1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo trong lĩnh vực quản lý xây dựng hiện nay

147 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU THỦY VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA NHÀ BÁO TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU THỦY VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA NHÀ BÁO TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Văn Hƣờng PGS TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Học viện Báo chí Tuyên truyền Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lịng kính trọng chân thành Xin cảm ơn chuyên gia lĩnh vực xây dựng; anh/chị đồng nghiệp quan báo chí địa bàn Hà Nội, báo Xây dựng, báo Tuổi trẻ, báo Lao động, báo Kinh tế & Đô thị cung cấp tư liệu, cộng tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối xin bày tỏ biết ơn với gia đình, người thân yêu bạn bè tin tưởng, động viên ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Hà Nội, tháng năm 2020 Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA NHÀ BÁO TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HIỆN NAY 13 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.1.1 Thông tin thông tin quản lý xây dựng 13 1.1.2 Tiếp cận thông tin tiếp cận thông tin quản lý xây dựng 15 1.1.3 Xử lý thông tin xử lý thông tin quản lý xây dựng 17 1.1.4 Nhà báo 21 1.1.5 Kỹ 24 1.2 Phƣơng thức kỹ tiếp cận, xử lý thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo 25 1.2.1 Phương thức tiếp cận 25 1.2.2 Kỹ tiếp cận thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo 27 1.2.3 Kỹ xử lý thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo .38 1.3 Tiêu chí đánh giá quy trình tác nghiệp tiếp cận, xử lý thơng tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo 43 Tiểu kết chương 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CỦA NHÀ BÁO 46 2.1 Giới thiệu vài nét báo thuộc diện khảo sát 46 2.1.1 Báo Xây dựng .46 2.1.2 Báo Tuổi trẻ 47 2.2 Phân tích thực trạng phƣơng pháp, kỹ tiếp cận xử lý thông tin nhà báo lĩnh vực quản lý xây dựng báo đƣợc khảo sát 47 2.2.1 Phương pháp, kỹ tiếp cận thông tin 47 2.3 Đánh giá chung kỹ tiếp cận xử lý thông tin về lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo 78 2.3.1 Ưu điểm 78 2.3.2 Hạn chế 80 Tiểu kết chương 82 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA NHÀ BÁO TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG 83 3.1 Những vấn đề đặt 83 3.1.1 Một số văn pháp luật chưa phù hợp .83 3.1.2 Việc cung cấp thơng tin xây dựng cịn nhiều bất cập .84 3.1.3 Kỹ tác nghiệp đội ngũ nhà báo hạn chế 86 3.2 Một số giải pháp 87 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước xây dựng 87 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán cung cấp thông tin phát ngôn hoạt động quản lý xây dựng 90 3.2.3 Nâng cao lực tiếp cận xử lý thông tin đội ngũ nhà báo 92 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Đối với quan báo chí .96 3.3.2 Đối với Hội Nhà báo Việt Nam 101 3.3.3 Đối với sở đào tạo báo chí 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 DANH MCC TÀI Bảng 2.1 Mức độ sử dụng kỹ nghiên cứu tài liệu văn để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng nhà báo khảo sát 49 Bảng 2.2 Các thông tin nhà báo quan tâm nghiên cứu tài liệu văn để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng 52 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng kỹ quan sát để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng nhà báo khảo sát 56 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng kỹ giao tiếp để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng nhà báo khảo sát 58 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng kỹ vấn để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng nhà báo khảo sát 64 Bảng 2.6 Ý nghĩa việc sử dụng kỹ vấn để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng nhà báo khảo sát 64 Bảng 2.7 Những yếu tố cần thiết để tiếp cận thông tin quản lý xây dựng thành công nhà báo vấn .67 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng kỹ xử lý thông tin qua việc tập hợp, hệ thống hóa thơng tin theo vấn đề, lĩnh vực nhà báo khảo sát 69 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng kỹ xử lý thơng tin qua việc phân tích kiểm tra độ xác thơng tin, tính hợp lý tài liệu, số liệu nhà báo khảo sát 72 Bảng 2.10 Về tin, nhà báo phân tích kiểm tra độ xác thơng tin, tính hợp lý tài liệu, số liệu .73 Bảng 2.11 Lý sử dụng kỹ kiểm tra độ xác, tính hợp lý thơng tin tất thông tin quản lý xây dựng thu thập 73 Bảng 2.12 Phương pháp kiểm tra độ xác thơng tin, tính hợp lý tài liệu, số liệu nhà báo khảo sát 73 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng kỹ xử lý thông tin qua việc chuyển thuật ngữ chuyên ngành lĩnh vực quản lý xây dựng sang ngơn ngữ báo chí nhà báo khảo sát 76 Bảng 2.14 Phương pháp chuyển thuật ngữ chuyên ngành quản lý xây dựng sang ngôn ngữ báo chí nhà báo khảo sát 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời buổi kinh tế thị trường, xã hội không ngừng phát triển mặt nay, nhu cầu tiếp cận thơng tin báo chí người ngày lớn tồn diện Trong đó, đáng kể nhu cầu cập nhập thông tin, tin tức nhu cầu thiết yếu hết Vì vậy, thời gian gần vai trò nhà báo việc tiếp cận xử lý thông tin ngày nâng cao Dấu mốc quan trọng báo chí Việt Nam lần Văn kiện Nghị Trung ương lần khóa VIII khẳng định, báo chí truyền thơng nhà báo phép tham gia phản biện xã hội Đấy bước phát triển lý luận, nhận thức Đảng vai trị xã hội báo chí, mốc quan trọng thực mở rộng dân chủ Giám sát xã hội báo chí giám sát tai mắt nhân dân, giám sát tâm lực trí lực người làm báo để có thông tin thiết thực cho người dân Quản lý xây dựng lĩnh vực rộng bao gồm vấn đề về: xây dựng, kiến trúc, quy hoạch xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị, phát triển đô thị, nhà công sở, kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, sở hữu nhà, nhà xã hội Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý xây dựng trọng quan tâm sát xảy nhiều tiêu cực, thất thốt, lãng phí, lạm dụng quyền lực, chồng chéo, lấn sâu với vấn đề liên quan đến chất lượng cơng trình xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, sở hữu nhà xã hội tiêu cực có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Thực tế cho thấy tham gia báo chí nói chung nhà báo nói riêng việc tiếp cận xử lý thông tin giúp cho đơng đảo cơng chúng quan tâm có thơng tin xác, đặc biệt giúp cho ngành xây dựng phát huy mặt mạnh, hạn chế đến mức thấp tồn tại, yếu Việc thông tin - truyền thông lĩnh vực quản lý xây dựng quan báo chí nhiều nhà báo quan tâm, nhiên, tồn tại, hạn chế, thông tin chưa kịp thời, chưa xác, thiếu viết phân tích chun sâu ; cịn thiếu tác phẩm báo chí chất lượng hiệu có tính thuyết phục cao vấn đề lĩnh vực quản lý xây dựng Hiểu biết kỹ tác nghiệp số nhà báo viết vấn đề lĩnh vực quản lý xây dựng có khơng tồn hạn chế Điều chứng tỏ, phản ánh vấn đề lĩnh vực xây dựng gặp phải thuận lợi khó khăn định Nhiệm vụ đặt người làm báo lĩnh vực quản lý xây dựng để phản ánh xác tình hình thực hiện, triển khai sách ngành xây dựng đưa thông tin xác cho độc giả, địi hỏi nhà báo phải có trình độ hiểu biết lĩnh vực quản lý xây dựng, hiểu biết luật định nhà nước lĩnh vực quản lý xây dựng Ngoài ra, nhà báo cần phải liên tục cập nhật thơng tin, nâng cao kiến thức chuyên gia lĩnh vực mà viết Có viết thể nhiều khía cạnh, đem lại nhìn tồn diện có sức thuyết phục cao Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 khiến cho ngành nghề xã hội có báo chí bị lao vào cạnh tranh gay gắt tốc độ thông tin, dẫn đến quy trình đối chiếu, xác minh nguồn tin đặt nhiều áp lực, ảnh hưởng lớn đến tính xác thơng tin Do đó, việc xử lý tiếp cận thông tin, đặc biệt thông tin thống lĩnh vực quản lý xây dựng tới người dân điều cần thiết Việc hiểu biết lĩnh vực quản lý xây dựng làm tăng thêm hiệu công tác tuyên truyền thơng tin quan báo chí Từ đó, ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước chức quản lý nhà nước sách lĩnh vực quản lý xây dựng Với tất lý trên, định lựa chọn đề tài “Vấn đề tiếp cận xử lý thông tin nhà báo lĩnh vực quản lý xây dựng nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học Qua đó, luận văn nghiên cứu thực trạng kỹ tác nghiệp việc tiếp cận xử lý thông tin nhà báo lĩnh vực quản lý xây dựng để từ thực mục vấn đề này? Trả lời: Ở phải hiểu có tương tác hai chiều bên người cung cấp thông tin bên nhà báo tiếp cận xử lý thơng tin Như nói trên, khó khăn việc cung cấp thơng tin quản lý xây dựng cho báo chí nhạy cảm sức ảnh hưởng mạnh mẽ thông tin đó, vây người cung cấp thơng tin nhà báo khơng hiểu nhau, chí hiểu sai quan điểm cuả nhau, dẫn đến việc đưa thông tin sai Đối với nhà báo, thực tế nhiều trường hợp, phóng viên biên tập viên cịn chưa hiểu hết thuật ngữ chuyên ngành, đặc biệt thuật ngữ liên quan đến hoạt động quản lý xây dựng Do vậy, phóng viên biên tập viên đưa tin sai, không với ý nghĩa thuật ngữ Từ đó, cơng chúng tiếp nhận bị sai ảnh hưởng đến uy tín quản lý, điều hành quan chức Bên cạnh đó, trình độ, kỹ số phóng viên “có vấn đề” nên nhiều phản ánh báo chí khơng rõ ràng, thiếu xác, thiếu tồn diện có hội cập nhật kiến thức chuyên môn lĩnh vực liên quan đến đất đai, kiến trúc, quy hoạch, xây dựng vốn lĩnh vực nóng Đối với người cung cấp thông tin, rõ ràng vấn đề ngại va chạm với báo chí, thiếu kỹ tiếp xúc trả lời báo chí, khơng hiểu khơng nắm vấn đề sợ xảy sai sót làm cho người cung cấp thông tin tự tin, gây hạn chế việc cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho báo chí Câu hỏi: Để nâng cao khả cung cấp thông tin tài cho báo chí, Ơng có đề xuất kiến nghị gì? Trả lời: Vấn đề lớn nhận thức người đứng đầu tổ chức, quan nhà nước cần thay đổi Những người lãnh đạo tổ chức, quan nhà nước nên xem trách nhiệm cung câp thơng tin cho báo chí “cơ hội” “nghĩa vụ”, cần tăng cường tiếp xúc mang tính định kỳ, có tính đối thoại với báo chí theo hướng chủ động Bên cạnh đó, nên tạo thêm nhiều hội để nhà lãnh đạo, người phát ngôn rèn luyện thực hành kỹ trau dồi kiến thức trả lời, đối thoại với báo chí Việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ báo chí kỹ xử lý, cung cấp thơng tin cho báo chí nên đặt lên hàng đầu Đặc biệt, cần có phận chun mơn đào tạo giúp việc cho phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí xác, đầy đủ, kịp thời Xin chân thành cảm ơn ơng! 1.2 Ơng Trần Ngọc Hùng - Chủ tịch Tổng Hội xây dựng Việt Nam Câu hỏi: Là người thường xuyên cung cấp thơng tin cho báo chí, ơng có biết quy định trách nhiệm trả lời cung cấp thông tin cho báo chí? Trả lời: Thường người cung cấp thơng tin cho báo chí quan, đơn vị lãnh đạo phân cơng, giao nhiệm vụ Quy định trách nhiệm trả lời cung cấp thơng tin cho báo chí thực theo Luật Báo chí, cịn cụ thể Nghị định, thơng tư Về không nhiều người giao nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho báo chí am hiểu đầy đủ quy định pháp luật Về nội dung thông tin cung cấp cho báo chí thường lãnh đạo định hướng, đạo trực tiếp, gián tiếp Câu hỏi: Do ngại va chạm thiếu kỹ báo chí nên người cung cấp thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng thường né tránh trì hỗn cung cấp thơng tin” Ơng nhận định quan điểm trên? Trả lời: Những người giao nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho báo chí thường khơng đào tạo nhiều kỹ liên quan Các quan, đơn vị không trọng vấn đề nên nhiều cung cấp thông tin cho phóng viên khơng mong muốn Cịn việc né tránh hay trì hỗn khó tránh Vì thơng tin cung cấp cho báo chí ảnh hưởng đến quyền lợi, uy tín quan, tổ chức hay trực tiếp ảnh hưởng đến thân người phát ngơn Chính vậy, việc né tránh hay trì hỗn khó tránh khỏi Có lẽ nước phát triển, nước có Luật Báo chí tương đối tiến xảy tình trạng Điều đáng nói quốc gia phát triển, việc cung cấp thông tin cho báo chí thường trọng Họ có riêng phận quan hệ công chúng, chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin, bảo đảm xây dựng hình ảnh cho tổ chức, quan cách tích cực Hoạt động phận, phòng ban chuyên nghiệp, ứng dụng theo lý thuyết truyền thông nên có chủ động định, hiệu đạt tốt Ngay xảy cố bất ngờ, phận truyền thông họ có cách xử lý chủ động, tích cực, thay bị động, lúng túng cách làm ta Câu hỏi: Ông đánh thuận lợi khó khăn việc cung cấp thơng tin lĩnh vực quản lý xây dựng cho báo chí nay? Trả lời: Không cung cấp thông tin hoạt động quản lý xây dựng mà thơng tin nói chung, thường gặp phải khó khăn sau Thứ người cung cấp thơng tin khơng có nhiều kỹ trả lời, cung cấp thông tin cho báo chí Việc đào tạo, bố trí người làm cơng tác hầu hết quan, đơn vị quan nhà nước chưa quan tâm, trọng thực cách Trong lĩnh vực quản lý xây dựng địi hỏi người cung cấp thơng tin phải am hiểu nhiều tình hình hoạt động quản lý xây dựng phải am hiểu kỹ truyền thông, cung cấp thơng tin cho báo chí Tuy vậy, khó để tìm nhân lực đạt yêu cầu bối cảnh Thứ hai chưa có phận chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin, xử lý thơng tin tới báo chí Việc cung cấp thông tin định kỳ số quan thực chưa nhiều Trong trường hợp xảy cố bất ngờ, khơng có đội ngũ chuyên trách nhiền việc xử lý quan, đơn vị thường bị động Liên quan đến thơng tin tài thường ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi, uy tín tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, việc chủ động cung cấp thơng tin bao nhiều hiệu đạt cang cao, giảm thiểu rủi ro từ việc tin đồn thất thiệt mang lại Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng:“Trình độ, kỹ Nhà báo người cung cấp thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng cịn hạn chế” Ơng nghĩ vấn đề này? Trả lời: Như chia sẻ trên, khó khăn người cung cấp thông tin thiếu kỹ truyền thơng Điều dẫn đến việc ngại cung cấp thông tin, chuyển tải thông tin khơng theo ý định, mục đích ban đầu, dễ tạo nên hình ảnh “hiểu nhầm” cho phóng viên cơng chúng Về phía phóng viên, nhà báo, đào tạo xây dựng, pháp luật, kiến trúc nên trình tác nghiệp, lấy thông tin, thẩm định thông tin gặp nhiều khó khăn phức tạp Hiện hình thành đội ngũ nhà báo lâu năm, chuyên theo dõi, phản ảnh quản lý xây dựng Quy trình tác nghiệp, kinh nghiệm họ tốt Tuy nhiên số khơng nhiều Sẽ khó khăn với phóng viên, nhà báo trẻ có thời gian, kinh nghiệm tác nghiệp viết lĩnh vực quản lý xây dựng Câu hỏi: Để nâng cao khả cung cấp thông tin quản lý xây dựng cho báo chí, Ơng có đề xuất kiến nghị gì? Trả lời: Cung cấp thơng tin xác khơng giúp ích cho quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp mà cịn giúp cho phóng viên, nhà báo tránh sai sót; khơng tạo nên tin sai, gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội Để nâng cao hiệu phải có nỗ lực, cố gắng thay đổi từ hai phía Từ phía quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp cần trọng đến cơng tác truyền thơng nói chung, việc cung cấp thơng tin cho báo chí nói riêng Cần xâydựng phận chuyên biệt phụ trách truyền thông, cung cấp thông tin cho báo chí định kỳ đột xuất (trong trường hợp xảy cố bất ngờ, cần cung cấp thơng tin cho báo chí) Người phụ trách cung cấp thơng tin cho báo chí phải đào tạo bản, am hiểu kiến thức truyền thơng báo chí, có kỹ phát ngơn, diễn đạt chuẩn biết cách linh hoạt xử lý thông tin hoàn cảnh bất ngờ Bản thân nhà báo, phóng viên tác nghiệp lĩnh vực hoạt động quản lý xây dựng cần phải có am hiểu định lĩnh vực tương đối mang tính đặc thù Phóng viên, biên tập viên, soạn phải tự trang bị, tự trau dồi, có ý thức học hỏi tích luỹ kinh nghiệm trình tác nghiệp, nâng cao hiệu chất lượng tin, bài, tránh sai sót đáng tiếc xảy Cần nhấn mạnh thêm điều mà phóng viên, người cung cấp thơng tin phải hướng tới Đó thơng tin minh bạch rõ ràng có lợi cho tất cả, cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thơng tin, cho phóng viên, tồ soạn Khi cung cấp thơng tin minh bạch, thơng tin hai chiều cơng chúng lợi tin tưởng quan, tổ chức, doanh nghiệp với phóng viên, quan báo chí Xin chân thành cảm ơn ơng! II BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU CỦA CÁC NHÀ BÁO Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ tiếp cận thông tin qua nghiên cứu tài liệu văn nhà báo? Nhà báo Ninh Toàn - Báo Xây dựng: Tôi thấy kỹ quan trọng, thiếu tất nhà báo Bởi lẽ, văn trước sử dụng phải nghiên cứu Và nghiên cứu văn thường quan tâm đến hai vấn đề Đó tính mới, tính hấp dẫn thông tin giúp phục vụ cho việc sử dụng để đưa tin Và thứ hai tính xác thơng tin Nếu nghi ngờ thấy có thơng tin bất thường tốt phải tiến hành kiểm tra lại Kể văn nhà nước đơi khơng xác 100% Sử dụng tư liệu văn mục đích viết nên tham khảo văn khác nhau, ví dụ bàn vấn đề quan nhà nước đánh giá khác với hiệp hội quan nghiên cứu Phóng viên cần xem xét kỹ tư liệu văn tác động cơng bố mặt tích cực hạn chế Tôi xác định thông tin cần thiết, câu hỏi nghi vấn, vấn đề “nóng”, số liệu quan trọng để nhìn tranh toàn cảnh vấn đề, kiện Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Tôi thường quan tâm đến thông tin, liệu, số bật, tác động lớn đến người dân doanh nghiệp, sau kiểm tra lại tính xác thơng tin, tìm ngun nhân, mâu thuẫn việc nhằm nêu bật vấn đề Nhà báo Phí Trọng Hiếu - Báo Đầu tƣ: Khi làm vấn đề, để phục vụ cho viết, tơi tìm tài liệu liên quan Sườn tơi chuẩn bị từ trước, sau tìm tài liệu để chứng minh cho ý tưởng Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Khi nghiên cứu tài liệu văn bản, đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải mật văn có dấu mật Là nhà báo không phép thu thập trích dẫn thơng tin từ văn Tuy nhiên, thấy văn dấu mật có thơng tin thực cần thiết nhà báo cần phải giải mật văn Kinh nghiệm nhờ người phát ngôn thông tin mà văn mật có lấy thơng tin từ nguồn tin khác Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Khi tiếp cận với văn bản, nhà báo phải đặc biệt ý kỹ xem văn có đóng dấu mật khơng Và có, phải giải mật sử dụng Có nhiều cách để giải mật như: hỏi nguồn tin, họ nói cho số nội dung có văn bản, dẫn nguồn từ nguồn tin khơng dẫn ngun văn đóng dấu mật dù nội dung Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Người phóng viên cần xác định loại văn cần cho đề tài mình, báo cáo kiểm tốn, văn đấu giá, đấu thầu, bố cáo, thông báo, kết luận quan điều tra, cơng an, tồ án, báo cáo bộ, ngành Nhà báo Lê Quân - Báo Thanh Niên: Với đặc thù công việc theo dõi phân tích báo cáo quản lý hoạt động xây dựng, văn thường sử dụng bao gồm báo hoạt động quản lý xây dựng hàng quý, hàng năm Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng thành phố, công bố thông tin, tài liệu hoạt động quản lý xây dựng Câu hỏi 2: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ tiếp cận thông tin qua kỹ quan sát nhà báo? Nhà báo Ninh Toàn - Báo Xây dựng: Quan sát kỹ cần thiết nhà báo Bởi lẽ, việc quan sát giúp cho nhà báo tìm vấn đề đằng sau tượng, góc nhìn khác biệt, tìm góc nhìn để nhà báo thể Bản thân nghề làm báo có nhiều cạnh tranh Tại kiện, hội thảo, nhà báo phải có óc quan sát để tìm cách tiếp cận thông tin riêng Thứ kiện nhiều người quan tâm Hai báo đề cập để tạo riêng cho Ba phải phù hợp với tiêu chí tờ báo Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Thông tin quan sát thở báo, làm mềm hoá viết quản lý xây dựng Bởi viết có số liệu, nhận xét đánh giá khơ khan, người đọc khó tiếp nhận Trong viết, xây dựng thông tin quan sát từ đầu, sau tiếp tục lồng thêm số chi tiết Hoặc vấn thêm vài chi tiết quan sát để miêu tả nhân vật Qua quan sát tơi thấy tâm trạng nguồn tin Nó làm cụ thể hố sinh động cho viết Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Tôi chủ yếu sử dụng kỹ để quan sát tìm nguồn tin phù hợp với đề tài viết Trên sở đặc thù kiện tham gia để quan sát vấn đề quan trọng, nóng hổi Nhà báo bên cạnh quan sát diễn biến kiện đọc nội dung tài liệu, quan sát chọn đối tượng để vấn Đối tượng phải chịu ảnh hưởng liên quan đến vấn đề tham gia Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Quan trọng nhìn nghe Trong vấn đề có nhiều luồng ý kiến khác nhau, nhà báo nghe nhiều tai phải quan sát, tiếp xúc với nhân vật chủ chốt Nếu không bị loãng tin nhiều thời gian Câu hỏi 3: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ tiếp cận thông tin qua giao tiếp nhà báo? Và anh/chị thường trì mối quan hệ tiếp cận thơng tin nào? Nhà báo Ninh Tồn - Báo Xây dựng: Là nhà báo với 20 năm hoạt động nghề viết bài, thường đặt vào tư cách người đọc Cơng chúng cần gì, tơi tìm Khi cần thơng tin nào, tơi tìm nguồn tin cần thiết, phù hợp thiết lập quan hệ với nguồn tin cách để có thơng tin Đầu tiên, tơi thường giao tiếp với nguồn tin cách thống, tức gọi điện liên hệ, không vận dụng mối quan hệ khác đồng nghiệp, bạn bè dùng văn quan Trước tiếp cận nguồn tin, tơi tìm đọc tài liệu kĩ, đọc tất thông tin xoay quanh vấn đề, tìm thơng tin mà báo khác chưa tiếp cận đến Ban đầu hỏi câu hỏi dễ, nguồn tin thấy tin cậy hỏi tiếp số liệu “nhạy cảm” vấn đề mà báo khác chưa nói đến Trong giao tiếp, tơi thường nói chuyện với nguồn tin thái độ chân thành, lịch đồng thời tạo cảm giác tin tưởng cho nguồn tin Báo xây dựng báo chuyên ngành, thông tin xây dựng ảnh hưởng nhiều đến cá nhân, doanh nghiệp nước Do để doanh nghiệp hay chuyên gia lĩnh vực xây dựng, luật chia sẻ thơng tin địi hỏi phóng viên phải có trình độ lĩnh vực xây dựng, luật pháp định Nếu không nắm kiến thức không khai thác nhiều thông tin không tạo tin tưởng nguồn tin Tôi trì mối quan hệ với nguồn tin kết thể Thơng tin đưa lên báo, người đọc cảm thấy báo đạt hiệu truyền thơng, có xác, chân thực, khách quan cao, khơng bị sử dụng vào mục đích xấu họ tin tưởng Lần sau dễ dàng, thuận lợi Thậm chí có trường hợp nguồn tin chủ động cung cấp thơng tin cho phóng viên Tôi thường xuyên liên hệ với nguồn tin nhằm xây dựng mối quan hệ ổn định Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Đã nhà báo đương nhiên phải có kỹ giao tiếp, nghề báo nghề gặp gỡ, khai thác thông tin Nếu kỹ giao tiếp, cơng việc nhà báo hạn chế Có giao tiếp, làm cho nguồn tin cảm thấy tin cậy, thoải mái, yên tâm cung cấp thơng tin cho Là nhà báo cần thông tin trung thực lên mặt báo tất thông tin mà nguồn tin cung cấp Sau thiết lập mối quan hệ với nguồn tin, coi trọng việc trì phát triển mối quan hệ với họ cách thường xuyên gặp gỡ, trao đổi Nhà báo Phí Trọng Hiếu - Báo Đầu tƣ: Tôi phân công theo dõi mảng Kinh tế, Bất động sản - Báo Đầu tư Trong trình làm việc, thường xuyên khai thác thông tin quản lý xây dựng từ nhiều nguồn khác như: Bộ xây dựng, Sở xây dựng, tồ án, cơng an, tập đồn xây dựng, cơng ty bất động sản, đơn thư bạn đọc… Sau đó, tơi liên lạc với nhân vật, nguồn tin Khi gặp phải lựa chọn trang phục lịch sự, tuỳ vào đối tượng mà có cách thể khác Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Hơn 80% thông tin định thành cơng báo có nhờ vào kỹ giao tiếp Do vậy, việc sử dụng kỹ giao tiếp để có tin tưởng thông tin từ nguồn tin điều quan trọng Đây kỹ quan trọng trình thu thập thông tin quản lý xây dựng nhà báo Để có thơng tin thường xun, tơi phải xây dựng mối quan hệ với nhiều nguồn tin Đặc biệt nguồn tin có liên quan mật thiết với chuyên trang phụ trách – chuyên trang xây dựng bất động sản Tùy đối tượng khác nhau: người bình thường, doanh nghiệp, cơng chức, người lãnh đạo, chun gia, người nước ngồi mà có cách giao tiếp cho phù hợp Nguyên tắc chung phải gây thiện cảm với nguồn tin Và để thiết lập mối quan hệ với nhân vật không quen biết từ trước, thường xác định nguồn tin cung cấp thơng tin cho chun mục theo dõi như: Bộ Xây dựng, Ủy ban xây dựng Nhà nước, Ủy ban kế hoạch nhà nước, tạp chí chuyên phân tích xây dựng, quy hoạch kiến trúc, sở xây dựng, tập đoàn xây dựng, chuyên gia, nhà phân tích, nhà quản xây dựng, kiến trúc, quy hoạch… Khi gặp trực tiếp, ý gây ấn tượng, tình cảm với nguồn tin Cách ăn mặc, trị chuyện cần phải phù hợp với đối tượng khác Trong q trình giao tiếp tơi thể tinh thần cầu thị, chân thành cởi mở Không nên đề cao thân, dễ làm thiện cảm nguồn tin Tơi thường trì nguồn tin thơng tin, sản phẩm báo Nhà báo phải thông tin trung thực, tạo cho nguồn tin cảm thấy tin cậy, lần sau tiếp tục cộng tác Sau đó, nhà báo cần trì mối quan hệ với nguồn tin nhiều cách Nguồn tin cảm thấy người phóng viên theo dõi vấn đề họ hỗ trợ tốt Tức thường xuyên tương tác trì tốt nguồn tin Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Giao tiếp trọn vẹn trình tiếp xúc với nguồn tin bao gồm gặp mặt ban đầu, gây ý, thiện cảm, sau hỏi han để lấy thơng tin, trì mối quan hệ sau Có nhiều cách để xây dựng mối quan hệ với nguồn tin Đường ngạch sử dụng danh nghĩa quan đến liên hệ công tác, làm việc Nhà báo cần khẳng định đưa tin trung thực, tạo tin tưởng nguồn tin Tuỳ vào hoàn cảnh đối tượng mà lựa chọn trang phục hay lời ăn tiếng nói phù hợp Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Nhà báo cần trao đổi với nguồn tin, tương tác lại với họ Có trì mối quan hệ tốt Tuy nhiên, với nguồn tin từ chuyên gia hay luật sư phải xây dựng theo cách khác Nói chuyện trực tiếp cách tốt để lấy thông tin Ban đầu nhà báo phải viết đúng, khách quan tạo tin cậy cho nguồn tin Nhân vật thường lo ngại phóng viên đưa thông tin chiều, thông tin hay, giật gân đưa lên Câu hỏi 4: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ tiếp cận thông tin qua vấn nhà báo? Nhà báo Ninh Toàn - Báo Xây dựng: Đây kỹ quan trọng tổng hợp kỹ như: kỹ nghiên cứu văn bản, kỹ quan sát kỹ giao tiếp Đối với nhà báo hiểu vấn đề, nắm rõ kiến thức buổi nói chuyện thành cơng Đối với trước vấn, phải chuẩn bị câu hỏi chủ động biến đổi linh hoạt không lệ thuộc vào câu hỏi mà chuẩn bị sẵn Tơi thường có thói quen biến vấn thành buổi trị chuyện thơng thường, thoải mái tốt Khi có vấn đề phát sinh vấn, mở rộng thêm câu hỏi khơng hồn tồn dựa vào khn mẫu chuẩn bị Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Tuỳ vào nguồn tin, đối tượng mà nhà báo có cách đưa câu hỏi khác Điều trước tiến hành vấn nhà báo cần phải tìm hiểu kĩ đối tượng mà vấn; sau tuỳ đối tượng mà đưa câu hỏi cho phù hợp Có thể dùng câu hỏi để thẳng vào vấn đề, có sử dụng câu hỏi mang tính chất cởi mở, thoải mái trước, sau vào vấn đề Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Khi tiến hành vấn, nhà báo nên tạo khơng khí cởi mở, dẫn dắt câu chuyện dần dần, nguồn tin tiêu cực, người gặp Sau hỏi sâu vấn đề, đưa câu hỏi gai góc Khi quan sát gương mặt đối tượng không thoải mái, nhà báo lại đưa câu hỏi thư giãn Tiếp quay trở lại vấn đề để có thơng tin Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Trong vấn đối tượng, nhà báo tạo khơng khí tự nhiên, thoải mái giao tiếp bình thường chia sẻ nhiều Do đó, trị chuyện có tỉ lệ thành công cao Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Khó vấn quan chức vấn đề “nóng”, “nhạy cảm”, họ thường né tránh, không trả lời Nhà báo cần xử lý khéo léo để sau giữ mối quan hệ với nguồn tin Trước vấn, cần hỏi thời gian người trả lời dành cho vấn Như cân đối thời gian cho câu hỏi nhiều trường hợp đến hỏi sang câu hỏi “nhạy cảm” người trả lời vấn cáo bận Khơng dùng câu hỏi đóng, cần hỏi câu hỏi ngắn mà người phóng viên trả lời dài Nhà báo Phí Trọng Hiếu - Báo Đầu tƣ: Tơi vấn nhân vật nhiều hình thức email, điện thoại, vấn trực tiếp Tuy nhiên, vấn trực tiếp hình thức ưu tiên Để thực vấn, thu thập thông tin, sử dụng cách giao tiếp trao đổi làm rõ vấn đề, đặt câu hỏi dựa chủ đề mà muốn thơng tin nhân vật cung cấp Nhà báo Lê Quân - Báo Thanh niên: Khi vấn, phối hợp, hỗ trợ, chia sẻ từ hai bên (cơ quan có nguồn tin phóng viên) quan trọng Cơ quan minh bạch, cơng khai với báo chí tốt Tuy nhiên, nhà báo cần tôn trọng, không ép buộc nguồn tin Hiện có quy chế vấn, vấn xong, gửi lại mà nguồn tin không đồng ý không đăng Việc vấn đưa vấn phải chấp thuận đối tượng vấn Câu hỏi 5: Anh/chị sử dụng kỹ tập hợp, hệ thống hố thơng tin theo vấn đề, lĩnh vực để xử lý thông tin quản lý xây dựng nào? Nhà báo Ninh Tồn - Báo Xây dựng: Tơi thường xun sử dụng kỹ Khi có văn bản, tơi tập hợp lại tất thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài viết, lọc thông tin hay, mới, từ xử lý thành Khi có số liệu, tơi xem lại nguồn trước để so sánh, đối chiếu định kỳ, từ nhiều vấn đề hay Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Tôi thường tiến hành tập hợp thông tin cách hỏi, gọi điện liên hệ với nguồn tin Nếu khơng tơi vận dụng mối quan hệ khác đồng nghiệp, bạn bè dùng văn quan Sau đó, thơng tin tập hợp lại theo vấn đề quản lý xây dựng mà nhà báo tìm hiểu Tôi thường tập hợp thông tin theo chuỗi thời gian, chuỗi kiện tập hợp lại để viết thành Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Theo tơi kỹ xử lý thơng tin qua việc tập hợp, hệ thống hóa thơng tin theo vấn đề, lĩnh vực kỹ cần thiết trước ông bắt đầu thực sáng tạo tác phẩm báo chí Bởi lẽ, cần tập hợp khối lượng thông tin, số liệu vấn đề mà cảm thấy đủ để lập luận, khái quát vấn đề đó, bắt tay vào viết Với số liệu, cần tìm điểm bất hợp lý để phản ánh, kèm với lập luận dẫn chứng cụ thể Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Tôi tập hợp thông tin từ văn bản, báo cáo, tài liệu, đơn thư bạn đọc, doanh nghiệp xây dựng bất động sản có liên quan đến đến lĩnh vực xây dựng… Bên cạnh đó, thơng tin cần hệ thống hóa, nhằm tìm thơng tin cốt lõi, từ phát vấn đề Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Đây gần bước xử lý thông tin “nguội” Tuy nhiên, báo chí đa dạng, nhiều khơng có thời gian chuẩn bị Nhà báo phải vận dụng linh hoạt, có thơng tin, kiện phải viết Bài viết hay đến đâu khả tích luỹ kiến thức kinh nghiệm nhà báo Nhà báo Phí Trọng Hiếu - Báo Đầu tƣ: Tôi thường tập hợp, hệ thống lại thông tin cần thiết, phù hợp với chủ đề, đề tài báo bước xử lý thông tin quản lý xây dựng Bởi lẽ, thu thập nhiều thơng tin, thông tin sử dụng viết Do đó, cách xử lý thơng tin nhà báo cần chọn lựa thông tin làm bật, trọng tâm báo cần phản ánh Câu hỏi 6: Anh/chị sử dụng kỹ kiểm tra độ xác, tính hợp lý thơng tin quản lý xây dựng nào? Nhà báo Ninh Tồn - Báo Xây dựng: Theo tơi, kỹ xử lý thông tin quan trọng cần thiết Bởi thơng tin báo chí nói chung thơng tin quản lý xây dựng nói riêng phải đảm bảo tính xác, trung thực Nếu thơng tin khơng làm niềm tin cơng chúng Do đó, nhà báo phải sử dụng kỹ kiểm tra độ xác thơng tin tiến hành thường xun q trình xử lý thơng tin quản lý xây dựng Ngay thơng tin từ nguồn thống từ phía quan nhà nước cần kiểm tra độ xác Sai sót số liệu xảy nhân viên nhầm lẫn, quan chức cung cấp thông tin, số liệu có lợi cho họ, lại khơng với thực tế Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Đối với nhà báo, việc việc phân tích kiểm tra độ xác thơng tin, tính hợp lý tài liệu, số liệu tìm nguồn tin gốc từ quan nhà nước tốt Nhiều có thơng tin phải kiểm tra lại để đảm bảo tính xác kiểm tra từ nhiều nguồn khác nhau, nhân vật giấu thơng tin, đưa thơng tin có lợi cho họ Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Việc đính lại thơng tin mặt báo làm giảm uy tín quan báo chí Nếu nghi ngờ chi tiết, số liệu đó, tơi cầm điện thoại hỏi lại nguồn tin kiểm tra từ nguồn tin khác để có thơng tin tin cậy Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Tòa soạn chúng tơi u cầu tất phóng viên, nhà báo phải kiểm tra lại độ xác, tính hợp lý thơng tin Tịa soạn trừ lương nhà báo, phóng viên nặng xảy thơng tin khơng trung thực, xác Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Tất viết phải kiểm tra lại thông tin Báo Kinh tế & Đơ thị có chế tài nghiêm khắc người đưa tin sai như: trừ lương, trừ thưởng Thơng tin sai nhà báo, phóng viên thiếu kiểm chứng, tối thiểu tháng lương Phải làm nhà báo, phóng viên có trách nhiệm với viết Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đô thị: Trước sử dụng thông tin cần kiểm tra lại xem có xác hay khơng Nhà báo hoạt động lâu năm cảm thấy nghi ngờ kiểm tra lại ngay, từ nguồn vừa lấy từ nguồn khác hỏi lại chuyên gia Câu hỏi 7: Xin anh/chị cho biết phương pháp chuyển thuật ngữ chun ngành kinh tế sang ngơn ngữ báo chí anh/chị thường sử dụng? Nhà báo Ninh Toàn - Báo Xây dựng: Do xác định đối tượng công chúng người am hiểu lĩnh vực xây dựng nên báo Xây dựng không trọng việc xử lý thông tin quản lý xây dựng từ chuyên gia thuật ngữ chuyên ngành quản lý xây dựng Ban Biên tập tịa soạn khuyến khích phóng viên chuyển thuật ngữ chuyên ngành quản lý xây dựng sang ngôn ngữ báo chí Tuy nhiên, khơng bắt buộc phóng viên phải làm việc thường xuyên Cá nhân cho rằng, nhà báo diễn giải thuật ngữ chuyên ngành quản lý xây dựng sang ngơn ngữ báo chí tạo cảm giác gần gũi với bạn đọc Nhà báo Duy Thanh - Báo Tuổi trẻ: Đầu tiên nhà báo phải hiểu thuật ngữ lý thuyết gì, sau diễn giải cho hợp lý Từ chuyên ngành quản lý xây dựng trường hợp thơng dụng dùng phải mở ngoặc đơn ( ) giải thích bên cạnh Khi xem thơng cáo báo chí, nhà báo cần quan tâm đến kiện trích lời cơng ty Tuy nhiên, có nhiều báo có cách giải thích thuật ngữ chưa chuẩn Nhà báo Lƣu Vân - Báo Diễn đàn doanh nghiệp: Đối với số liệu, thuật ngữ từ chuyên gia, chưa hiểu rõ hỏi thẳng chun gia tìm đến chun gia khác ngành để làm rõ thông tin viết Nhà báo Phạm Huệ - Báo Lao động: Với thuật ngữ chun ngành, tơi thường chọn cách“dung hồ” báo trị, thống báo chuyên ngành, không đưa định nghĩa mà diễn giải cách khác Đối với khái niệm xuất đưa ví dụ cụ thể để độc giả hiểu thuật ngữ Nhà báo Nguyễn Huế - Báo Kinh tế & Đơ thị: Đối với phóng viên lĩnh vực quản lý xây dựng báo Kinh tế & Đô thị, thuật ngữ chuyên ngành giải thích rõ ràng Nếu nhà báo khơng biết phải hỏi chun gia Thơng tin báo chí đại chúng tốt nhiêu Với độc giả có trình độ, thơng tin tiết hơn, không hời hợt ... nâng cao hiệu tiếp cận xử lý thông tin quản lý xây dựng nhà báo 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA NHÀ BÁO TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HIỆN NAY 1.1 Hệ thống... Chương Cơ sở lý luận vấn đề tiếp cận xử lý thông tin nhà báo lĩnh vực quản lý xây dựng Chương 2: Thực trạng tiếp cận xử lý thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo Chương 3: Những vấn đề đặt giải... nghiệp tiếp cận, xử lý thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo Quy trình tác nghiệp tiếp cận, xử lý thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng nhà báo bao gồm công đoạn sau: Đề nghị cung cấp thông tin:

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2003
2. Sally Adams, Wynford Hicks (2007), Kỹ năng phỏng vấn dành cho các nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phỏng vấn dành cho các nhà báo
Tác giả: Sally Adams, Wynford Hicks
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2007
3. Đỗ Thị Lan Anh (2007), Hoạt động xử lý thông tin của biên tập viên tại các toà soạn báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, khóa luận tốt nghiệp, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xử lý thông tin của biên tập viên tại các toà soạn báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Lan Anh
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Quế Anh - Nguyễn Anh Đức (2015), “Một số kiến nghị về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin qua hoạt động báo chí Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 03, tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin qua hoạt động báo chí Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Quế Anh - Nguyễn Anh Đức
Năm: 2015
5. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
6. Chính phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
10. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
11. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2010
12. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Dững - Hoàng Anh (1998- sách dịch), Nhà báo bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo bí quyết kỹ năng nghề nghiệp
Nhà XB: Nxb Lao động
14. Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Văn Dững (2006), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
16. Đỗ Quý Doãn (2004), “Một vài suy nghĩ về kinh tế báo chí ở nước ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 101, tr. 13-15,31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về kinh tế báo chí ở nước ta”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Đỗ Quý Doãn
Năm: 2004
17. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
18. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994) (1996), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Eric Fikhtelius (2002), Mười bí quyết kỹ năng nghề báo, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười bí quyết kỹ năng nghề báo
Tác giả: Eric Fikhtelius
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2002
7. Cổng thông tin điện tử Báo điện tử Xây dựng: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/ Link
8. Cổng thông tin điện tử Báo điện tử Kinh tế & Đô thị: http://kinhtedothi.vn/ Link
9. Cổng thông tin điện tử Báo Thời báo Kinh doanh: https://thoibaokinhdoanh.vn/ Link
39. Luật Báo chí 2016: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-Bao-chi-2016-280645.aspx Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w