Hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Trung Quốc (2009-2018)

87 26 1
Hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Trung Quốc (2009-2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THANH MAI HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (2009-2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THANH MAI HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (2009-2018) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phạm Quang Minh HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc (2009-2018)” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Đề tài sản phẩm mà nghiên cứu suốt thời gian học tập Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, hướng dẫn bảo thầy giáo – GS.TS Phạm Quang Minh Kết nêu luận văn trung thực, không chép từ cơng trình Tơi xin cam đoan, có vấn đề gian lận, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Ngày tháng năm 2020 Học viên Cao học Trịnh Thị Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành đề tài luận văn, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trước tiên, xin gửi lời biết ơn chân thành đến tất thầy giáo, cô giáo Khoa Quốc tế học; thầy cô giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Hội đồng chấm thẩm định Luận văn Thạc sĩ tôi; kinh nghiệm kiến thức chun mơn khoa học mình, thầy người cho tơi đánh giá ý kiến nhận xét vơ hữu ích, đáng trân trọng Đặc biệt hơn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Quang Minh, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên Trịnh Thị Thanh Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn (nội dung Chương) CHƢƠNG CƠ SỞ HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (2009 - 2018) 10 1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 10 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau bình thường hóa quan hệ 10 1.1.2 Quan hệ việt Nam – Trung Quốc từ sau ký kết Hiệp định Công nhận tương đương văn giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc (2009 -2018) 14 1.2 Hệ thống giáo dục đại học hai nƣớc 17 1.2.1 Hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam 17 1.2.2 Hệ thống Giáo dục đại học Trung Quốc 19 1.3 So sánh hệ thống quản lý giáo dục Đại học Trung Quốc Việt Nam 23 1.3.1 Hệ thống Quản lý giáo dục đại học Trung Quốc 23 1.3.2 Hệ thống Quản lý giáo dục đại học Việt Nam 31 1.4 Tiểu kết 35 Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (từ 2009-2018) 37 2.1 Chủ trƣơng đƣờng lối tăng cƣờng hợp tác giáo dục hai nƣớc 37 2.1.1 Các thông cáo chung, tuyên bố chung nhà nước 37 2.1.2 Các văn bản, hiệp định Việt Nam Trung Quốc hai cấp Trung ương địa phương 40 2.2 Phạm vi hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc (2009 – 2018) 42 2.2.1 Hợp tác lĩnh vực đào tạo 42 2.2.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học 45 2.3 Một số hợp tác điển hình 46 2.4 Tiểu kết 52 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA HAI NƢỚC 53 3.1 Kết hợp tác giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam 53 3.1.1 Kết đạt hợp tác giáo dục đại học nước 54 3.1.2 Một số hạn chế 58 3.2 Một số khuyến nghị 63 3.3 Triển vọng hợp tác giáo dục đại học hai nƣớc thời gian tới 68 3.4 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng hữu gắn bó thân thiết, “núi liền núi, sơng liền sơng”, nhân dân hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Bảy mươi năm trước, vào ngày 18/01/1950, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhà nước giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt mốc lịch sử quan trọng mối quan hệ lâu đời hai nước Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ hai nước có trải qua nhiều thăng trầm ngày phát triển Sau bình thường hóa quan hệ năm 1991, quan hệ Việt - Trung phát triển nhanh chóng Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ ổn định, hữu nghị hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo cấp cao hai bên thường xuyên tiếp xúc, trao đổi liên tục củng cố khuôn khổ quan hệ hai nước Hai nước xác định phát triển quan hệ theo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” trí trở thành “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Cả hai nước có chung mục tiêu không ngừng tăng cường củng cố quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hai nước, làm sâu sắc hợp tác có lợi Hai bên nhìn nhận rõ vấn đề lịch sử để lại, vấn đề mâu thuẫn, trí cần kiểm sốt tốt bất đồng có nhu cầu trì mơi trường bên ngồi hịa bình, ổn định để tập trung phát triển nước Đặc biệt, từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện năm 2008, quan hệ Việt – Trung không ngừng mở rộng, ngày vào chiều sâu tất lĩnh vực, trọng đặc biệt đến lĩnh vực giáo dục đại học Trong khoảng thập niên 50-70 kỷ 20 với giúp đỡ ủng hộ Trung Quốc, Việt Nam xây dựng số trường đại học để đào tạo cán cho nghiệp xây dựng đất nước Đồng thời trường đại học có chất lượng hàng đầu Trung Quốc như: Trường Đại học Thanh hoa, Trường Đại học Nhân Dân Trung Quốc, Trường Đại học Vũ Hán, Trường Đại học Quảng Tây… bồi dưỡng số lượng lớn nhân tài cho Việt Nam Những sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp Trung Quốc nước trở thành cán ưu tú kháng chiến chống Mĩ cứu nước xây dựng kinh tế, nhiều người trở thành cán lãnh đạo cấp cao Việt Nam Ngược lại, sinh viên, cán người Trung Quốc sang học tập, nghiên cứu Việt Nam đông Sau nước, họ đóng góp nhiều cho phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Trung Quốc, họ có việc làm ổn định giữ vị trí công tác quan trọng địa phương Đặc biệt Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội bồi dưỡng nhiều nhân tài chuyên ngành tiếng Việt cho Trung Quốc Họ trở thành cán giảng dạy tiếng Việt khắp Trung Quốc số trở thành nhà ngoại giao ưu tú góp phần vào nghiệp xây dựng quan hệ hữu nghị Việt - Trung Đây hợp tác giáo dục khứ đáng ghi nhận Những năm gần đây, hai nước tiến hành công cải cách kinh tế nhằm xây dựng kinh tế phát triển Công Đổi Việt Nam công cải cách mở cửa Trung Quốc có nhiều nét tương đồng mục tiêu cách làm, giáo dục đại học hai nước có nhiều vấn đề giống Trung Quốc năm gần phát triển nhanh, đặc biệt số lĩnh vực khoa học công nghệ đạt đến trình độ quốc tế, điều tạo sức hút lớn du học sinh quốc tế, có học sinh, sinh viên Việt Nam Ngược lại, Việt Nam trọng tăng cường trao đổi sinh viên, học sinh hai nước; tăng cường hợp tác đào tạo nghiên cứu dựa mạnh Trung Quốc mạnh Việt Nam; thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Trung Quốc Việt Nam; phối hợp triển khai hiệu chương trình học bổng Hiệp định Chính phủ hai bên Trong nghiệp đổi nay, Việt Nam xác định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ “quốc sách hàng đầu”, tương tự Trung Quốc thực chiến lược “khoa giáo hưng quốc” (Khoa học giáo dục chấn hưng đất nước) Từ sau bình thường hóa quan hệ vào tháng 11 năm 1991 hình thức hợp tác giáo dục ngày đa dạng, nội dung ngày phong phú, thành tích thu ngày rõ rệt Giáo dục hai nước TrungViệt sâu vào nhiều phương diện bật nhất, dễ nhận thấy quan hệ hợp tác giáo dục đại học hai nước Vào ngày 30 tháng năm 2009, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc thức ký Hiệp định tương đương văn giáo dục đại học, làm sở để văn giáo dục đại học hai nước xác thực cơng nhận nhanh chóng, hoạt động trao đổi sinh viên hai nước thuận lợi hiệu Với lý đó, chúng tơi định chọn Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc (2009-2018) làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quốc tế học 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ đánh giá thực trạng hợp tác giáo dục đại học, bao gồm hình thức, nội dung, thành công hạn chế hợp tác giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam từ năm 2009 đến 2018, từ nâng cao nhận thức tầm quan trọng quan hệ hợp tác giáo dục đại học đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác giáo dục đại học hai nước theo hướng thực chất, hiệu Để hồn thành mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc từ 2009 -2018 - Phân tích làm rõ thực trạng hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Trung Quốc từ 2009 đến 2018 - Đánh giá toàn diện hợp tác giáo dục đại học hai nước, đề xuất giải pháp dự báo triển vọng hợp tác tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Trung Quốc Hiện có nhiều nghiên cứu hợp tác giáo dục đại học quốc gia, có chủ đề quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc giới học thuật Trung Quốc quan tâm Đã có nhiều cơng trình cơng bố báo tạp chí Có thể nêu số báo tạp chí công bố sau: Bài báo Hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1998 với tựa đề: “Expansion of Chinese Higher education since 1998, Its Causes and Outcomes” xuất năm 2006 nói đến nguyên nhân thách thức giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1998 đăng tải Asia Pacific Education Review Tác giả Yang Jing với sách tựa đề “ 硏 - The Study of China Higher Education” xuất năm 2003 Cuốn sách đưa luận điểm so sánh giáo dục đại học Trung Quốc quốc gia giới Nông Lập Phu thuộc Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây có bài: “Nhìn lại triển vọng hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam” Diễn đàn học thuật năm 2012 Bài viết tóm tắt sơ lược q trình hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam để đưa triển vọng tăng cường đào tạo đội ngũ giảng viên, tăng cường nghiên cứu giao lưu nghiên cứu ngơn ngữ hai nước sau có hiệp định công nhận tương đương văn nước Các tác giả Lưu Cơn, Dư Minh Cửu có “So sánh thảo luận Cùng với hình thành phát triển khu mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN, giao lưu hợp tác Trung Quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa mở rộng Hai bên cần đội ngũ nhân tài giỏi tiếng Trung tiếng Việt Hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam ngày mở rộng, nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa giáo dục thâm nhập ngày sâu Hiện lĩnh vực hợp tác giáo dục Việt - Trung chủ yếu giao lưu hợp tác trường đại học hai nước Trong tương lai hợp tác giao lưu văn hóa giáo dục Trung-Việt sâu vào phương diện quản lý doanh nghiệp, giao lưu văn hóa nghệ thuật niên, thiết kế sáng tạo, kĩ nghệ truyền thống, chế biến thực phẩm Trong lĩnh vực hợp tác giáo dục lại chia nhiều mảng nhỏ, điều tính đa dạng văn hóa định Việc mở rộng giao lưu hợp tác thúc đẩy tốc độ phát triển sản nghiệp văn hóa hai nước Giao lưu hợp tác văn hóa giáo dục hai nước Việt Trung phá vỡ cục diện phủ giữ vai trị chủ đạo, doanh nghiệp Việt - Trung hợp tác đầu tư lĩnh vực văn hóa giáo dục, khai thác sản phẩm văn hóa khơng ngừng phát triển đến điều kiện cho phép hộ cá thể đầu tư vào nước thuận tiện Cùng với việc giao lưu văn hóa giáo dục hai nước ngày mật thiết tác phẩm phiên dịch xuất sách nội dung để hai nước hợp tác Đào tạo giáo dục quốc tế Việt – Trung dần phát triển ngày sâu rộng hơn, trở thành chủ lực lớn thị trường văn hóa giáo dục Hợp tác văn hóa giáo dục Trung-Việt trở thành sợi dây sản nghiệp quốc tế, lấy việc vận hành thị trường giáo dục đào tạo làm chủ thể đưa loạt loại hình đầu tư đầu tư văn hóa, phân phối nguồn nhân lực Như vậy, linh hoạt điều kiện nhập học, mở rộng lĩnh vực hợp tác