Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
6,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ HOÀNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ HOÀNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Nội dung thông tin số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thị Huệ NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Hoàng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn quý báu khoa học PGS.TS Trần Thị Huệ - GVCC Bộ môn Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình quan tâm hướng dẫn em thực đề tài Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trường Đại học Luật Hà nội, Khoa Sau đại học, Thư viện Thầy giáo, Cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thời gian học tập, nghiên cứu, cung cấp cho em kiến thức pháp lý nâng cao, tài liệu điều kiện cần thiết thời gian học tập trường Xin chúc thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống HỌC VIÊN Lê Hoàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS BTTH HP NXB TNBTCNN 20xx TTLT Tr Sở LĐTBXH UBND BCHQS Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng dân Bồi thường thiệt hại Hiến pháp Nhà xuất Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 20xx Thông tư liên tịch Trang Sở Lao động, thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân Ban Chỉ huy Quân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.2.1 Đặc điểm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước lĩnh vực quản lý hành 1.3 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động quản lý hành 10 1.4 Khái quát quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành qua thời kì 13 1.4.1 Giai đoạn trước ban hành Luật TNBTCNN 13 1.4.2 Giai đoạn sau Luật TNBTCNN năm 2009 đời 15 1.4.3 Sơ lược TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN số quốc gia giới 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 21 2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý hành 21 2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 21 2.1.2 Phạm vi trách nhiệm bồi thường 25 2.1.3 Xác định thiệt hại bồi thường 32 2.1.4 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải bồi thường lĩnh vực hành 39 2.1.5 Quy định pháp luật trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ 48 2.1.6 Căn loại trừ trách nhiệm bồi thường 51 2.2 Đánh giá quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý hành 53 2.2.1 Một số điểm tích cực đạt 53 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 55 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 63 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để giải việc bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý hành 63 3.1.2 Án liên quan đến phạm vi bồi thường thiệt hại 64 3.1.3 Án liên quan đến việc thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại 65 3.1.4 Án liên quan đến thời hiệu khởi kiện 66 3.1.5 Sự phù hợp quy định trình tự, thủ tục giải bồi thường Luật TNBTCNN 2017 hệ thống pháp luật hành 67 3.1.6 Án liên quan đến xác định thiệt hại bồi thường 68 3.1.7 Thực tiễn áp dụng quy định Luật TNBTCNN trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ 69 3.1.8 Án liên quan đến bất cập việc áp dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức 70 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành 71 3.2.1 Về điều kiện giải bồi thường 71 3.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 72 3.2.3 Về việc thương lượng quan giải bồi thường người bị thiệt hại .73 3.2.4 Về thời hiệu yêu cầu bồi thường 74 3.2.5 Về trình tự, thủ tục giải bồi thường 75 3.2.6 Về xác định thiệt hại bồi thường 76 3.2.7 Về trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ 76 3.2.8 Về việc áp dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức 77 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý hành 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân1 nay, việc bảo đảm lợi ích Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cầnđược tôn trọng thực công chủ thể xã hội Mối quan hệ Nhà nước với cá nhân tổ chức xã hội mối quan hệ đặc biệt, đó, vấn đề đảm bảo cơng lý, công bên chủ thể Nhà nước bên chủ thể cá nhân, tổ chức xác định thông qua quyền, nghĩa vụ trách nhiệm thực sở nguyên tắc “mọi người bình đẳng trước pháp luật”2 “người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật”3 Có thể thấy, Nhà nước Việt Nam không ngừng nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước4 Tác động chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước không dừng lại việc người dân bị thiệt hại bồi thường mà theo góc độ khác giúp phòng tránh hành vi vi phạm pháp luật từ phía quan nhà nước Ngồi ra, áp lực chế độ trách nhiệm bồi thường này, công chức nhà nước phải thận trọng thực hành vi thuộc chức năng, nhiệm vụ Thực tiễn pháp luật giới chứng tỏ chế định mang nhiều tính ưu việt, nhiên xét hai mặt vấn đề có điểm phản tác dụng, tạo tâm lý e ngại công chức nhà nước Ngày này, hoạt động Nhà nước diễn phạm vi rộng đa dạng, khả gây thiệt hại lại nhiều Chính vậy, chế định có tác dụng góp phần hạn chế sai lầm Nhà nước, đồng thời tạo tác dụng ngược lại Như vậy, vấn đề đặt phải làm giảm tác động tiêu cực chế định Trên sở nhận thức với mong muốn làm sáng tỏ tính phù hợp vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước đặc biệt lĩnh vực quản lý hành chính, đánh giá điểm tích cực hạn chế nhằm đưa quan điểm giải pháp lĩnh vực này, người viết chọn vấn đề: Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 Quá trình hình thành phát triển chế định bồi thường nhà nước trình bày Mục 1.5 “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học theo định hướng ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta có số cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống “Trách nhiêm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính” Ở khía cạnh khác vấn đề bồi thường nhà nước, có số cơng trình nghiên cứu liên quan như: - Nguyễn Đỗ Kiên, Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7/2010, tr.20-24; - Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011; - Phạm Hồng Thái, Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành - số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 9/2013, tr.8-12; - Hoàng Xuân Hoan, Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, 2011, tr.56-64; - Hoàng Xuân Hoan, Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới TNBTTHCNN, Luận Văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013; - Lê Thị Hoa, Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 01/2015, tr.23-26; - Ngô Trần Phương Thảo, Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Khố luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010; - Đỗ Văn Đại, Phạm vi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2016, tr.31-39; - Nguyễn Thị Tố Hằng, Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước quản lý hành chính, Tạp chí Dân chủ Pháp luật,Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước; - Nguyễn Khả Phúc, Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước hoạt động quản lý hành chính, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 2014, tr.26 – 41; nhiệm bồi thường tiếp tục giải bồi thường mà chấm dứt việc giải yêu cầu bồi thường 7.2 Thủ tục giải bồi thƣờng Tòa án theo thủ tục tố tụng dân (1) Sửa đổi toàn diện quy định khởi kiện thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tòa án (Điều 52), cụ thể: - Người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện 05 trường hợp: (i) Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận văn làm yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường khởi kiện Tòa án (điểm a khoản 1); (ii) Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận văn làm yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại giải yêu cầu bồi thường, sau người rút đơn trước thời điểm quan tiến hành xác minh thiệt hại (điểm b khoản 1); (iii) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại, người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải yêu cầu bồi thường (khoản 2); (iv) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có biên kết thương lượng thành quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại với người yêu cầu bồi thường mà quan không định giải bồi thường, người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải yêu cầu bồi thường (khoản 2); (v) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có biên kết thương lượng không thành quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại với người yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải yêu cầu bồi thường (khoản 2); - Bổ sung quy định trường hợp khơng tính vào thời hạn khởi kiện (khoản 3) (2) Sửa đổi quy định thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án (Điều 53), xác định thẩm quyền tương tự thẩm quyền Tòa án giải vụ án hành mà Luật TTHC năm 2015 quy định (3) Bổ sung 01 Điều quy định thi hành án, định Tòa án giải yêu cầu bồi thường (Điều 54) So với Luật TNBTCNN năm 2009, quy định Điều 54 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ quy định yêu cầu thi hành án dân án, định Tòa án giải yêu cầu bồi thường khoản Điều 54 Luật năm 2009 Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ gây thiệt hại có trách nhiệm chi trả tiền bồi thường cho người yêu cầu bồi thường theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giải yêu cầu bồi thường trách nhiệm quan, tổ chức, người có liên quan phải thực việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác cho người bị thiệt hại theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giải yêu cầu bồi thường 7.3 Thủ tục giải bồi thƣờng Tòa án trình giải vụ án hình sự, vụ án hành Luật TNBTCNN bổ sung 01 Điều quy định giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành Tòa án (Điều 55) Việc bổ sung quy định nêu trình cho ý kiến dự thảo Luật TNBTCNN (sửa đổi), đa số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần kế thừa nguyên tắc bồi thường quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành luật có liên quan, theo bên cạnh chế giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại kết hợp giải bồi thường trình giải khiếu nại, trình tố tụng hành chính, tố tụng hình sự; ý kiến tiếp thu trình chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Điều 55 Luật TNBTCNN quy định việc giải bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành theo hướng: (1) Dẫn chiếu áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng hành giải yêu cầu bồi thường (khoản 1); (2) Đối với việc xác định thiệt hại phải thực theo quy định Luật TNBTCNN thực sau Tòa án có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi TNBTCNN (khoản 2); (3) Nếu Tòa án đồng thời giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành mà khơng tách thành vụ án riêng để án, định Tòa án phải có nội dung: (i) hành vi gây thiệt hại thuộc phạm vi TNBTCNN; (ii) thiệt hại, mức bồi thường, phục hồi danh dự (nếu có) việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác (nếu có); (iii) quan có trách nhiệm chi trả tiền bồi thường, thực phục hồi danh dự (nếu có) khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác (nếu có) (4) Đối với việc lựa chọn chế giải bồi thường, để phù hợp với quy định khoản Điều nguyên tắc bồi thường Nhà nước, trường hợp người yêu cầu bồi thường không đồng ý với nội dung giải bồi thường án, định Tòa án án, định Tòa án khơng có nội dung giải bồi thường tiếp tục thực quyền yêu cầu bồi thường theo thủ tục tố tụng (khoản 4) 7.4 Phục hồi danh dự Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi tồn diện quy định khơi phục danh dự Điều 51 Luật TNBTCNN năm 2009, cụ thể: (1) Sửa đổi, bổ sung quy định hình thức phục hồi danh dự (Điều 56), đó, quy định rõ hình thức phục hồi danh dự tương ứng với đối tượng bồi thường, cụ thể: (i) người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, hình thức phục hồi danh dự bao gồm: Trực tiếp xin lỗi cải cơng khai Đăng báo xin lỗi cải cơng khai (khoản Điều 56); (ii) người bị thiệt hại cá nhân trường hợp bị buộc việc trái pháp luật, bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc phục hồi danh dự hình thức đăng báo xin lỗi cải công khai (khoản Điều 56) (2) Bổ sung 01 Điều quy định chủ động phục hồi danh dự (Điều 57).Việc bổ sung quy định trình thảo luận cho ý kiến dự thảo Luật TNBTCNN (sửa đổi), số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định quan nhà nước có trách nhiệm chủ động tổ chức xin lỗi công khai người bị oan phục hồi danh dự cho họ, trừ trường hợp người bị oan đề nghị không tổ chức xin lỗi công khai Ý kiến tiếp thu trình chỉnh lý, hoàn thiện Luật (3) Bổ sung 01 Điều quy định trực tiếp xin lỗi cải cơng khai (Điều 58), đó, quy định trách nhiệm quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại việc tổ chức trực tiếp xin lỗi cải cơng khai thành phần tham dự (4) Bổ sung 01 Điều quy định đăng báo xin lỗi cải cơng khai (Điều 59), đó, quy định trách nhiệm quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại việc đăng báo xin lỗi cải cơng khai.Đặc biệt, so với quy định Điều 51 Luật TNBTCNN năm 2009 Điều 59 Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung hình thức đăng cổng thông tin điện tử quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (nếu có) việc niêm yết cơng khai tờ báo đăng xin lỗi, cải cơng khai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị thiệt hại cư trú trường hợp người bị thiệt hại cá nhân nơi đặt trụ sở trường hợp người bị thiệt hại pháp nhân thương mại KINH PHÍ BỒI THƢỜNG VÀ THỦ TỤC CHI TRẢ Chương VI Luật TNBTCNN sửa đổi toàn diện quy định kinh phí bồi thường thủ tục chi trả, đó, tập trung vào điểm sau đây: (1) Sửa đổi tồn diện quy định trách nhiệm lập dự toán (Điều 61), toán kinh phí bồi thường (Điều 63), theo đó, trách nhiệm lập dự tốn kinh phí bồi thường thuộc Bộ Tài Sở Tài Việc Luật sửa đổi điểm thuận lợi thống đầu mối lập dự tốn, tốn kinh phí bồi thường trung ương cấp tỉnh, tránh tình trạng tất quan phải lập dự toán, tốn kinh phí bồi thường, bồi thường nhà nước công việc thường xuyên, phát sinh có vụ việc cụ thể Mặt khác, hàng năm, vào thực tế cấp phát kinh phí bồi thường năm trước quan tài có sở thuận lợi việc lập dự tốn kinh phí bồi thường (2) Sửa đổi, bổ sung quy định cấp phát kinh phí chi trả tiền bồi thường (Điều 62) theo hướng: - Bỏ quy định kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường quan tài có thẩm quyền quan chủ quản (nếu có) quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Điều 54 Luật TNBTCNN năm 2009; Việc bỏ quy định bởi, Luật TNBTCNN năm 2017 quy định quan quản lý nhà nước, quan tài có thẩm quyền phải tham gia q trình giải bồi thường từ giai đoạn xác minh thiệt hại có đề nghị (Điều 45) giai đoạn thương lượng việc bồi thường (Điều 46) để bảo đảm tính chặt chẽ, pháp luật q trình giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ - Quy định chặt chẽ hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường tương ứng với chế giải bồi thường; - Bổ sung quyền hạn quan tài có thẩm quyền không đồng ý với mức bồi thường cho hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, cụ thể: (i) Trường hợp có rõ ràng cho hồ sơ không đáp ứng yêu cầu quy định khoản khoản Điều mức bồi thường không quy định pháp luật quan tài có trách nhiệm phối hợp với quan giải bồi thường để hoàn thiện hồ sơ, cấp phát kinh phí bồi thường thời hạn 15 ngày kể từ nhận hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường (khoản 4); (ii) Trường hợp có rõ ràng cho mức bồi thường án, định Tòa án giải bồi thường quy định khoản khoản Điều 52 Điều 55 Luật khơng quy định pháp luật quan tài kiến nghị quan có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng (khoản 4); - Bổ sung quy định sung quỹ nhà nước người yêu cầu bồi thường không nhận tiền bồi thường thời hạn luật định (khoản 6) QUY ĐỊNH TĂNG MỨC TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ CỦA NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ, THỐNG NHẤT QUY ĐỊNH VỀ LỖI ĐỂ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ TRONG MỌI LĨNH VỰC VÀ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ So với Luật TNBTCNN năm 2009, Chương VII Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ, cụ thể: (1) Sửa đổi quy định nghĩa vụ hoàn trả người thi hành công vụ (Điều 64) theo hướng bỏ quy định nghĩa vụ liên đới hoàn trả trường hợp có nhiều người thi hành cơng vụ gây thiệt hại (2) Sửa đổi quy định xác định mức hoàn trả (Điều 65) theo hướng bỏ quy định xác định mức hoàn trả “điều kiện kinh tế người thi hành công vụ” (3) Quy định tách bạch 02 trường hợp hồn trả: (i) trường hợp có 01 người thi hành công vụ gây thiệt hại (khoản Điều 65); (ii) trường hợp có nhiều người thi hành cơng vụ gây thiệt hại (khoản Điều 65) (4) Sửa đổi quy định mức hoàn trả theo hướng tăng mức hồn trả người thi hành cơng vụ (khoản Điều 65), cụ thể: (i) người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà có án có hiệu lực pháp luật tuyên người phạm tội phải hồn trả tồn số tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại (điểm a khoản 2); (ii) người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình mức hoàn trả từ 30 đến 50 tháng lương người thời điểm có định hồn trả tối đa 50% số tiền mà Nhà nước bồi thường (điểm b khoản 2); (iii) người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại mức hồn trả từ 03 đến 05 tháng lương người thời điểm có định hồn trả tối đa 50% số tiền mà Nhà nước bồi thường (điểm c khoản 2); (iv) trường hợp 50% số tiền Nhà nước bồi thường thấp 30 tháng lương quy định điểm b khoản thấp 03 tháng lương quy định điểm c khoản số tiền người thi hành cơng vụ phải hồn trả 50% số tiền Nhà nước bồi thường (điểm d khoản 2) (5) Bổ sung quy định giảm mức hoàn trả (khoản Điều 65), theo đó, Người thi hành cơng vụ giảm mức hồn trả có đủ điều kiện: chủ động khắc phục hậu quả; thực đầy đủ nghĩa vụ trình giải yêu cầu bồi thường hồn trả 50% số tiền phải hồn trả có hồn cảnh kinh tế khó khăn Việc giảm mức hồn trả Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại định mức giảm tối đa 30% tổng số tiền phải hoàn trả (6) Sửa đổi quy định thẩm quyền, thủ tục xác định trách nhiệm hoàn trả (Điều 66) theo hướng tách bạch 02 trường hợp: (i) trường hợp Nhà nước phải bồi thường thiệt hại xảy lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình thi hành án hành Thủ trưởng quan chi trả tiền bồi thường định hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại (điểm a khoản Điều 66); (ii) trường hợp Nhà nước phải bồi thường thiệt hại xảy lĩnh vực tố tụng hình Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng hình trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ gây thiệt hại có thẩm quyền định hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại quản lý kiến nghị Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng có liên quan định hoàn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại quan quản lý (điểm b khoản Điều 66) (7) Bổ sung vào quy định thực việc hoàn trả (Điều 68) trường hợp người thi hành công vụ phải hồn trả người ni nhỏ 36 tháng tuổi phụ nữ mang thai hỗn việc hồn trả theo định Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (khoản 3) (8) Bổ sung 04 Điều quy định về: xử lý tiền hoàn trả, trách nhiệm hoàn trả trường hợp văn làm u cầu bồi thường khơng yêu cầu bồi thường (Điều 69); trách nhiệm thu tiền hoàn trả trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại chuyển sang quan, tổ chức khác (Điều 70); trách nhiệm thu tiền hoàn trả trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại nghỉ hưu, nghỉ việc (Điều 71) trách nhiệm hồn trả trường hợp người thi hành cơng vụ gây thiệt hại chết (Điều 72) Việc bổ sung Điều xuất phát từ thực tế qua năm thi hành Luật TNBTCNN 2009, nhiều quan có trách nhiệm bồi thường gặp khó khăn, vướng mắc q trình xác định trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ Luật TNBTCNN lại chưa có quy định cụ thể Chính vậy, việc bổ sung thêm quy định xác định trách nhiệm hoàn trả dự thảo Luật góp phần thực nghiêm túc việc xác định trách nhiệm hoàn trả thực tiễn 10 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC Đây nội dung sửa đổi Luật TNBTCNN năm 2017, theo đó, quy định thống quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án Cơ quan thống quản lý nhà nước Chính phủ Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thực nhiệm vụ này.Việc sửa đổi quy định quản lý nhà nước công tác bồi thường bởi: Thứ nhất, theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Chính phủ “thống quản lý cơng tác hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước, thi hành án” (khoản Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015) Chính vậy, việc sửa đổi quy định để bảo đảm phù hợp Luật TNBTCNN với Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015.Thứ hai, quản lý nhà nước công tác bồi thường Luật TNBTCNN 2009 quy định mang tính chất nguyên tắc chung, đồng thời, trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bồi thường quy định theo hướng phân tán, đó, Chính phủ quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động quản lý hành thi hành án, hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm quản lý nhà nước phạm vi ngành Chính quy định theo hướng nên khơng có quan thống quản lý nhà nước công tác bồi thường ba hoạt động phạm vi nước dẫn tới hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác bồi thường không đạt mong muốn Hơn nữa, trách nhiệm quản lý nhà nước quy định theo hướng nên thực tế, việc quản lý nhà nước công tác bồi thường không thực thống nhất, việc phối hợp nắm bắt tổng thể tình hình thực cơng tác bồi thường lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải liên tục có phối hợp chặt chẽ quan Chính vậy, việc sửa đổi quy định nhằm khắc phục triệt để khó khăn, vướng mắc quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước thực tiễn ... LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành 1.2 Đặc điểm trách nhiệm. .. luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, chất trách nhiệm. .. VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc lĩnh vực quản lý hành 2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường