TOYOTA VÀ THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAMCÂU HỎICâu 1: Vận dụng các tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường ô tô Việt Nam? Từ đó phân tích lựa chọn các đoạn thị trường chiến lược của Toyota Việt Nam?Câu 2: Vận dụng mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành của M.Poter để phân tích cường độ cạnh tranh của Toyota trong ngành ô tô Việt Nam hiện nay?Câu 3: Vận dụng mô hình mạng giá trị, hãy phân tích cấu trúc cạnh tranh trên thị trường ô tô Việt Nam?THẢO LUẬNCâu 1:Vận dụng các tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường ô tô Việt Nam? Từ đó phân tích lựa chọn các đoạn thị trường chiến lược của Toyota Việt Nam? Vận dụng các tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường ô tô Việt NamTrong thị trường ô tô Việt Nam, giá cả là một yếu tố phần nhiều quyết định vào các phân hạng phân khúc của mẫu xe đó. Cách hiệu quả nhất trong việc phân tích thị trường với sản phẩm ô tô là phân chia theo giá trị. Cách tiếp cận này tiết lộ ba phần riêng biệt, mỗi phần đại diện cho một giá trị khác nhau là dựa trên đặc tính của các nhóm khách hàng nơi mà người tiêu dùng mua xe dựa trên ý nghĩa, giá trị khác nhau. Do đó, có thể phân đoạn thị trường ô tô Việt Nam như sau:1. Những người mua xe chủ yếu dựa theo điều kiện kinh tế. Đối với họ việc tiết kiệm là yếu tố quyết định để họ sở hữu một chiếc xe.2. Những người muốn mua các loại xe tốt nhất. Những khách hàng tiềm năng này chú ý vào giá trị chiếc xe như chất lượng, độ tin cậy, độ bền cao, và dễ bảo trì. 3. Những người chú ý đến biểu tượng cá nhân. Một chiếc xe đẹp theo kiểu Pontiac hoặc Thunderbird thể hiện rất rõ cái tôi của chủ sở hữu. Mặc dù chiếc xe không thực sự phù hợp với chủ sở hữu trong một số hoàn cảnh, sự hài lòng cá nhân trong việc sở hữu một chiếc xe tốt đã không giảm đi đối với phân khúc này của thị trường.Thị trường có thể thay đổi rất nhanh chóng, và kích thước của các phân khúc quan trọng cũng có thể thay đổi nhanh chóng, và sự nhạy cảm tuyệt vời là cần thiết để nắm bắt một xu hướng một cách đúng lúc để có thể tận dụng nó triệt để. Trên thị trường ô tô, thay đổi lớn nhất trong những năm gần đây là sự tăng trưởng trong phân khúc thứ hai khi số lượng người mong muốn sở hữu một chiếc ô tô có giá trị tăng. Chỉ một vài năm trước đây, phần lớn giá trị của thị trường được tạo thành từ các phân đoạn khác, nhưng bây giờ các phân khúc sản phẩm có giá trị mang lại doanh thu lớn nhất. Một số công ty ô tô không đáp ứng với sự thay đổi trong kích thước của các phân khúc thị trường một cách đúng lúc để duy trì thị phần của mình trên thị trường.Phân tích lựa chọn các đoạn thị trường chiến lược của Toyota Việt NamCông ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh giữa 3 đối tác lớn: Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%). Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (20%). Công ty TNHH KUO Singapore (10%) Toyota đã tập trung vào việc sản xuất ô tô đáp ứng cho nhiều đoạn thị trường khác nhau. Thị trường mục tiêu mà Toyota muốn hướng đến là mọi khách hàng có nhu cầu sử dụng xe ô tô. Toyota là dòng xe bình dân trên thị trường xe hơi, đáp ứng phần lớn nhu cầu của người sử dụng. Những người thu nhập trung bình có nhu cầu sử dụng xe hơi. Điều đó đã tạo ra lợi thế cho Toyota về thị phần, vì phân khúc này chiếm phần đông thị trường. Áp dụng chiến lược giá trung bình trên thị trường xe hơi, Toyota đã chiếm lĩnh được thị trường xe hơi một cách thành công. Bên cạnh đó, dòng xe hạng sang Lexus cũng được Toyota chú trọng với giá thấp hơn nhiều so với những