giáo dục đại học bước cần thiết hợp tác giáo dục Để nâng cao khả thích ứng giáo dục đại học xã hội chuyển biến mô hình 69 kinh tế mới, Việt Nam Trung Quốc tiếp tục tăng cường đầu tư cho giáo dục, trọng giải vấn đề chất lượng số lượng giáo dục, cải thiện lực nghiên cứu khoa học trường đại học, tăng cường giao lưu đối ngoại Ngày 30 tháng năm 2009 Phó thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đến thăm Trung Quốc bày tỏ lãnh đạo hai nước Việt - Trung với phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Hai bên triển khai mở rộng hợp tác đặc biệt lĩnh vực: giáo dục đào tạo, khoa học kĩ thuật văn hóa thể thao Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân giới thiệu Việt Nam 12 năm tới sẽthực chiến lược đào tạo hàng vạn tiến sĩ nước ngoài, có 1.000 tiến sĩ đào tạo Trung Quốc Năm 2009 phủ Việt Nam cơng bố “Phương án chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020”, đưa việc mở rộng quy mơ lưu học sinh nước ngồi Việt Nam, “Mục tiêu thu hút lưu học sinh nước lên tới số 15.000” đồng thời xác định mở rộng quy mơ chương trình học trường dân lập, cố gắng đến năm 2015 số lượng sinh viên trường dân lập chiếm 30%, đến năm 2020 số lượng sinh viên trường dân lập chiếm 40%; “Cổ vũ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam” Quy hoạch định phương án chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam tạo điều kiện để hai nước mở rộng hợp tác giáo dục đồng thời đưa sách luận tương lại rộng mở cho việc hợp tác giáo dục đại học hai nước Chiến lược phát triển giáo dục 10 năm tới phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam, trường đại học tiếng Trung Quốc đến Việt Nam đầu tư liên kết chương trình học, mở rộng hợp tác vào chiều sâu lĩnh vực giáo dục đại học hai nước 70 Đối với phát triển hợp tác giáo dục quốc tế phục vụ cho khu mậu dịch tự Trung Quốc –ASEAN có sở thuận lợi Chính phủ Trung Quốc Việt Nam kí hiệp định cơng nhận văn lẫn Đồng thời Chính phủ hai nước Việt - Trung song phương kí hiệp định cơng nhận cấp hai nước tạo điều kiện tốt để thúc đẩy hợp tác giáo dục đôi bên sẽtạo tạo điều kiện tốt để hợp tác hai nước ngày phát triển Khu mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN bắt đầu khởi sắc mặt, dịch vụ thương mại mà nội dung quan trọng xây dựng đội ngũ nhân viên điều hành quốc gia Các ban ngành giáo dục liệt kê danh sách ban mở cửa hợp tác dịch vụ thương mại yêu cầu Đây điều kiện khả thi để phát triển quan hệ hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam láng giềng hữu nghị núi liền núi sông liền sông Hai nước Đảng cộng sản lãnh đạo có mục tiêu chung xây dụng chế độ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải hợp tác nhiều lĩnh vực đặc biệt xây dựng hợp tác phương diện lý luận bước tiến hành xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu cần đến đội ngũ nhân tài khơng có trình độ cao văn hóa, kinh tế, trị, giỏi chun mơn khoa học kỹ thuật mà cịn phải thơng thạo hai ngơn ngữ tiếng Trung tiếng Việt Đây sứ mệnh cao mà thời đại trao cho hợp tác giáo dục đại học hai nước hội tốt để mở rộng hợp tác giáo dục hai nước Các ban ngành giáo dục hai nước phải tăng cường hợp tác, tìm kiếm đường đào tạo tầng lớp nhân tài, tạo nguồn nhân lực dồi cho phát triển hợp tác toàn diện hai nước Trung-Việt Để hoàn thành nhiệm vụ ngành giáo dục hai nước có nhiều hình thức giao lưu, trao đổi: + Tăng cường giao lưu hợp tác giảng viên tiếng Trung tiếng Việt trường đại học hai nước Thơng qua nhiều hình thức đào tạo giảng 71 viên nhìn từ góc độ đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng hai nước cho thấy phương pháp tốt để có đội ngũ giảng viên chất lượng cao trường tăng cường giao lưu trao đổi giảng viên tiếng Trung giảng viên giảng dạy tiếng Việt hai nước Thông qua nhiều đường khác để đẩy mạnh xây dựng đội ngũ giảng viên văn hóa ngơn ngữ trường đại học cao đẳng hai nước, Bộ Giáo dục năm phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, tìm hiểu giao lưu trao đổi trường hai nước + Cần phải có hợp tác biên soạn tài liệu tiếng Trung tiếng Việt Hiện trường đại học có nhiều loại tài liệu Có số trường theo đặc điểm giảng dạy mà tự biên soạn tài liệu Những tài liệu có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ giảng dạy, phương diện đáng khẳng định công nhận Nhưng sâu vào nghiên cứu tài liệu lại phát tồn mặt hạn chế, ví dụ phiên dịch tài liệu Giảng viên Trung Quốc dịch sang tiếng Việt có lúc cịn xuất tình trạng sai ngữ pháp Cũng tương tự giảng viên Việt Nam dịch sang tiếng Trung xuất tình trạng sai ngữ pháp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảng viên hai nước chưa sâu nghiên cứu kiến thức ngữ pháp ngôn ngữ dạy Đã tài liệu giảng dạy khơng nên xuất tình trạng Để nâng cao chất lượng giảng dạy hai nước Trung-Việt phải hợp tác biên soạn tài liệu có giá trị + Hợp tác biên soạn từ điển Việt-Hán, từ điển Hán-Việt Cùng với phát triển kinh tế xã hội tiến khoa học kĩ thuật đặc biệt trình cải cách mở cửa xuất nhiều từ mới, thuật ngữ cần thêm vào từ điển để thuận tiện cho học sinh giới xã hội tìm hiểu Hiện Trung Quốc Việt Nam xuất nhiều từ điển ViệtHán, từ điển Hán-Việt có tác dụng tích cực định việc giảng dạy 72 học tập Nhưng từ điển tồn số điểm chưa có từ điển khơng mang tính giải thích từ khơng có thí dụ cụ thể có thí dụ Một số khác cịn xuất tình trạng sai sót làm cho từ điển chưa hoàn chỉnh Trong thời gian tới hy vọng ngành giáo dục hai nước quan quản lý việc biên soạn từ điển có hợp tác biên soạn từ điển có giá trị để bảo đảm chất lượng phục vụ cho việc giao lưu hợp tác giáo dục đào tạo hai nước Tóm lại, với việc xây dựng phát triển khu mậu dịch tự Trung QuốcASEAN việc không ngừng mở rộng hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa hai nước Trung-Việt, chỉđạo lãnh đạo hai nước khẳng định phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” hợp tác giáo dục Trung-Việt sở quan hệ giao lưu hữu nghị lâu đời ngày phát triển hơn, hợp tác song phương ngày mở rộng 3.4 Tiểu kết Trải qua nhiều năm nỗ lực cố gắng, giao lưu hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam có thời gian phát triển tương đối lâu dài, lĩnh vực hợp tác ngày mở rộng, nội dung mức độ hợp tác ngày nâng cao, tạo sở bồi dưỡng nhân tài cho phát triển kinh tế thương mại hợp tác nghiên cứu khoa học xã hội hai nước Những thành tựu thu tài sản quí báu hai dân tộc đáng ghi nhận Một số ví dụ như: tăng cường chương trình học bổng thu hút nhiều sinh viên Việt Nam sang Trung Quốc du học; hợp tác trường ngày mở rộng; hợp tác nhà trường, quan nghiên cứu ngày sâu Để thúc đẩy hợp tác giáo dục Trung-Việt, Chính phủ hai nước cần đổi lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước; phát triển giáo dục đại học hệ từ xa; giáo dục phải đáp ứng yêu cầu xã hội; giải 73 nhân tố hạn chế; hai nước cần phải xây dựng quy định pháp luật bảo đảm cho việc hợp tác có hiệu quả; hình thành thị trường hợp tác giáo dục đại học mở cửa 74 KẾT LUẬN Trung Quốc - Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi, sông liền sông Trong q trình tồn cầu hóa nay, với quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN ngày phát triển, quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc ngày mật thiết hợp tác giáo dục hai nước ngày mở rộng giành khơng thắng lợi Ngay từ thập niên 50 kỉ trước Trung Quốc có hợp tác giáo dục với Việt Nam đồng thời đạt thành định Những kết cịn tồn mãi quan hệ hai nước như: Quế Lâm thuộc khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc xây dựng “Khu học xá” đào tạo cán tương lai cho Việt Nam Một lực lượng đông đảo “thiếu sinh quân” đào tạo Sau nhiều người trở thành cán chủ chốt Việt Nam Quan hệ giáo dục hai nước có điều kiện thể rõ hai nước phác thảo khung hợp tác, đưa quan hệ hợp tác hai nước bước sang giai đoạn Trong hoạt động hợp tác giáo dục, bật giao lưu hợp tác phương diện giáo dục đại học Chương chủ yếu tìm hiểu nghiên cứu kết hợp tác giáo dục đại học hai nước đạt suốt trình phát triển từ năm 2009 đến 2018, sở đưa thành tựu đạt thể qua phương diện: thể chế giáo dục, mơ hình đào tạo nhân tài, xây dựng đội ngũ giảng viên, cải cách phương pháp giảng dạy giao lưu đối ngoại Luận văn tổng kết mơ hình, trạng vấn đề tồn lĩnh vực hợp tác giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hai nước Trung-Việt Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu, Trung Quốc Việt Nam có thành tựu hợp tác giáo dục, số hạn chế Cùng với phát triển thời đại, hai bên đẩy mạnh mở rộng hợp 75 tác giáo dục đại học Tuy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học hai nước Trung-Việt ngày sâu phát triển mức độ hợp tác cịn có vấn đề hạn chế hợp tác chưa toàn diện, chủ yếu dừng lại việc dạy học tiếng, trao đổi giảng viên, lưu học sinh yêu cầu phát triển hợp tác phương diện nghiên cứu khoa học, giáo dục dạy nghề, giáo dục từ xa, chia s chương trình, tài liệu cịn chậm thiếu Trong hợp tác nhận thấy giảng dạy tiếng Trung tiếng Việt trọng loại hình chiếm ưu Các trường đại học Vân Nam Quảng Tây ưu địa lý nên thời gian qua tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế với Việt Nam, chủ động coi việc giáo dục cho lưu học sinh trọng điểm “xây dựng đại học quốc tế hóa mang tính khu vực”, đào tạo nhân tài tài đức vẹn toàn cho hai nước Việt – Trung Nếu phát huy nhân rộng kết sở đảm bảo cho phát triển quan hệ giáo dục Việt - Trung tương lai Nhìn chung hạ tầng sở hai nước để phát triển giáo dục tương đối thiếu Để đẩy mạnh hợp tác giáo dục đại học hai nước, phải giải nhân tố hạn chế tồn là: Quốc tế hóa giáo dục đại học hệ từ xa; tích cực áp dụng biện pháp mới; hai nước cần phải xây dựng quy định pháp luật bảo đảm cho việc hợp tác có hiệu quả; hình thành thị trường hợp tác giáo dục đại học mở Hiệp định công nhận văn hai nước cơng nhận trình độ tương đương, hình thức đào tạo văn đương nhiên công nhận Dưới lãnh đạo hai Đảng, hai Chính phủ, hợp tác giáo dục đại học Việt Nam – Trung Quốc chắn ngày phát triển hơn, góp phần quan trọng vào quan hệ hợp tác song phương Tóm lại, q trình mở rộng giao lưu hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc khơng q trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạy nội 76 dung chương trình học, mà cịn nhằm nâng cao chất lượng trình độ giáo dục đại học hai nước theo chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, để thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt - Trung phủ hai nước cần tích cực thực nội dung mang tính thực tiễn “Hiệp định công nhận hai nước” Trong thời gian tới, phủ hai nước cần tập trung vào số lĩnh vực sau: Mở rộng đầu tư sở hạ tầng giáo dục đại học; hợp tác giáo dục đại học phục vụ cho mục tiêu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội; thành lập hệ thống quản lý giám sát chất lượng hợp tác giáo dục; đưa bảo đảm pháp luật hợp tác; hình thành thị trường hợp tác giáo dục đại học mở Như vậy, giáo dục đại học góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị nói chung hai nước Việt Nam Trung Quốc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Căn (2006), Quá trình cải cách giáo dục Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 224-225 Phạm Điền (2011), “Tình hình kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO”, Tạp chí kinh tế xã hội, 25, tr – 18 Trần Khánh Đức (2008), Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo dục (2008), “60.000 du học sinh, nguồn nhân lực tương lai”, Báo điện tử Người lao động, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/60000-du-hocsinh-nguon-nhan-luc-tuong-lai-243931.htm, truy cập ngày 15/8/2019 Vũ Hải (2004), Hệ thống giáo dục đại đầu kỉ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hải (2018), “Thúc đẩy hợp tác với đại học Trung Quốc”, Báo điện tử Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/vi-VN/news/Thuc-day-hop-tac-voi-cac-daihoc-Trung-Quoc-1-702-17349, truy cập ngày 15/8/2019 Nguyễn Hiếu (2019), “Đại sứ Trung Quốc Việt Nam: Hợp tác giáo dục đào tạo hai nước có truyền thống tốt đẹp”, Báo điện tử Giáo dục thời đại, https://giaoducthoidai.vn/dai-su-trung-quoc-tai-viet-nam-hop-tac-gd-dt-hainuoc-co-truyen-thong-tot-dep-3789860.html, truy cập ngày 19/11/2019 Vietnam+ (2013), Việt Nam – Trung Quốc tuyên bố chung”, Báo điện tử Vnexpress, https://vnexpress.net/viet-nam-trung-quoc-ra-tuyen-bo-chung2835745.html, truy cập ngày 15/8/2019 Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương (2014), “Mục tiêu tăng trưởng 2014 biến số “Biển Đơng”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/muc-tieu-tang-truong-nam-2014-va-bien-so-bien-dong87292.html 78 10 Nguyễn Văn Phong (2018), Thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam, https://tcnn.vn/news/detail/41635/Thuc-trangdoi-ngu-giang-vien-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-o-Viet-Nam.html, truy cập ngày 15/8/2019 11 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (2017), https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thong-cao-chung-viet-namtrung-quoc-109004-22.html, truy cập ngày 15/8/2019 12 Lê Thanh Trúc (2017), “Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam tác động hội nhập kinh tế quốc tế từ sau gia nhập WTO”, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, 30, tr.12 – 17 13 Thanh Xuân (2016), “Phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khung trình độ quốc gia Việt Nam”, Báo điện tử Nhân dân, https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/31182002-phe-duyet-khung-cocau-he-thong-giao-duc-quoc-dan-va-khung-trinh-do-quoc-gia-viet-nam.html, truy cập ngày 15/8/2019 14 Tư vấn du học – Hệ thống giáo dục Trung Quốc (2005), https://duhocedutime.edu.vn/he-thong-giao-duc-trung-quoc, truy cập ngày 15/8/2019 15 Tổng Cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706 &ItemID=13412, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=12674 truy cập ngày 15/8/2019 16 Tuyên giáo An Giang (2015), http://tuyengiaoangiang.vn/thoi-su/quoc- te/388-nac-thang-moi-trong-lich-su-65-nam-quan-he-ngoai-giao-viet-namtrung-quoc.html, truy cập ngày 15/8/2019 17 Vụ Hợp tác quốc tế (2017), “Danh sách chương trình liên kết đào tạo với nước Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt”, Trang điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, https://naric.edu.vn/static/files/CSGDTrongnuoc/LKDT_21.3.2017.pdf/, truy 79 cập ngày 02/3/2020 18 “Hiệp định tương đương văn giáo dục đại học Việt Nam trung Quốc”, Trang thông tin điện tử Trường Đại học Hà Nội, http://www.hanu.vn/vn/noi-quy-quy-che/1758-.html, truy cập ngày 15/8/2019 19 Xã hội – Quảng Ninh (2018), “Ký kết hợp tác giáo dục tỉnh biên giới Việt Nam với Quảng Tây (Trung Quốc)”, Báo điện tử Quảng Ninh , http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201811/ky-ket-hop-tac-giao-duc-giua-4tinh-bien-gioi-viet-nam-voi-quang-tay-trung-quoc-2409497/ truy cập ngày 02/3/2020 20 Xã hội - Báo Đảng Cộng sản (2018), “Cơ chế, sách giáo dục nhiều bất cập”, http://dangcongsan.vn/khoa-giao/co-che-chinh-sach-ve-giaoduc dao-tao-con-nhieu-bat-cap-486251.html truy cập ngày 15/8/2019 Tiếng Trung: (2008 ), 21 , (Tạm dịch: Biệt Đoàn Vinh (2008), Sách Nghiên cứu phát triển giáo dục đại học trường sư phạm Trung Quốc năm gần đây, Nxb Nghiên cứu giáo dục, Hạ Môn) 22 , , 2011 ), “ 15 (Tạm dịch: Tài Trương Thảo, Triệu Yến Hoa (2011), Nghiên cứu phân tích lưu học sinh Việt Nam trường đại học Quảng Tây, Tạp chí Bình luận giáo dục, tr.15) 23 2005 ),20 , (Tạm dịch: Trần Lập (2005), Sách Đánh giá cải cách hệ thống giáo dục đại học Việt Nam năm 1990 kỷ 20, Nxb Nghiên cứu Nam 80 Dương) ” 2008 ),“ 24 (Tạm dịch: Triệu Kim Hải (2008), Phương pháp cải cách phương tiện giảng dạy trường đại học, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghệ, tr.7) 12 25 (Tạm dịch: Lê Xảo Bình (2010), Hợp tác trao đổi giáo dục trường đại học Việt Nam với Quảng Tây, Báo Nghiên cứu Đông Nam Á, tr.12) 26 (Tạm dịch: Lý Đại Sinh (2011), Nghiên cứu hợp tác giáo dục đại học Trung Quốc - Việt Nam bối cảnh khu vực thương mại tự Trung Quốc - ASEAN, Nxb Nhân dân Bắc Kinh) 27 9-10 (Tạm dịch: Nông Lập Phu (2012), Nhìn lại triển vọng hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Quảng Tây, tr 9-10) 28 (Tạm dịch: Âu Dĩ Khắc (2005), Cải cách giáo dục đại học Việt Nam đầu kỷ 20, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục giới, tr 5) 29 http://gb.oversea.cnki.net/KCMS/detail/detail.aspx?filename=1012438248.nh &dbcode=CMFD&dbname=CMFDREF 81 (Tạm dịch: Nguyễn Lê Quỳnh Hoa (2012), “Khảo sát giảng dạy tiếng Trung trường cao đẳng đại học Hà Nội, Việt Nam”, Tạp chí Đại học sư phạm Hồ Nam, truy cập ngày 07/3/2020) 30 (Tạm dịch: Ngụy Trạch, Đặng Thúy Cúc (2010), 30 năm cải cách giảng dạy giáo dục đại học Trung Quốc, Tạp chí Lịch sử, thành tựu kinh nghiệm giáo dục Trung Quốc) (2013), “2013 31 ”, , http://www.moe.gov.cn/publicfiles/business/htmlfiles/moe/moe_633/201407/ 171144.html (Tạm dịch: Bộ Giáo dục Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (2013), Thơng cáo thống kê phát triển giáo dục quốc gia năm 2013 Trung Quốc, Tạp chí điện tử Bộ Giáo dục Trung Quốc, truy cập ngày 12/01/2020) 32 “ http://www.moe.gov.cn /jyb_xwfb/xw_fbh/moe_2069/xwfbh_2016n/xwfb_160407/160407_sfcl/2016 (Tạm dịch: Báo cáo kiểm định 04/t20160406_236891.html, chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc) 33 (Tạm dịch: Giới thiệu , http://www.gxun.edu.cn, trường (2017), Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây- uyên bác khác biệt, Báo điện tử Đại học Dân tộc Quảng Tây, truy cập ngày 12/01/2020) ”,http://gjy.gxu.edu.cn 34 82 /xuexiaoguaikuang/view-xuexiaojianjie.html, Tạm dịch: Giới thiệu trường (2018), Trường Đại học Quảng Tây, Báo điện tử Đại học Quảng Tây, truy cập ngày 15/01/2020) (2012), 35 ,http://www.gov.cn/test/2007-08/29/content_730480.htm, Tạm dịch: Đại hội toàn quốc lần thứ 14 Đảng Cộng sản Trung Quốc (2012), Báo điện tử Chính phủ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, truy cập ngày 12/03/2020) 83 ... Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA HAI NƢỚC 53 3.1 Kết hợp tác giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam 53 3.1.1 Kết đạt hợp tác giáo dục đại học nước 54 3.1.2... lý giáo dục đại học Trung Quốc 23 1.3.2 Hệ thống Quản lý giáo dục đại học Việt Nam 31 1.4 Tiểu kết 35 Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (từ... thơng Việt Nam thể theo sơ đồ 5-43, tương ứng với năm học giáo dục tiểu học, năm học giáo dục trung học sở năm học giáo dục trung học phổ thông Giáo dục đại học bao gồm đào tạo trình độ đại học,

Ngày đăng: 21/10/2020, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan