Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non

4 81 1
Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội. Giao tiếp có mặt trong mọi hoạt động của con người. Muốn giao tiếp có hiệu quả, con người cần sử dụng nhiều kĩ năng. Bài viết trình bày một số lưu ý trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì - 7/2019), tr 16-19 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Lê Thị Luận - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 08/5/2019; ngày chỉnh sửa: 01/6/2019; ngày duyệt đăng: 14/6/2019 Abstract: Communication plays an important role in personal and social life Communication is present in all human activities People need to use many skills to communicate effectively Communication is considered as one of the essential soft skills for preschool teachers Communication of preschool teachers with children takes place in all day-to-day activities and at anytime, anywhere in preschool Besides teachers also communicate with colleagues and children’s parents Therefore, the training of communication skill for preschool teachers is very important, because it is the purpose and means of stimulating the physical, psychological and social development of children The article presents some notes in training communication skill for preschool teachers Keywords: Communication, communication skill, preschool teacher Mở đầu Giao tiếp cách thức để cá nhân liên kết hịa nhập với nhóm, với xã hội Kĩ giao tiếp kĩ mềm quan trọng thời đại Giáo viên mầm non (GVMN) giao tiếp hiệu thuyết phục áp dụng thục kĩ giao tiếp kĩ quan sát, lắng nghe, kĩ làm chủ cảm xúc, kĩ sử dụng ngôn ngữ thể, kĩ sử dụng ngôn từ, âm điệu… Kĩ giao tiếp nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp GVMN rèn luyện thường xuyên Bài viết trình bày số lưu ý việc rèn luyện kĩ giao tiếp GVMN Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm kĩ giao tiếp Có nhiều định nghĩa kĩ giao tiếp tùy theo quan niệm người Tuy nhiên, kĩ giao tiếp phải từ khái niệm kĩ tâm lí học Khi định nghĩa kĩ giao tiếp, cần ý đến đặc điểm sau: kĩ giao tiếp thực cách có hiệu hành động hoạt động giao tiếp (mặt thao tác); kĩ giao tiếp bao gồm tri thức logic thao tác, hành động hướng tới thực mục đích hoạt động giao tiếp; thực kĩ giao tiếp, người phải sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với điều kiện, hồn cảnh giao tiếp Để có kĩ giao tiếp tốt đòi hỏi GVMN phải rèn luyện thường xuyên, áp dụng vào hồn cảnh cải thiện tốt kĩ giao tiếp Người có kĩ giao tiếp người có tri thức, kinh nghiệm yêu cầu thao tác cách thục, sáng tạo có hiệu tình cụ thể nhằm đạt mục tiêu giao tiếp đề 16 Như vậy, hiểu: Kĩ giao tiếp khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lí bên đối tượng giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp đạt hiệu 2.2 Khái niệm kĩ giao tiếp giáo viên mầm non Theo tác giả Lê Xuân Hồng, “Kĩ giao tiếp sư phạm khả nhận thức nhanh chóng biểu bên ngồi diễn biến tâm lí bên trẻ thân Đồng thời biết sử dụng hợp lí phương tiện giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ để tổ chức, điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục” [1] Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Thu, “Kĩ giao tiếp khả nhận biết mau lẹ biểu bên ngồi diễn biến tâm lí