dòng xe cao cấp của BMW, Mercedecs…. Nhằm vào phân khúc thị trường xe hơi hạng sang, những người thích thể hiện đẳng cấp sang trọng của mình. Sự thành công của Toyota hiện nay là nhờ một phần lớn vào việc lựa chọn đùng thị trường mục tiêu. Việc áp dụng phương án chuyên môn hóa theo sản phẩm giúp cho Toyota dễ dàng hơn trong việc tạo dựng hình ảnh, danh tiếng khi cung ứng sản phẩm của mình. Toyota là doanh nghiệp đi tiên phong và thành công trên dòng xe hơi bình dân, sự thành công của Toyota trên phân khúc này đã tạo động lực cho Toyota đưa vào thị trường dòng xe hơi hạng sang Lexus. Chiến lược giá cả hợp lý cho sản phẩm của mình, Toyota đã định vị thành công thương hiệu của mình trên thị trường.Câu 2: Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh cho Toyota trong ngành ô tô Việt Nam hiện nay:1. Đe dọa từ gia nhập mới: Thấp Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn (đe dọa từ gia nhập mới ở mức thấp). Chi phí phát triển thương hiệu lớn (đe dọa từ gia nhập mới ở mức thấp). Chi phí gia nhập vào các hệ thống phân phối lớn (đe dọa từ gia nhập mới ở mức thấp). 2. Quyền lực thương lượng của người mua: Cao Chi phí chuyển đổi thấp (quyền lực thương lượng của người mua cao). Chất lượng thông tin cho người mua cao (quyền lực thương lượng của người mua cao). Tính có sẵn của sản phẩm thay thế ở mức trung bình (quyền lực thương lượng của người mua trung bình)3. Quyền lực thương lượng của người cung ứng: Thấp Số lượng các nhà cung ứng ở mức trung bình (Quyền lực thương lượng của người cung ứng ở mức trung bình). Khả năng cung ứng số lượng lớn yếu (Quyền lực thương lượng của người cung ứng ở mức yếu). Tính tích hợp về phía trước của các nhà cung cấp thấp (Quyền lực thương lượng của người cung ứng ở mức yếu).4. Đe dọa tử sản phẩm thay thế: Trung bình
TÌNH HUỐNG SỐ 11: TOYOTA VÀ THỊ TRƯỜNG Ơ TƠ VIỆT NAM CÂU HỎI Câu 1: Vận dụng tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường tơ Việt Nam? Từ phân tích lựa chọn đoạn thị trường chiến lược Toyota Việt Nam? Câu 2: Vận dụng mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành M.Poter để phân tích cường độ cạnh tranh Toyota ngành ô tô Việt Nam nay? Câu 3: Vận dụng mơ hình mạng giá trị, phân tích cấu trúc cạnh tranh thị trường ô tô Việt Nam? THẢO LUẬN Câu 1:Vận dụng tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường tơ Việt Nam? Từ phân tích lựa chọn đoạn thị trường chiến lược Toyota Việt Nam? * Vận dụng tiêu chí phù hợp để phân đoạn thị trường ô tô Việt Nam Trong thị trường ô tô Việt Nam, giá yếu tố phần nhiều định vào phân hạng phân khúc mẫu xe Cách hiệu việc phân tích thị trường với sản phẩm tơ phân chia theo giá trị Cách tiếp cận tiết lộ ba phần riêng biệt, phần đại diện cho giá trị khác dựa đặc tính nhóm khách hàng - nơi mà người tiêu dùng mua xe dựa ý nghĩa, giá trị khác Do đó, phân đoạn thị trường tô Việt Nam sau: Những người mua xe chủ yếu dựa theo điều kiện kinh tế Đối với họ việc tiết kiệm yếu tố định để họ sở hữu xe Những người muốn mua loại xe tốt Những khách hàng tiềm ý vào giá trị xe chất lượng, độ tin cậy, độ bền cao, dễ bảo trì Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình Những người ý đến "biểu tượng cá nhân" Một xe đẹp theo kiểu Pontiac Thunderbird thể rõ chủ sở hữu Mặc dù xe không thực phù hợp với chủ sở hữu số hồn cảnh, hài lịng cá nhân việc sở hữu xe tốt không giảm phân khúc thị trường Thị trường thay đổi nhanh chóng, kích thước phân khúc quan trọng cũng thay đổi nhanh chóng, nhạy cảm tuyệt vời cần thiết để nắm bắt xu hướng cách lúc để tận dụng triệt để Trên thị trường tơ, thay đổi lớn năm gần tăng trưởng phân khúc thứ hai số lượng người mong muốn sở hữu tơ có giá trị tăng Chỉ vài năm trước đây, phần lớn giá trị thị trường tạo thành từ phân đoạn khác, phân khúc sản phẩm có giá trị mang lại doanh thu lớn Một số công ty ô tô không đáp ứng với thay đổi kích thước phân khúc thị trường cách lúc để trì thị phần thị trường *Phân tích lựa chọn đoạn thị trường chiến lược Toyota Việt Nam Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) liên doanh đối tác lớn: Tập đồn tô Toyota Nhật Bản (70%) Tổng công ty Máy Động lực Máy nông nghiệp Việt Nam (20%) Công ty TNHH KUO Singapore (10%) Toyota tập trung vào việc sản xuất ô tô đáp ứng cho nhiều đoạn thị trường khác Thị trường mục tiêu mà Toyota muốn hướng đến khách hàng có nhu cầu sử dụng xe tơ Toyota dịng xe bình dân thị trường xe hơi, đáp ứng phần lớn nhu cầu người sử dụng Những người thu nhập trung bình có nhu cầu sử dụng xe Điều tạo lợi cho Toyota thị phần, phân khúc chiếm phần đơng thị trường Áp dụng chiến lược giá trung bình thị trường xe hơi, Toyota chiếm lĩnh thị trường xe cách thành cơng Bên cạnh đó, dịng xe hạng sang Lexus cũng Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình Toyota trọng với giá thấp nhiều so với dòng xe cao cấp BMW, Mercedecs… Nhằm vào phân khúc thị trường xe hạng sang, người thích thể đẳng cấp sang trọng Sự thành cơng Toyota nhờ phần lớn vào việc lựa chọn đùng thị trường mục tiêu Việc áp dụng phương án chun mơn hóa theo sản phẩm giúp cho Toyota dễ dàng việc tạo dựng hình ảnh, danh tiếng cung ứng sản phẩm Toyota doanh nghiệp tiên phong thành công dịng xe bình dân, thành cơng Toyota phân khúc tạo động lực cho Toyota đưa vào thị trường dòng xe hạng sang Lexus Chiến lược giá hợp lý cho sản phẩm mình, Toyota định vị thành cơng thương hiệu thị trường Câu 2: Phân tích lực lượng cạnh tranh cho Toyota ngành ô tô Việt Nam nay: Đe dọa từ gia nhập mới: Thấp - Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn (đe dọa từ gia nhập ở mức thấp) - Chi phí phát triển thương hiệu lớn (đe dọa từ gia nhập ở mức thấp) - Chi phí gia nhập vào hệ thống phân phối lớn (đe dọa từ gia nhập ở mức thấp) Quyền lực thương lượng người mua: Cao - Chi phí chuyển đổi thấp (quyền lực thương lượng người mua cao) - Chất lượng thông tin cho người mua cao (quyền lực thương lượng người mua cao) - Tính có sẵn sản phẩm thay ở mức trung bình (quyền lực thương lượng người mua trung bình) Quyền lực thương lượng người cung ứng: Thấp Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình - Số lượng nhà cung ứng ở mức trung bình (Quyền lực thương lượng người cung ứng ở mức trung bình) - Khả cung ứng số lượng lớn yếu (Quyền lực thương lượng người cung ứng ở mức yếu) - Tính tích hợp phía trước nhà cung cấp thấp (Quyền lực thương lượng người cung ứng ở mức yếu) Đe dọa tử sản phẩm thay thế: Trung bình - Chi phí chuyển đổi thấp (đe dọa từ sản phẩm thay cao) - Tính có sẵn sản phẩm ở mức trung bình (đe dọa từ sản phẩm thay mức trung bình) - Tính tiện lợi sử dụng sản phẩm thay thấp (đe dọa từ sản phẩm thay mức trung bình) Cạnh tranh Doanh nghiệp tại: Cao - Nhiều DN với tham vọng lớn (cạnh tranh cao) - Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu cao (cạnh tranh cao) - Tính đa dạng hóa khác biệt DN cao (cạnh tranh cao) - Số lượng DN thực lớn (cạnh tranh trung bình) Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình Câu 3: Phân tích cấu trúc cạnh tranh thị trường tơ Việt Nam mơ hình mạng giá trị: Khách hàng: Người dân Việt Nam, tập khách hàng phổ thông, doanh nghiệp kinh doanh taxi Đối cạnh Người bổ trợ: Nhà phân phủ Việt