(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

87 48 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– DƯƠNG QUÝ QUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– DƯƠNG QUÝ QUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hải THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu luận văn có trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tác giả luận văn Dương Quý Quyền ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè phịng ban liên quan Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn; TS Hoàng Hải, thầy giáo hướng dẫn, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp; Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Trung tâm Quốc gia Nước VSMT nông thôn, Trung tâm Nước sinh hoạt VSMT nông thôn Thành phố Hà Nội; Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ cấp nước vệ sinh môi trường giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp; Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Học viên Cao học mơi trường khóa 23 chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn; Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Người thực luận văn Dương Quý Quyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Vai trò nguồn nước tầm quan trọng nước tới sức khỏe người 1.3 Tổng quan nước giới nước 1.3.1 Tổng quan nước giới 1.3.2 Tổng quan nước Việt Nam 1.4 Khái quát thực trạng nước nông thôn Thành phố Hà Nội 12 1.5 Khái quát huyện Thanh Oai 13 1.5.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Oai 13 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Thanh Oai 16 1.5.3 Tài nguyên nước huyện Thanh Oai 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 26 2.2.2 Hiện trạng nước sinh hoạt địa bàn 26 2.2.3 Thực trạng ô nhiễm quản lý chất lượng nước sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 27 2.2.4 Các vấn đề tồn đề xuất giải pháp quản lý 27 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra, lấy mẫu thực địa 28 2.3.3 Phương pháp phân tích 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 31 3.2 Hiện trạng nước sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 36 3.3 Thực trạng ô nhiễm quản lý chất lượng nước sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Oai 50 3.4 Các vấn đề tồn đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước SH 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 I KẾT LUẬN 72 II ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BYT Bộ Y tế CLN Chất lượng nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam COD Chemical oxygen demand NS VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NXB Nhà xuất QĐ – TTg Quyết định Thủ tướng UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund WHO World Health Organization GĐ Giếng đào GK Giếng khoan UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ ẩm trung bình tháng năm 14 Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình lớn ngày tháng 15 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình nhỏ ngày tháng 15 Bảng1.4 Lượng mưa trung bình tháng năm [34] 15 Bảng 1.5 Số nắng trung bình năm [35] 15 Bảng 2.1 Địa điểm lấy mẫu nước sinh hoạt thôn Động Giã, Trình Xá, Văn Quán, Cự Thần – xã Đỗ Động 28 Bảng 2.2 Địa điểm lấy mẫu nước sinh hoạt xã Liên Châu 28 Bảng 2.3 Địa điểm lấy mẫu nước sinh hoạt xã Phương Trung 29 Bảng 2.4 Địa điểm lấy mẫu nước sinh hoạt quan, trường học 29 Bảng 2.5 Địa điểm lấy mẫu nước sinh hoạt số địa điểm khác 29 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai 2016 33 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Tỷ lệ sử dụng nước nông thôn Việt Nam năm 2015 - Nguồn: Tổng cục thống kê 1/2016 31 Hình 3.2 Tỷ lệ dân số sử dụng nước huyện Thanh Oai giai đoạn 2009 2019 - Nguồn: Phòng kinh tế huyện Thanh Oai 32 Hình 3.3 Cơ cấu hộ gia đình sử dụng nguồn nước huyện Thanh Oai 33 Hình 3.4 Số hộ gia đình sử dụng nước mưa nước mưa HVS 33 Hình 3.5 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước giếng đào giếng đào hợp vệ sinh 34 Hình 3.6 Số hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan tỷ lệ giếng khoan HVS 34 Hình 3.7 Số hộ gia đình sử dụng nước mặt tỷ lệ HVS 35 Bảng 3.2 Tổng hợp kết xét nghiệm mẫu nước địa bàn số xã huyện Thanh Oai 36 Hình 3.8 độ pH mẫu nước đem phân tích 38 Hình 3.9 tiêu màu sắc mẫu nước đem phân tích 39 Hình 3.10 tiêu mùi vị mẫu nước đem phân tích 40 Hình 3.11 tiêu độ đục mẫu nước đem phân tích 40 Hình 3.12 tiêu Amoni NH4 mẫu nước đem phân tích 42 Hình 3.13 tiêu Fe tổng mẫu nước đem phân tích 43 Hình 3.14 tiêu KmnO4 mẫu nước đem phân tích 44 Hình 3.15 tiêu As mẫu nước đem phân tích 45 Hình 3.16 tiêu Coliform mẫu nước đem phân tích 46 Hình 3.17 tiêu Ecoli mẫu nước đem phân tích 47 Hình 3.18 Kết phân tích ô nhiễm Asen 15 huyện thị 48 Hình 3.19 So sánh tỷ lệ nhiễm As nước ngầm huyện ngoại thành Hà Nội .48 Hình 3.20 Diễn biến hàm lượng COD sơng Nhuệ năm 2014Nguồn: TCMT, 2014 .51 Hình 3.21 Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Nhuệ năm 2014 51 viii Hình 3.22 Diễn biến hàm lượng NH4 sông Nhuệ năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .52 Hình 3.23 Diễn biến hàm lượng TSS sông Nhuệ năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .52 Hình 3.24 Diễn biễn hàm lượng BOD5 dọc sông Đáy năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .53 Hình 3.25 Diễn biễn hàm lượng COD dọc sông Đáy năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .54 Hình 3.26 Diễn biến hàm lượng NH4+ -N sông Đáy năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .54 Hình 3.27 Diễn biến hàm lượng TSS sông Đáy năm 2014 Nguồn: TCMT, 2014 .55 Hình 3.28 Dây chuyền xử lý nước ngầm – NM nước liên xã Thanh Oai 59 Hình 3.29 thiết bị lọc nước quy mơ hộ gia đình cung cấp cho người dân 60 63 cấp nước năm 2016 Trung tâm Nước Sinh hoạt VSMT nông thôn Hà Nội kết sau: + TCN Cự Khê – xã Cự Khê huyện Thanh Oai: kết kiểm tra 53 tiêu có 42 tiêu đạt (Loại A), 11 tiêu chưa đạt nhẹ (loại B) theo quy định Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2014 việc kiểm tra sở sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt nông thôn + TCN Kim Bài huyện Thanh Oai: kết kiểm tra 53 tiêu có 41 tiêu đạt (Loại A), 11 tiêu chưa đạt nhẹ (loại B) 01 tiêu không đánh giá theo quy định Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2014 việc kiểm tra sở sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt nông thôn + TCN Xuân Dương huyện Thanh Oai: kết kiểm tra 53 tiêu có 39 tiêu đạt (Loại A), 11 tiêu chưa đạt nhẹ (loại B), tiêu không đạt (Loại C) theo quy định Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2014 việc kiểm tra sở sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt nông thôn Một số xã Cao Viên, Thanh Cao, Bình Minh đấu nối hệ thống nước đảm bảo quy chuẩn từ Nhà máy nước Hà Đông nhiên tập quán lâu đời, hiểu biết nhân dân tầm quan trọng nước chưa cao nên số hộ gia đình sử dụng khơng nhiều (chiếm tỷ lệ chưa đạt 40% số hộ sử dụng nước máy xã trên) Đối với 13 xã chưa có kế hoạch xây dựng Trạm cấp nước tham gia Dự án Hỗ trợ miễn phí 2.500 thiết bị lọc nước quy mơ hộ gia đình cho 2.500 hộ gia đình nghèo sách sau thực dự án xong, kết kiểm tra bảo hành sau năm có khoảng 85% người dân cịn sử dụng thiết bị Thành phố hỗ trợ, lại 15% số dân hỏi đem bán, cho, sử dụng vào mục đích khác Với tồn vấn đề lớn trình phấn đấu xây dựng nơng thơn Huyện Để giữ gìn, nâng cao sức khỏe giúp người dân thay đổi tập qn, nhìn nhân vai trị, tầm quan trọng nước nhân dân cần có Hội nghị tập huấn, truyền thơng vai trò nước sạch, xây dựng dự án hỗ trợ nhân dân xây dựng bể lọc xử lý sắt, asen phù hợp với tình hình địa phương để tạo nguồn nước sử dụng sinh hoạt 64 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhân dân xây dựng bể lọc xử lý sắt – As cho hộ gia đình nơng thơn Qua kết khảo sát mơ hình thử nghiệm tìm hiểu phương thức lọc sắt có, chúng tơi đề xuất mơ hình xử lý sắt - As cho hộ gia đình nơng thơn bể lọc với hệ thống giàn mưa, sau: (Hình 3.30) Vật liệu xây bể: -Chiều dày lớp lọc: + Gạch đặc loại A + Sỏi: ≥5-10cm + Vữa xi cát vàng:mác 75 +Cát vàng: ≥40-50cm - Kích thước bể: -Các van: +Chiều rộng≥50 cm +V1:rửa lớp cát lọc + Chiều dài ≥ 60cm +V2:xả đáy, kiểm tra chất lượng +Chiều cao ≥90cm nước +V3:Vòi thu nước +Van tràn Ưu điểm: - Chất lượng nước tốt bể lọc cát thông thường 65 - Lượng asen nước sau lọc đạt tiêu chuẩ vệ sinh nước dùng cho sinh hoạt < 0.05mg/l - Thuận tiện sử dụng bảo dưỡng - Đơn giản, dễ làm, rẻ tiền sử dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương Hạn chế: - Nếu hàm lượng sắt nguồn nướcngầm thấp hiệu lọc Asen không cao Giải pháp quản lý tài nguyên nước sinh hoạt huyện Thanh Oai Mỗi vùng khác có khác biệt điều kiện tự nhiên khiến giải pháp bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước có số điểm đặc trưng riêng Để xác định giải pháp bảo vệ quản lý tài nguyên nước sinh hoạt cho địa bàn huyện Thanh Oai, sử dụng phương pháp ma trận Swot để đánh giá Dựa hoạt động phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weakness), hội (Opportunities) thách thức (Threats), phương pháp ma trận Swot giúp tìm giải pháp cho vấn đề từ tổng hợp nên giải pháp tổng hợp phù hợp cho việc bảo vệ quản lý tài nguyên nước sinh hoạt nơi Cơ hội Thách thức Điểm mạnh Nhóm giải pháp Nhóm giải pháp Điểm yếu Nhóm giải pháp Nhóm giải pháp * Điểm mạnh: - Nhà nước quan tâm ưu tiên cho vấn đề nước vệ sinh mơi trường nơng thơn - Ngày có nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, tổ chức phi phủ cho vấn đề nước nơng thơn - Nhà nước có sách ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thuộc mục tiêu chương trình phát triển nơng thơn - Kinh tế nơng thơn nhìn chung chuyển sang chế thị trường 66 - Ở huyện Thanh Oai, hầu hết gia đình có giếng khoan, cạn năm Một phận người dân đủ điều kiện tài để sẵn sàng chi trả cho nhu cầu nước - Có sẵn hệ thống loa phát liên thôn khắp địa bàn - Phần lớn dân cư sống tập trung thành cụm, rải rác - Có cơng trình cấp nước tập trung hoạt động ổn định cung cấp nước cho nhân dân: TCN thị trấn Kim Bài, TCN Tam Hưng, Thanh Thùy, TCN xã Xuân Dương, Cự Khê * Điểm yếu: - Chưa có trung tâm chuyển giao công nghệ sản xuất, cung ứng vật tư, thiết bị cho cấp nước vệ sinh nông thôn - Nước sử dụng cho sinh hoạt gia đình tự khai thác, qua xử lý tập quán thói quen người dân - Chưa đánh giá xác trữ lượng nước ngầm địa bàn - Hoạt động thông tin giáo dục, truyền thông nước địa phương chưa trọng phát huy hiệu - Kinh tế phận lớn dân cư nông thơn cịn nghèo - Nguồn nước địa bàn bị nhiễm phèn sắt, As có tỷ lệ cao - Chưa có cán chuyên trách quản lý vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn Quản lý nhà nước nước vệ sinh môi trường dịa bàn chưa thấy hiệu - Số lượng nhà vệ sinh chưa đạt địa bàn cịn nhiều Tình trạng chuồng trại chăn ni gần nguồn nước sinh hoạt nhiều - Mức sống dân cư nhìn chung cịn thấp - Hiểu biết vệ sinh sức khỏe người dân nông thôn thấp - Hoạt động thu gom, xử lý rác thải địa bàn không hiệu quả, phần lớn người dân thực việc chôn rác thải vườn đốt * Cơ hội: - Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu nước ngày coi trọng cộng đồng dân cư 67 - Có thị trường lớn để tiến hành đầu tư xây dựng cấp nước tập trung - Nền móng địa chất khu vực ổn định, chưa xảy động đất - Trong tương lai gần doanh nghiệp tư nhân có số vốn lớn địa bàn có xu hướng tăng nhanh * Thách thức: - Quan hệ phối hợp điều phối hoạt động quan quản lý nước cấp UBND địa phương rời rạc - Ngân sách nhà nước có hạn cần phân bổ cho nhiều hạng mục - Một phận dân cư nghèo - Dân số gia tăng làm tăng nhu cầu nước gia tăng ô nhiễm môi trường nước - Một phận dân cư có tri thức phân tán nơi có mức sống cao - Dưới tác động biến đổi khí hậu tồn cầu nguồn nước mặt nước ngầm trở nên khan => Những giải pháp: * Nhóm giải pháp 1: - Nhà nước, Thành phố huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, nước tổ chức phi phủ để đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung địa bàn Tận dụng sở vật chất từ trung tâm hành huyện gần để xây lắp thêm đường ống dẫn nước nghiên cứu phát triển hệ thống cấp nước từ trung tâm Huyện xã xung quanh - Xã hội hóa lĩnh vực cấp nước Tạo điều kiện thuận lợi, chế thu hút, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vốn, thi công xây lắp, sản xuất thiết bị, phụ tùng, dịch vụ sửa chữa quản lý vận hành hệ thống cấp nước tập trung - Sử dụng có hiệu hệ thống loa phát công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nước vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn nước * Nhóm giải pháp 2: - Cần xây dựng cơng trình cấp nước cho người dân - Đào tạo thu hút nguồn nhân lực cho quản lý vận hành hệ thống cấp nước 68 - Huy động đầu tư vốn cho xây dựng cơng trình cấp nước từ đoanh nghiệp tư nhân nhân dân - Nhà nước cần có chế cải cách giám sát hoạt động điều phối quan ban ngành quản lý cấp nước; hoàn thiện quy định hướng dẫn cụ thể để quản lý tốt lĩnh vực cấp nước - Tuyên truyền, thực công tác bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu tới người dân * Nhóm giải pháp 3: - Cần tổ chức hoạt động thăm dị, đánh giá tồn diện trữ lượng, chất lượng nước ngầm địa bàn để có sở xây dựng hệ thống áp dụng công nghệ xử lý, cấp nước thích hợp - Hiện tại, chưa có hệ thống cấp nước tập trung cung cấp nước cần có mơ hình xử lý nước hộ gia đình đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế người dân nông thôn - Cần có phận chuyên trách đào tạo tốt quản lý nước vệ sinh môi trường nông thôn sở địa phương - Xây dựng hệ thống xử thu gom xử lý rác thải địa bàn * Nhóm giải pháp 4: - Phát triển sở hạ tầng để khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt hệ thống cấp nước thoát nước phải tiến hành đồng bộ, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật hành - Nhà nước cần có sách trợ giá cho hộ nghèo để giúp họ hưởng nguồn nước từ hệ thống cấp nước lương lai, nâng cao mức sống người dân nông thôn - Nghiên cứu phương thức phát triển vốn đầu tư cho cấp nước từ nhiều nguồn tài - Nhà nước cần thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh mơi trường bảo vệ an tồn sử dụng hợp lý nguồn nước Có quy định, hướng dẫn cụ thể công tác quản lý hoạt động khai thác, nước cấp bảo vệ nguồn nước địa bàn 69 Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức địa bàn nghiên cứu liên quan đến việc bảo vệ quản lý nguồn nước sinh hoạt phù hợp với huyện Thanh Oai Trong tình hình cần cải tạo xây dựng mơ hình bể lọc xử lý phèn sắt, As số nơi bị nhiễm phần đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế cho người dân Những giải pháp quản lý tài nguyên nước sinh hoạt • Giải pháp sách * Chính sách nguồn nhân lực Cần có quan tâm thỏa đáng đào tạo nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước Đội ngũ cán từ cấp huyện, xã, thơn phải có kiến thức tốt kỹ thuật lẫn quản lý việc triển khai khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước sinh hoạt Đội ngũ cần đáp ứng số lượng lẫn chất lượng có chế độ đãi ngộ thỏa đáng * Chính sách bảo vệ nguồn nước sinh hoạt - Về phát triển sở hạ tầng để khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt hệ thống cấp nước, dẫn nước chứa nước thoát nước phải tiến hành đồng bộ, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật hành * Chính sách xã hội - Cần có sách người dân khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt tài nguyên nước Xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ cộng đồng dân cư - Ưu tiên đầu tư giải pháp công nghệ, hỗ trợ phận dân cư sống khu vực có điều kiện địa hình khó khăn, xa xơi, hẻo lánh - Vận động tồn dân tuyệt đối tuân thủ quy định hành bảo vệ tài nguyên nước • Giải pháp quản lý * Tăng cường hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước sinh hoạt - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm, khu vực có số lượng dân cư tăng mạnh 70 - Định chương trình kiểm kê trạng khai thác nguồn nước kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục cơng trình thuộc diện cấp phép năm * Tăng cường quản lý, cấp phép Đẩy mạnh công tác cấp phép khai thác, sử dụng xả nước thải vào nguồn nước; kiểm tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép; • Các giải pháp kỹ thuật * Đối với nước sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt bị ô nhiễm: Cần phải có cơng trình xử lý nước hạn chế chất độc hại trước sử dụng Có thể dùng cơng trình đơn giản sau: - Cơng trình xử lý nước ngầm: Sử dụng bể lọc sắt – Asen kết hợp giàn mưa - Cơng trình xử lý nước mưa: thường nước mưa có chất lượng thuộc loại tốt, chất lượng nước phụ thuộc vào mái hứng bể chứa nên trước hứng nước cần dọn vệ sinh mái nhà bể chứa * Giải pháp cơng trình khai thác, sử dụng nước Căn vào nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khu vực, đặc điểm nguồn nước sử dụng, đưa số giải pháp cho cơng trình cấp nước sau: + Hệ thống cấp nước tập trung, bao gồm: - Hệ thống bơm dẫn nước ngầm: loại hình cấp nước tập trung hệ thống đường ống dẫn nước cho nơi tập trung nhiều dân cư Tùy thuộc lưu lượng nước ngầm khai thác cách hợp lý mặt kỹ thuật mà lượng người dùng nước thay đổi phạm vi lớn - Hệ thống cấp nước đơn lẻ: Gồm loại hình giếng khoan, bể chứa nước mưa Giếng khoan hộ gia đình cần đảm bảo: Cách xa nhà tiêu chuồng giá súc 10m • Giải pháp truyền thông - giáo dục Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước; huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật tài nguyên nước Trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: 71 - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước - Đẩy mạnh truyền thông - giáo dục, vận động tuyên truyền tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp sức người, kinh phí để với nhà nước thực nhiệm vụ quy hoạch - Thực truyền thông quy mô rộng rãi, thường xuyên Hình thức truyền thơng đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã, tổ chức buổi nói chuyện trường học, lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường ngành y tế, giáo dục - Xây dựng chế, sách cụ thể huy động tham gia tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư cấp sở chủ động, tích cực tham gia giám sát hoạt động khoan giếng, thăm dò, khai thác nước đất, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn - Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên tuyền nhận thức người dân, sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm túc luật Bảo vệ Môi trường, luật Tài nguyên nước 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu nước sinh hoạt người dân huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội, rút số kết luận sau: Huyện Thanh Oai huyện có tỷ lệ người sử dụng nước thấp TP Hà Nội Chất lượng nguồn nước ngầm qua kiểm tra lấy mẫu địa bàn có dấu hiệu nhiễm sắt, Mangan, Asen cần phải xử lý nhằm đảm bảo hợp vệ sinh Chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động từ Khu công nghiệp, làng nghề, đặc biệt ô nhiễm xã nằm ven sông Nhuệ, sông Đáy (là sông tiếp nhận nguồn thải Thành phố Hà Nội) Mơ hình xử lý nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt, Mn, As giàn mưa kết hợp với bể lọc Fe-As bước đầu giải tình hình nhiễm kim loại nặng nước, góp phần tạo nguồn nước cho người dân địa phương II ĐỀ NGHỊ Để bảo vệ quản lý nguồn nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, chúng tơi có số đề nghị sau: Cần tăng cường truyền thông, tập huấn, tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng cơng trình xử lý nước quy mơ hộ gia đình trước đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày Để quản lý chất lượng nước sinh hoạt địa bàn, Thành phố Hà Nội cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để khai thác, quản lý nước sinh hoạt nông thôn Đẩy mạnh công tác theo dõi – giám sát – đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn Thanh Oai, kịp thời phát khu vực ô nhiễm để có biện pháp xử lý kịp thời, cảnh báo quyền địa phương nhân dân Phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai Chương trình Hỗ trợ xây dựng bể Biogas cho hộ gia đình chăn ni để giảm lượng nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, nâng cao kinh tế nhân dân 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo Số: 507/BC-CP ngày 13/10/2015 Chính Phủ “Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020” Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Nguyễn Xuân Thủy (2008), “Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn xác định yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng hộ gia đình hai tỉnh Long An Hậu Giang”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh Đoàn Thị Hồng Diễm (2002), “Nghiên cứu xử lý nước giếng bị nhiễm nitrat than bùn Phong Điền - Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, tập 25 Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, tập 43 Nguyễn Chí Hiếu, Đặng Viết Hùng (2011), “Đánh giá trạng nước huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Hà Nội Luật Tài nguyên nước 2012 , Hà Nội Lương Văn Minh, Đào Đoàn Hạ (2013), “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Địa lý toàn quốc năm 2013, Phòng kinh tế Huyện Thanh Oai, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Phú (2001), Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội 12 Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 74 13 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng phủ việc ban hành tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 14 Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường Nông thôn giai đoạn 2012 -2015, Hà Nội 15 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020, Hà Nội, 16 Quyết định số 879/QĐ - TCMT ngày 01/07/2013 Tổng cục Môi trường việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội, 17 Quyết định số 2691/QĐ-UBND UBND ngày 18/4/2013 UBND Thành phố Hà Nội Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà nội giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 18 Quyết định số 2863/QĐ-UBND ngày 11/6/2009 UBND TP Hà Nội phê duyệt Chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Thành phố Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Song (1996), Công nghệ cung cấp nước vệ sinh môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Hoàng Thị Thắm, Ngô Thị Thanh Vân (2012), “Nghiên cứu mô hình quản lý cấp nước nơng thơn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường 21 Trương Thị Tịnh Thanh, 2014, “Đánh giá trạng nước sinh hoạt vùng bán sơn địa huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp quản lý” 22 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Huyền Trang, Đào Vĩnh Lộc (2013), “Xây dựng mơ hình khử sắt nguồn nước giếng khoan quy mơ hộ gia đình”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Yersin Đà Lạt 75 24 Trung tâm Nước sinh hoạt VSMT nông thôn Thành phố Hà Nội, (2015), Báo cáo số 51 ngày 7/3/2015 báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT; UBND Thành phố Hà Nội 25 Trần Hữu Uyển - Trần Việt Nga (2000), Bảo vệ sử dụng nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Unicef, 2017, Báo cáo UNICEF WHO công bố Stockholm, Hội nghị “Tuần lễ Nước giới” B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 27 Michael Berg, Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L Sampson, Moniphea Leng, Sopheap Samreth and David Fredericks (2007), “Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas Cambodia and Vietnam”, Proceedings, the National Academy of Sciences of the United States of America 28 Stephen Luby(2008), “Water Quality in South Asia”, Journal Health Population and Nutrition 29 UNIDO P.O BOX 300-A-1400(1990), Filter sand How Manufacturing Indutries, Vien 30 World Bank(1993), Water resources management, Washington DC to start 76 PHỤ LỤC TT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Phương pháp thử SMEWW 2120 Khơng có Khơng có mùi vị lạ mùi vị lạ 5 SMEWW 2130 B - SMEWW 4500Cl SMEWW 2150 B 2160 B Trong Clo dư mg/l khoảng 0,3-0,5 pH(*) Hàm lượng Amoni(*) Trong Trong khoảng khoảng 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 mg/l 3 SMEWW 4500 - NH3 D mg/l 0,5 0,5 SMEWW 3500 - Fe mg/l 4 ISO 8467:1993 (E) mg/l 350 - SMEWW 2340 C mg/l 300 - SMEWW 4500 - Cl- D mg/l 1.5 - SMEWW 4500 - F- mg/l 0,01 0,05 SMEWW 3500 - As B - SMEWW 4500 - H+ Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) 10 11 12 Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số 77 13 14 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 50 150 SMEWW 9222 20 SMEWW 9222 100ml E coli Vi Coliform khuẩn/ chịu nhiệt 100ml Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) ... Do vậy, đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội? ?? thực nhằm khảo sát tình hình sử dụng, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã... 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt số xã địa bàn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Cụ thể: - Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt. .. DƯƠNG QUÝ QUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan