường hợp Bản án, định tổ chức, quan có Nhà nước có thẩm quyền khẳng định Hợp đồng bị vơ hiệu hình thức, thủ tục thực nội dung thoả thuận thống theo Hợp đồng có hiệu lực bên Hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp sau: a) Bên chấp hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ trả nợ bảo đảm Hợp đồng chấp này; b) Các bên thoả thuận nghĩa vụ bảo đảm theo Hợp đồng bảo đảm biện pháp khác; c) Tài sản chấp xử lý để thu hồi nợ theo quy định Hợp đồng theo quy định pháp luật d) Các trường hợp khác bên thoả thuận theo quy định pháp luật Điều 10 Điều khoản thi hành Những vấn đề chưa thoả thuận Hợp đồng thực theo quy định Pháp luật Hợp đồng lập thành 05 chính, có giá trị pháp lý nhau: MSB giữ 02 bản, Bên chấp giữ 01 bản, gửi Phịng cơng chứng 01 (nếu có), gửi quan đăng ký bảo đảm 01 (nếu có) BÊN THẾ CHẤP (Ký tên, đóng dấu) BÊN NHẬN THẾ CHẤP (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC CHỨNG THỰC CỦA CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC HOẶC CHỨNG NHẬN CỦA UBND CÓ THẨM QUYỀN (Trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật quy định) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu số 07/BĐTV (Do ngân hàng khách hàng lập) PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI (Kèm theo hợp đồng số ngày tháng năm ) Số: Căn hợp đồng chấp tài sản hình thành từ tương lai số ngày tháng năm hai bên thống lập phụ lục hợp đồng với nội dung thoả thuận sau: Điều Danh mục tài sản hình thành tương lai dùng làm bảo đảm nợ STT Tên tài sản Số lượng Chủng loại Đặc điểm kỹ thuật Giá trị Tổng cộng: Điều Thỏa thuận giữ tài sản, giấy tờ tài sản hình thành từ vốn vay: Hai bên thỏa thuận giao cho Bên A/ Bên B/ Bên thứ ba giữ sử dụng giấy tờ, tài sản hình thành từ vốn vay sau: - - - - Bên chấp (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu, trường hợp bên cầm cố, chấp có người đồng sở hữu phải có chữ ký người đại diện người đồng sở hữu) PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bên nhận chấp Giám đốc ngân hàng (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số 09/BĐTV (Do ngân hàng khách hàng lập) , ngày tháng năm 20 BÁO CÁO KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ HÌNH THÀNH CỦA TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI (Dùng trường hợp bào đảm tiền vay tài sản hình thành tương lai Kính gửi: Căn Hợp đồng cầm cố, chấp tài sản hình thành tương lai số: ngày .tháng năm 20 , Chúng thông báo cho ngân hàng .tiến độ hình thành thay đổi tài sản bảo đảm tiền vay sau: Dư nợ đến ngày báo cáo: Bằng số: (Bằng chữ: ) Giá trị tài sản hình thành tương lai: STT Tên tài sản a) Tài sản cố định hạng mục - Thời hạn Kế hoạch Thực Giá trị Kế hoạch Thực b) Tài sản lưu động Tổng số ĐẠI DIỆN (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mẫu số 10/BĐTV (Do ngân ang khách lập) ang BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM SỐ: Hôm nay, ngày tháng năm , gồm: b) Họ tên khách ang vay (người bảo lãnh) Địa chỉ: … Người đại diện ông (bà): Chức vụ: CMND số: CA cấp ngày tháng năm c) Đại diện chi nhánh ngân ang Ông (bà): Chức vụ: ……………… Ông (bà): cán tín dụng … Thống xác định tài sản làm bảo đảm nợ vay giá trị tài sản bảo đảm sau: d) Giá trị tài sản: STT Tên tài sản Số lượng Chủng loại Giấy tờ tài sản Đặc điểm kỹ thuật Giá trị Tổng cộng b) Giá trị quyền sử dụng đất: m2 x … đ/m2.=…… VNĐ c) Tổng giá trị tài sản bảo đảm: VNĐ (Bằng chữ: ) Biên lập thành kèm theo hợp đồng bảo đảm tiền vay ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG VAY (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ KỸ THUẬT (HOẶC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIẤY TỜ CÓ GIÁ) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) CÁN BỘ TÍN DỤNG GIÁM ĐỐC Ngân hàng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU SỐ: 11/BĐTV (Do ngân hàng lập) Có liên: - liên lưu hồ sơ vay vốn - liên gửi khách hàng NGÂN HÀNG CHI NHÁNH (PGD): ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG BÁO XỬ LÝ TÀI SẢN LÀM BẢO ĐẢM Kính gửi: Ơng (bà) đại diện: Địa chỉ: Căn hợp đồng bảo đảm tiền vay số .ngày tháng năm Chúng xin thông báo để ông (bà) rõ: Ông (bà) vi phạm): - - - Trong thời gian từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Yêu cầu ông (bà): thực việc xử lý tài sản làm bảo đảm nợ theo nội dung sau: - - - - Nếu ông (bà) khơng thực nghĩa vụ mình, Ngân hàng xử lý tài sản làm bảo đảm để thu hồi nợ vay GIÁM ĐỐC Ngân hàng (Ký tên đóng dấu) ... Xử lý tài sản 46 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 49 3.1 Hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai ngân hàng. .. hành chấp tài sản tài sản hình thành tương lai pháp luật dân nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng - Thực tiễn áp dụng chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân. .. chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng, lý luận thực tiễn? ?? tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát chấp tài sản tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w