Nam, tổ phối xe Huyndai, chức quốc tế, phân xe cơng ty Tập Mazda, phân phối đồn Toyota, đại lý, tranh: thủ phối xe Kia, công ty Ford Việt Nam, công ty Honda Việt Nam Công ty Toyota Việt Nam ứng viên đại lý trạm dịch vụ ủy quyền toàn giới Nhà cung cấp: Mạng lưới công ty sản xuất phụ tùng nội địa nhà cung cấp Toyota nước ngoài, số nhà cung cấp phụ tùng thuộc tập đồn toyota Nhật Bản Phân tích cấu trúc cạnh tranh thị trường tơ Việt Nam Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Toyota Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình Toyota Việt Nam (TMV) thành lập vào 09/1995 hãng sản xuất ô tô thị trường Việt Nam TMV cơng ty liên doanh tập đồn tơ Toyota Nhật Bản (TMC) tổng ty máy động lực máy nơng nghiệp (VEAM) tập đồn KUO Singapore (KUO) Nhật Bản biết đến cường quốc lên từ đất nước “khơng có tay”, tiếng với tinh thần tiết kiệm, chi ly cẩn thận Chính mà sản phẩm mà người dân đất nước có chất lượng tốt đảm bảo an toàn tất yếu tố Bên cạnh đó, dịng xe Toyota tiết kiệm nhiên liệu tối đa, có thiết kế an toàn, bền bỉ thiết kế phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng đất nước Việt Nam Đồng thời, Toyota Việt Nam nhà sản xuất ôtô ở Việt Nam nhận chứng ISO 14001 thiết lập ứng dụng hệ thống quản lý môi trường Toyota tin tưởng người tiêu dùng hỗ trợ từ Chính phủ Kể từ ngày Toyota bắt đầu đặt chân vào thị trường Việt Nam với tình hình thị trường cịn non yếu Toyota trở thành hãng ô tô đứng đầu thị trường với doanh số bán năm tăng cao với tên quen thuộc Toyota Vios, Innova, Fortuner hay Camry Chính nhờ tin tưởng người tiêu dùng Việt Nam hỗ trợ từ phía phủ, hãng Toyota Việt Nam thành viên ln nỗ lực phấn đấu trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu để đạt thành tựu định Hơn 400.000 khách hàng tin tưởng sử dụng Hơn 6,6 triệu lượt khách hàng sử dụng dịch vụ 44 đại lý/chi nhánh đại lý trạm dịch vụ ủy quyền Toyota trải dài 21 tỉnh, thành phố nước Duy trì ý thức chìa khoá giúp Toyota trở thành nhà sản xuất xe hàng đầu giới Đương nhiên, sản phẩm Toyota cũng có giá trị Nhưng có điểm chung tính giá sản phẩm thiết kế hướng tới Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình mục đích nâng cao độ thoả mãn khách hàng Dù mục tiêu có khó cỡ họ ln theo đổi để thực Để đạt vị trí đứng đầu lĩnh vực tô điều thực không dễ dàng Toyota Việt Nam (TMV) trở nên phát triển mạnh mẽ vượt qua giai đoạn thành lập khó khăn sau lớn lên giai đoạn thử thách lớn vơ bứt phá tăng trưởng Tất mà hơm Toyota Việt Nam có nhờ vào ba trụ cột hoạt động chính: “Hiện thực hóa xã hội tơ giàu mạnh”, “Đóng góp vào phát triển ngành công nghiệp ô tô” “Đóng góp cho xã hội Việt Nam” với phương châm hoạt động “Trở thành cơng dân tốt” cộng đồng sở Hiện thực hóa xã hội ô tô giàu mạnh Để “Hiện thực hóa xã hội tơ giàu mạnh” TMV cung cấp sản phẩm chất lượng cao dịch vụ hỗ trợ trước sau bán hàng cách tốt để khách hàng cảm thấy thực hài lòng sở hữu sản phẩm Toyota dù ở giai đoạn Và để “Đóng góp vào phát triển ngành cơng nghiệp ô tô” TMV xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao kỹ tốt TMV tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên tham gia khóa đào chun mơn từ nước nước ngồi Chính nhờ chất lượng đội ngũ nhân viên hoàn hảo mà TMV bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa xuất phụ tùng tơ lên cao sản lượng sản xuất nhỏ Tính đến nay, TMV mở rộng phạm vi kinh doanh xuất phụ tùng ô tô sang 13 quốc gia, vùng lãnh thổ Đạt kim ngạch xuất hàng năm đạt 40 triệu đô la Mỹ đưa tổng giá trị xuất cộng dồn lên đến gần 330 triệu đô la Mỹ Đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho xấp xỉ 33,000 nhân viên làm việc TMV, Đại lý 18 nhà cung Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình cấp với lượng xe tiêu thụ cao cho TMV nhóm xe có sản lượng tốt Vios, Innova Fortuner Nhà cung cấp có giá thấp khơng phải tiêu chí lựa chọn Toyota, cơng ty tin vào trình “cùng hợp tác phát triển với nhà cung cấp” để có đối tác lâu dài hiệu Giữa nhà cung cấp Toyota ln trì chia sẻ thơng tin ở mức cao nhằm giảm thời gian cho giai đoạn thiết kế, phát triển cũng đưa vào sản xuất Toyota thường xuyên sắp xếp nhân qua hỗ trợ trực tiếp nhà cung cấp để chia sẻ cơng việc chí trao đổi nhân lâu năm ở Toyota sang vị trí cấp cao nhà cung cấp Điều góp phần thúc đẩy tương thích cao hai bên, đồng thời áp dụng mơ hình “sản xuất tinh gọn” Toyota lập Toyota ln hướng tới việc thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp lớn, điều tăng nguy nhà cung cấp không đáp ứng nhu cầu, lại gia tăng tin tưởng cam kết hợp tác cách linh hoạt so sánh với quan hệ người mua người bán thông thường Trong quan hệ với nhà cung cấp, qua việc hướng đến hợp tác suôn sẻ để gia tăng chất lượng giảm giá thành nguyên liệu đầu vào Toyota đề cao giá trị hợp tác với nhà cung cấp so với giá thành Nhà cung cấp tham gia từ trình nghiên cứu phát triển giúp hai bên hoàn toàn linh hoạt với thay đổi xu hướng thị trường Đóng góp cho xã hội Việt Nam Cũng để “Đóng góp cho xã hội Việt Nam” từ thành lập, TMV thực chiến dịch An tồn giao thơng, Đào tạo- phát triển nguồn nhân lực, Bảo vệ mơi trường Văn hóa - Thể thao - Xã hội Các hoạt động TMV tập trung phát triển mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực sống Đóng góp vào phát triển ngành Cơng nghiệp tơ Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 Quản trị chiến lượcGV: TS Đỗ Thị Bình Toyota tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng phát triển thị trường Việt Nam 20 năm tới với kỳ vọng trải qua q trình phổ cập hóa xe tơ khoảng từ năm 2020 đến năm 2025 Với thời đại công nghệ số phát triển nhu cầu người dùng người tiêu dùng ngày nâng cao lên tầm với nhu cầu cao cấp Chính mà khơng riêng hãng xe Toyota mà hãng xe khác cũng cần có thay đổi đột phá kiểu dáng, phong cách động nhiều để đáp ứng người tiêu dùng Về hệ thống đại lý, Toyota áp dụng “phong cách Toyota” để quản lý đại lý dựa ngun tắc chính: + Đại lý tồn quyền định sản phẩm + Toyota phát triển với đại lý hai đối tác + Cạnh tranh yếu tố quan trọng để phát triển Và chuỗi cung ứng Toyota giúp công ty trở thành số giới Toyota sắp xếp cho hệ thống phân phối toàn cầu dịch vụ vận chuyển riêng biệt Các tuyến đường hiệu chỉnh định tuyến hàng ngày để đem lại hiệu cao cho lô hàng dù nhỏ Toyota hãng sản xuất ô tơ áp dụng mơ hình tối giản cho tồn hoạt động kinh doanh “Triết lý tinh gọn” Toyota không nằm sản xuất mà cịn áp dụng tồn chuỗi cung ứng để tối ưu hóa thời gian, nhân lực, tài sản nâng cao suất đồng thời giữ mức chất lượng dịch vụ khách hàng Nhóm Lớp CH26AQLKT.N3 ... Đào tạo- phát tri? ??n nguồn nhân lực, Bảo vệ mơi trường Văn hóa - Thể thao - Xã hội Các hoạt động TMV tập trung phát tri? ??n mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực sống Đóng góp vào phát tri? ??n ngành Cơng... ngun tắc chính: + Đại lý tồn quyền định sản phẩm + Toyota phát tri? ??n với đại lý hai đối tác + Cạnh tranh yếu tố quan trọng để phát tri? ??n Và chuỗi cung ứng Toyota giúp công ty trở thành số giới... “cùng hợp tác phát tri? ??n với nhà cung cấp” để có đối tác lâu dài hiệu Giữa nhà cung cấp Toyota trì chia sẻ thơng tin ở mức cao nhằm giảm thời gian cho giai đoạn thiết kế, phát tri? ??n cũng đưa