bên người (với tư cách đối tượng giao tiếp), đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục đích định” [2; tr 10] Từ quan niệm trên, đưa khái niệm: “Kĩ giao tiếp GVMN khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lí bên đối tượng giao tiếp, đồng thời giáo viên (GV) biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp đạt hiệu Kĩ giao tiếp GVMN thực chất phối hợp phức tạp chuẩn mực hành vi xã hội (con người, nghề nghiệp) lại mang tính cá nhân qua cách thể cử động, vận động mặt, ánh mắt nụ cười (đây vận động môi, miệng), tư đầu, cổ, Email: leluan874@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì - 7/2019), tr 16-19 vai, chân cử động ngón tay, cổ tay, bàn tay đồng thời với ngơn ngữ nói GV Sự phối hợp hài hòa cử động mang nét tâm lí riêng định phù hợp với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, ngôn ngữ GVMN Kĩ giao tiếp GVMN hình thành theo đường sau: thói quen ứng xử hình thành gia đình; vốn sống, vốn kinh nghiệm, kinh nghiệm công tác GV qua tiếp xúc với người mối quan hệ xã hội; rèn luyện thường xuyên qua thực hành giao tiếp tình cụ thể 2.3 Rèn luyện kĩ giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ, với đồng nghiệp, với gia đình trẻ em 2.3.1 Các kĩ giao tiếp giáo viên mầm non Có nhiều cách phân chia nhóm kĩ giao tiếp khác nhau, hầu hết tác giả tựu chung lại thành nhóm kĩ giao tiếp: Nhóm kĩ định hướng giao tiếp; Nhóm kĩ định vị; Nhóm kĩ điều khiển q trình giao tiếp Căn vào đặc điểm tâm lí trẻ mầm non; đặc trưng lao động nghề nghiệp GVMN vừa cô, vừa mẹ, vừa bạn trẻ qua khảo sát thăm dò ý kiến GVMN, chúng tơi lựa chọn kĩ thuộc nhóm kĩ điều khiển trình giao tiếp kĩ người GVMN, bao gồm: kĩ quan sát; kĩ lắng nghe; kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc, tình cảm giao tiếp; kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp, chủ yếu phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ 2.3.2 Rèn luyện kĩ giao tiếp giáo viên mầm non Kĩ giao tiếp GVMN tổ hợp nhiều kĩ cần rèn luyện ngày trình giao tiếp thực cách hiệu quả, phù hợp với đối tượng giao tiếp khác (GV với trẻ, đồng nghiệp cha mẹ trẻ), lựa chọn rèn luyện kĩ thuộc nhóm kĩ điều khiển trình giao tiếp kĩ người GVMN 2.3.2.1 Rèn luyện kĩ quan sát Kĩ quan sát theo dõi, thu thập, ghi lại có hệ thống biểu sống hàng ngày trẻ (cử chỉ, lời nói, hành vi…), từ phân tích, nhận xét đánh giá trẻ Kĩ quan sát nhìn cách có chủ định, thấu đáo, tồn diện để từ phân tích nhận biết chất việc, tượng Nhờ quan sát mà GVMN thu nhận thông tin, hiểu rõ hoạt động trẻ diễn xung quanh GVMN thường quan sát trẻ hoạt động đón trẻ, trả trẻ, ăn, ngủ, vệ sinh, học, vui chơi, lao động… qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, biểu 17 cảm xúc trẻ hoạt động đó; chẳng hạn: hoạt động ăn uống, GV quan sát trẻ ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống, học quan sát khả tập trung ý, mạnh dạn nói lên ý kiến Để rèn luyện kĩ quan sát, trước tiên, GV phải luyện tập để có khả sau: - Khả nhẫn nại: giúp GV quan sát hành động cử đối tượng giao tiếp (trẻ, cha mẹ trẻ, đồng nghiệp) cách xác Nếu nóng vội, GVMN khơng thể nhận cảm xúc người khơng phải vật hữu hình, vơ hình thực nhẫn nại dùng trái tim, bạn cảm nhận - Khả tập trung: khả quan trọng kĩ quan sát GV nhận điều nhìn nơi khác, khơng tập trung vào người đối diện với Nhiều người tưởng tập trung dễ thực chất làm Bởi không tập trung ánh mắt, mà cịn phải đặt tâm trí vào đối tượng giao tiếp hiểu họ - Thấu hiểu cảm xúc: Thấu hiểu cảm xúc thể thông qua việc GV nhận diện cảm xúc trẻ, giúp trẻ gọi tên, thừa nhận cân cảm xúc diễn giới nội tâm việc thể thái độ trẻ người xung quanh - mấu chốt quan trọng Bởi GV quan sát hành động cử đối tượng giao tiếp, chúng đại diện cho niềm vui, hạnh phúc, tức giận GV phải nắm nội dung quan sát bao gồm: mức độ tham gia mức độ hứng thú trẻ hoạt động học hoạt động khác lớp; khả nhận thức mức độ hiểu trẻ thông qua hoạt động học mà GV tổ chức; mối quan hệ tương tác GV trẻ, tình cảm gắn bó, gần gũi hợp tác bạn lớp; quan sát yếu tố xung quanh (môi trường tự nhiên, môi trường vật chất, môi trường xã hội, yếu tố gây nhiễu, cá tính người…) tác động đến trẻ 2.3.2.2 Rèn luyện kĩ lắng nghe Sự đa dạng văn hóa giao tiếp GVMN khiến cho việc lắng nghe trở lên khó khăn Lắng nghe kĩ quan trọng giao tiếp GVMN Lắng nghe thông tin, ý kiến tranh luận, thảo luận, phản hồi trẻ hoạt động với GV với bạn Lắng nghe cảm xúc, tình cảm mức độ lắng nghe cao Trong trình tổ chức hoạt động học, chơi, trẻ có nhiều trạng thái cảm xúc khác vui vẻ, sảng khoái, tức giận, căng thẳng, cảm phục, hài lịng, khơng hài lịng… Để cảm nhận trạng thái cảm VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì - 7/2019), tr 16-19 xúc nêu trên, GV phải lắng nghe qua âm lượng, cường độ giọng nói, biểu nét mặt, điệu bộ, cử trẻ Vì vậy, để tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ thành công hiệu quả, GVMN cần phải biết ý quan sát lắng nghe tích cực để “nghe thấu” cảm xúc, tình cảm người khác, từ có điều chỉnh phù hợp Ngồi ra, GVMN cịn phải biết lắng nghe kết hợp với phán đoán để biết ẩn ý, hàm ý đằng sau lời nói hành vi trẻ, điều chưa trẻ nói khó bày tỏ cách thẳng thắn, trực tiếp lời Để lắng nghe hiệu quả, GVMN cần kiên trì nghe trẻ nói biểu lộ nghĩ, cảm tưởng; kiềm chế cảm xúc tiêu cực không định kiến, phán xét tức thời, khơng ngắt lời trẻ; ln lắng nghe trẻ cố gắng nói, trẻ thường kể cho ngắt qng khơng tồn câu chuyện Nếu GV phản ứng làm trẻ sợ GV tỏ thiếu quan tâm thường trẻ khơng nói, kể thêm điều trẻ muốn nói nữa; sẵn sàng nghe nhìn nhận thơng tin tiêu cực khơng phủ nhận đánh giá thấp trẻ cố gắng nói, điều trẻ nói khơng quan trọng theo quan điểm GV; im lặng tỏ thích hợp trở thành phương tiện hữu hiệu giao tiếp để khai thác thông tin, nhiên, im lặng lâu làm trẻ sợ; tôn trọng trẻ không làm tự tin trẻ Nếu suy nghĩ trẻ điều khơng phải giải thích rõ cho trẻ điều khơng đúng, đồng thời gợi ý để trẻ tìm cách nghĩ đắn; quan tâm thể qua cử đáp ứng thể; làm việc với trẻ, cho trẻ thấy thái độ tích cực khơng phải phán xét kiểm sốt trẻ Hãy cho trẻ thấy GV khơng trách lỗi lầm mà trẻ mắc phải 2.3.2.3 Rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc Hầu hết GVMN khơng nhận thức họ điều khiển cảm xúc họ hay việc khác Họ thường cảm thấy thân “tự động” chuyển từ cảm xúc sang cảm xúc khác để mặc trơi theo dịng cảm xúc mà cảm xúc ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu làm việc họ Sau số bước để học cách làm chủ cảm xúc thân tạo cảm xúc tích cực cho thân Cụ thể: - Đầu tiên nhận biết cảm xúc: GV nhận biết cảm xúc thân người xung quanh, đặc biệt hiểu cảm xúc trẻ xác định loại cảm xúc thấu hiểu nguyên nhân, hậu chúng 18 - Tiếp đó, GV tạo cho thân khả gọi tên cảm xúc mà trải qua, diễn tả, đối diện với cảm xúc - Chịu trách nhiệm cho cảm xúc đáp lại cảm xúc trẻ - Hướng đến ý nghĩa khác: Bước thứ tư để làm chủ cảm xúc thân tìm ý nghĩa khác Giả sử GV đưa yêu cầu công việc cất dọn đồ chơi với đứa trẻ lớp mình, GV yêu cầu trẻ làm đến lần thứ ba thứ tư chúng “trơ ra” khơng làm cả, lúc bạn cảm thấy tức giận quát tháo chúng… Nhưng cảm xúc tức giận hồn tồn biểu việc bạn cảm thấy khơng tôn trọng trẻ không lắng nghe ý kiến Khi GV khơng nên tức giận mà cần suy nghĩ đến nguyên nhân việc trẻ khơng nghe lời đưa hướng xử lí khác đắn - Chấp nhận cảm xúc: để làm chủ cảm xúc chấp nhận cảm xúc Mỗi cảm xúc thơng điệp từ giới xung quanh phản ảnh trải nghiệm trước Vì thế, cảm xúc khơng sai hành động phản ứng lại với thơng điệp chưa đắn Chấp nhận cảm xúc có sau kiểm tra lại điều chỉnh cần - Cảm xúc dẫn: bạn xác định với thân, cảm xúc ln mang lại cho bạn điều hữu ích Khi trẻ lớp ốm xảy chuyện buồn ý muốn cảm xúc lo lắng, bất an xuất Ngược lại, trẻ khỏe mạnh, ngoan, chăm học nghe lời thấy yên tâm Rõ ràng, tình này, cảm xúc thông điệp giúp GVMN xác định tốt tình trạng thân mơi trường xung quanh - Thay đổi cảm xúc: Nếu bạn phải trải qua cảm xúc tiêu cực phải bước vào kì thi GV giỏi bạn thực lo lắng, căng thẳng Điều tạo cản trở khơng nhỏ cho bạn q trình chuẩn bị giảng Để làm thay đổi cảm xúc này, bạn đặt vào tình tâm lí khác đưa vào trạng thái khác việc nghĩ đến trải nghiệm tích cực trước để thay đổi cảm xúc bạn - Biết tự kiềm chế thân: Trong tình nào, GV phải cân nhắc thận trọng lời nói, cử hành động Muốn tự kiềm chế tốt ln phải tự trả lời câu hỏi: Nếu giận hậu xảy Ngồi ra, ln giữ nụ cười mơi; biết dùng đơi mắt để biểu thị tình cảm; trang phục phù hợp với dáng người, với đối tượng giao tiếp, thể lịch sự, tôn trọng người khác 2.3.2.4 Rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì - 7/2019), tr 16-19 * Rèn luyện kĩ giao tiếp phương tiện ngôn ngữ - Về ngôn từ: Nên dùng từ ngữ phổ thông, đơn giản, dễ hiểu; dùng từ đẹp, từ nhã, dung dị, như: vui lịng, làm ơn, nên chăng, có thể, theo tơi nghĩ, tiếc… Ví dụ: Con nói cho biết…? Cái làm buồn? Tránh dùng từ mạnh như: Xấu quá, cỏi thế, nhầm, định, yêu cầu, cần phải, kiên quyết… Hạn chế tối đa dùng từ “không” mà nên dùng từ “Con nên làm này” Để thể tôn trọng, lịch thiệp, nên dạy trẻ dùng từ xưng hô: thưa ông, thưa bà, thưa bác, thưa anh, chị… người muốn người khác tơn trọng Thưa, gửi từ đệm thể kính trọng, gần gũi để người chấp nhận Để tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn, lơi lịng người nên dùng từ có biểu cảm, có hình ảnh, có màu sắc đơi xen vào lúc đơi chút hài hước có hiệu khơng nhỏ Ví dụ: Giỏi q, tài ghê, tuyệt, thật tuyệt vời… Để tăng ý tạo sức thuyết phục cao người nghe chần chừ, dự, cần dùng ngơn từ mạnh mẽ, từ nhấn, từ khẳng định: sẽ…; chơi nhé; giúp bạn vượt qua thử thách không nhỉ? … - Về âm điệu, giọng nói: Âm điệu chuẩn xác, nhịp nhàng; giọng nói to rõ, truyền cảm có sức lơi lịng người Tùy theo cảm xúc mà giai điệu cần có lúc du dương, lên bổng, xuống trầm; đôi lúc phải biết cách nhấn giọng thả giọng cần thiết - Về tốc độ, cường độ nói: GV cần điều chỉnh tốc độ cường độ nói mức độ hợp lí, đặc biệt nói trước đám đơng, nói với trẻ * Rèn luyện kĩ giao tiếp phương tiện phi ngôn ngữ - Ánh mắt: Để giao tiếp hiệu quả, giao tiếp với trẻ, cần ý đến việc thể ánh mắt thân nhằm tạo thiện cảm với đối tượng giao tiếp Khi giao tiếp, nên giao tiếp mắt với đối tượng, ln hướng mắt phía đối tượng giao tiếp với nhìn thân thiện, lịch sự, tránh ánh nhìn soi mói, khinh miệt, nhìn chằm chằm vào đối tượng, nhìn nơi khác hay nhịm ngó xung quanh - Nét mặt: GV cần rèn luyện để giữ nét mặt vui vẻ, cởi mở, thân thiện giao tiếp; tránh nét mặt nhăn nhó, khó chịu hay nghiêm chỉnh làm cho bầu khơng khí tiếp xúc trở nên căng thẳng ngột ngạt - Nụ cười: GV cần tạo cho có nụ cười tươi tắn, đơn hậu, nụ cười thể thân thiện, gần gũi; dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ với trẻ 19 - Hành vi, cử chỉ, điệu bộ: Với trẻ nhỏ, đụng chạm tiếp xúc thể trực tiếp cần thiết Việc vuốt ve, ôm ấp, âu yếm, dỗ dành mang lại cho trẻ cảm giác trẻ người khác chấp nhận trẻ cảm thấy ấm áp Vì vậy, GV cần thường xuyên thể cử hành vi với trẻ trình giao tiếp Kết luận Kĩ giao tiếp GVMN có vai trị quan trọng, thể qua việc GV nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác (trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ) thông qua giao tiếp; từ đó, nâng cao khả tự giáo dục tự hồn thiện mình, nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu Tuy nhiên, để giao tiếp hiệu mang lại thành công địi hỏi GVMN phải rèn luyện kĩ giao tiếp thường xuyên thông qua thực hành, thực tiễn qua tình giao tiếp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Tài liệu tham khảo [1] Lê Xuân Hồng (2004) Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên mầm non NXB Giáo dục [2] Nguyễn Thị Bích Thu (2010) Chuyên đề kĩ giao tiếp Đại học Đà Nẵng [3] Hoàng Anh - Nguyễn Thanh Bình - Vũ Kim Thanh (2004) Giáo trình Tâm lí học giao tiếp NXB Đại học Sư phạm [4] Ngơ Cơng Hồn (1995) Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Minh Ngọc (2017) Kĩ giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [6] Pat Petrie (2011) Communication skill for working with children and young people Jessica Kingsley Publishers [7] Vũ Thúy Hoàn (2017) Một số biện pháp nâng cao kĩ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục, số 417, tr 1-4; [8] Hồ Lam Hồng (1996) Nghề giáo viên mầm non NXB Giáo dục [9] Phạm Thị Thu Thủy (2016) Một số vấn đề kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Tạp chí Giáo dục, số 375, tr 16-18; 15 ... hành giao tiếp tình cụ thể 2.3 Rèn luyện kĩ giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ, với đồng nghiệp, với gia đình trẻ em 2.3.1 Các kĩ giao tiếp giáo viên mầm non Có nhiều cách phân chia nhóm kĩ giao. .. dụng phương tiện giao tiếp, chủ yếu phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ 2.3.2 Rèn luyện kĩ giao tiếp giáo viên mầm non Kĩ giao tiếp GVMN tổ hợp nhiều kĩ cần rèn luyện ngày trình giao tiếp thực cách... Hoàn (2017) Một số biện pháp nâng cao kĩ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục, số 417, tr 1-4; [8] Hồ Lam Hồng (1996) Nghề giáo viên mầm non NXB Giáo dục [9]

Ngày đăng: 22/10/2020, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan