Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Ths TỐNG YÊN ĐAN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG UYÊN Mã số SV: B070105 Lớp: Tài – Ngân hàng, Khóa 33 Cần Thơ – 2010 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Cơ Tống n Đan tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi q trình thực Luận văn Trong thời gian làm việc với Cô, không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Tơi kính gởi đến Thầy, Cơ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ lời cảm ơn sâu sắc tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian qua Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát thu thập số liệu Ngân hàng Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn đến Gia Đình, Bạn Bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Ngày 29 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Uyên i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 29 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Uyên ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên hƣớng dẫn Tống Yên Đan iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm nhân lực 2.1.2 Khái niệm sử dụng nhân lực 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ NHTM Á CHÂU VÀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 10 3.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng phạm vi Tp Cần Thơ 10 3.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng ACB Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 12 3.2.1 Khái quát Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 12 3.2.2 Khái quát Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 16 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 22 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB – Chi nhánh vi Cần Thơ 22 4.1.1 Phân tích cấu lao động theo giới tính 22 4.1.2 Phân tích cấu lao động theo độ tuổi 23 4.1.3 Phân tích cấu lao động theo trình độ học vấn 25 4.1.4 Phân tích cấu lao động theo chuyên ngành đào tạo 26 4.1.5 Phân tích cấu lao động theo sở đào tạo 32 4.1.6 Phân tích sách nhân 33 4.2 Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 33 4.2.1 Phân tích cấu lao động theo giới tính 33 4.2.2 Phân tích cấu lao động theo độ tuổi 35 4.2.3 Phân tích cấu lao động theo trình độ học vấn 35 4.2.4 Phân tích cấu lao động theo chuyên ngành đào tạo 37 4.2.5 Phân tích cấu lao động theo sở đào tạo 43 4.2.6 Phân tích sách nhân 43 4.3 So sánh thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 44 4.3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 44 4.3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 45 4.3.3 Cơ cấu lao động theo chuyên ngành đào tạo 46 4.3.4 Cơ cấu lao động theo sở đào tạo 50 4.3.5 Chính sách nhân 50 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 51 5.1 Những vấn đề tồn nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 51 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 51 5.2.1 Về phía sở đào tạo 52 vii 5.2.2 Về phía Ngân hàng 53 5.2.3 Về phía sinh viên 53 Chƣơng 6: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Hệ thống Ngân hàng địa bàn Thành phố Cần Thơ 10 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2007 – 2009 Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 13 Bảng 3: Một số tiêu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ so với số NHTMCP khác 15 Bảng 4: Kết hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2007 – 2009 Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 17 Bảng 5: Một số tiêu Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ so với số NHTM Quốc doanh khác 18 Bảng 6: Số lượng nhân viên tính theo giới tính Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 22 Bảng 7: Số lượng nhân viên tính theo độ tuổi Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 23 Bảng 8: Số lượng nhân viên tính theo trình độ học vấn Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 25 Bảng 9: Số lượng nhân viên tính theo nhóm ngành đào tạo Ngân hàng ACB – Chi nhánh Cần Thơ 27 Bảng 10a: Số lượng nhân viên tính theo chuyên ngành đào tạo Ngân hàng ACB Chi nhánh Cần Thơ (nhóm ngành kinh tế) 29 Bảng 10b: Số lượng nhân viên tính theo chuyên ngành đào tạo Ngân hàng ACB Chi nhánh Cần Thơ (nhóm ngành khác) 30 Bảng 11: Số lượng nhân viên tính theo giới tính Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 34 Bảng 12: Số lượng nhân viên tính theo trình độ học vấn Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 35 Bảng 13: Số lượng nhân viên tính theo nhóm ngành đào tạo Ngân hàng BIDV Chi nhánh Cần Thơ 37 ix Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ Nhóm ngành khác gần tương đương với tỷ lệ ACB chiếm 24% BIDV 22% 5.3.3.2 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành đào tạo Bảng 18: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ Ngành Tài – Ngân hàng Kế tốn – Kiểm tốn Quản trị Kinh doanh Nhóm ngành Kinh tế Ngoại thƣơng Marketing Kinh tế Nông nghiệp Luật Ngoại ngữ Nhóm ngà nh khác CNTT Khác TỔNG ACB BIDV người 16 33 % 23 40 người 16 22 % 23 25 người % người 16 % 23 người % người % người % người % người % người % người 70 85 % 100 100 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Bảng 10 Bảng 14 ) GVHD: Th.s Tống Yên Đan 48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ Hình 13: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 6% 7% 4% 7% 23% 3% 23% 23% Tài - Ngân hàng Kế toán - Kiể m toán Q uản trị Kinh doanh Ngoại thƣơng Marke ting Luật Ngoại ngữ C NTT Khác 5% 7% 2% 1% 5% 4% 8% 40% Tài - Ngân hàng Kế tốn - Kiể m toán Q uản trị Kinh doanh Ngoại thƣơng Kinh tế Nông nghiệ p Luật Ngoại ngữ C NTT Khác 7% 25% ACB BIDV Trong nhóm ngành Kinh tế, Tài – Ngân hàng Kế tốn – Kiểm tốn ngành phổ biến Ngân hàng ACB BIDV, tỷ lệ cao BIDV với 40% ACB 23% Kế toán – Kiểm toán chiếm tỷ lệ gần nhau, tương ứng ACB BIDV 23% 25% Đối với ngành Ngoại thương, cử nhân ngành chiếm tỷ lệ cao Tài – Ngân hàng Kế tốn – Kiểm tốn (23%) ACB tỷ lệ ngành lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn BIDV (5%) Đối với ngành Quản trị Kinh doanh, tỷ lệ ngành thấp Ngân hàng với tỷ lệ tương ứng 4% ACB 7% BIDV Hai ngành lại nhóm ngành Kinh tế Marketing Kinh tế Nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Ngân hàng ACB (3%) BIDV (1%) Trong nhóm ngành khác kinh tế, phổ biến hai Ngân hàng ngành: Luật, Ngoại ngữ, CNTT Một điểm chung ACB BIDV cử nhân Ngoại ngữ chiếm tỷ lệ đáng kể nhóm ngành với ACB 6% BIDV 7% Nếu BIDV có tỷ lệ cử nhân Ngoại ngữ cao ngành phổ biến ACB ngành Luật với 7%, đó, cử nhân Luật GVHD: Th.s Tống Yên Đan 49 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ BIDV lại chiếm tỷ lệ thấp với 2% Cử nhân ngành CNTT chiếm tỷ lệ tương đương ACB BIDV 4% 5% Tỷ lệ nhân viên ACB BIDV tốt nghiệp từ ngành khác cao, tỷ lệ cử nhân Luật ACB (7%) cao tỷ lệ cử nhân Ngoại ngữ BIDV với 8% 5.3.4 Cơ cấu lao động theo sở đào tạo Dựa vấn với Phịng Hành ACB Phịng Tổ chức Hành BIDV, sở đào tạo Cần Thơ gồm trường Đại học Cần Thơ trường Đại học chức Cần Thơ cung cấp khoảng 80%-90% lao động So với BIDV, ACB có nhiều nhân viên tốt nghiệp trường Đại học chức Cần Thơ Trong nhóm sở đào tạo lại, phổ biến trường Đại học Kinh tế Tp HCM 5.3.5 Chính sách nhân Cả Ngân hàng ACB BIDV có sách phúc lợi cao để nâng cao hiệu làm việc tăng trung thành nhân viên Trong ACB trọng việc tự đào tạo cho nhân viên Trung tâm đào tạo riêng ACB BIDV lại hỗ trợ chi phí cho nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ GVHD: Th.s Tống Yên Đan 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 Những vấn đề tồn nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ Cán bộ, nhân viên khâu định hiệu kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Kết phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, tính động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ cán Ngân hàng Trong đó, thiếu kỹ thực hành, yếu kỹ chun mơn, cập nhật thơng lệ quốc tế, hổng kỹ mềm… nhận xét Ngân hàng đa số ứng cử viên Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có chế tuyển dụng Khi tuyển dụng lao động tuyển người có lực thực mà nhiều trường hợp dựa mối quan hệ Trong đó, nhu cầu người học lớn, Đại học/ Học viện đào tạo ngân hàng công lập có vài chục năm xây dựng phát triển, nên ln có tỷ lệ thí sinh đăng ký dự thi cao, chủ yếu đào tạo theo khả “sẵn có trường” mà chưa thực ý đến đào tạo theo “cầu” thị trường, NHTM Do phải giảng dạy nhiều (giảng đại học, cao đẳng, chuyển đổi, vừa học vừa làm, cao học nghiên cứu sinh, bồi dưỡng ), giáo viên thời gian nghiên cứu khoa học thực tế ngân hàng Ngoài ra, hầu hết trường đại học theo đuổi chiến lược đào tạo với chi phí rẻ quy mơ lớn (chi phí bình qn cho sinh viên khoảng 5-6 triệu VNĐ/năm) Điều đặt yêu cầu nặng chương trình đào tạo cán tân tuyển dụng ngân hàng 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ Với phân tích đây, để thực thành công chiến lược phát triển Ngân hàng, hoạt động đào tạo nhân lực trước mắt cần tập trung vào trọng điểm sau GVHD: Th.s Tống Yên Đan 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 5.2.1 Về phía sở đào tạo Cùng với việc cải tiến chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên, phương pháp quản lý sinh viên, sở đào tạo muốn có sinh viên trường chất lượng cao cần lưu tâm đến vài gợi ý sau: - Giúp sinh viên xây dựng kỹ mềm cần thiết: Kỹ nói, kỹ viết, kỹ thuyết trình, kỹ nghe; kỹ làm việc nhóm …bằng cách mời chuyên gia đến từ trung tâm đào tạo, từ ngân hàng tham gia giảng dạy ngoại khóa cho sinh viên; tổ chức sân chơi nhiều hình thức khác nhau, để giúp sinh viên phát triển kỹ mềm - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với kiến thức thực tế nhiều hơn, cách: mời báo cáo viên đến từ NHNN, NHTM, cách thường xuyên hiệu Khuyến khích sinh viên năm thứ 3, nhiều cách tiếp cận nghiệp vụ thực tế ngân hàng hay ngân hàng thực hành, trung tâm/ trường ĐT ngành ngân hàng - Tổ chức cho sinh viên tiếp xúc với ngân hàng có nhu cầu tuyển dụng, để vừa giúp sinh viên nắm bắt yêu cầu kỹ cần có cơng việc, vừa khắc phục khiếm khuyết kiến thức - Định kỳ nhận phản hồi chất lượng sinh viên trường để điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo bám sát yêu cầu thực tiễn - Vấn đề cốt lõi giải tận gốc vấn đề phải gắn kết chặt chẽ sở đào tạo với ngân hàng sở đảm bảo lợi ích hợp pháp hai bên Lợi ích lớn phối hợp ngân hàng có nguồn nhân lực có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển ngân hàng Để thực liên kết này, hàng năm vào nhu cầu nguồn nhân lực bổ sung cho vị trí, ngân hàng “đặt hàng” với sở đào tạo với yêu cầu đầu rõ ràng, sở đào tạo có thêm kinh phí từ đơn đặt hàng để cải thiện sở vật chất Làm việc này, ngân hàng có nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu mình, sở đào tạo khẳng định mình, nâng cao uy tín với xã hội có điều kiện thu hút đầu vào học sinh giỏi để đáp ứng đầu cho chuyên ngành GVHD: Th.s Tống Yên Đan 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 5.2.2 Về phía Ngân hàng: - Xây dựng chế với trách nhiệm quyền lợi rõ ràng việc huy động cán giỏi Ngân hàng tham gia cơng tác đào tạo (chính khóa ngoại khóa) với sở đào tạo - Coi việc tiếp nhận sinh viên thực tập Ngân hàng nhiệm vụ Ngân hàng Khuyến khích Ngân hàng hàng năm vào nhu cầu cần tuyển dụng đặt hàng cho sở đào tạo với số lượng chất lượng mức kinh phí kèm theo 5.2.3 Về phía sinh viên: - Đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp chịu áp lực cạnh tranh ngày lớn môi trường kinh doanh - Chú trọng việc đào tạo kỹ mềm, đặc biệt cần thiết cho vị trí giao dịch viên chuyên viên quan hệ khách hàng, marketing, kỹ bán hàng, kỹ giao tiếp hiệu quả, kỹ quảng bá thương hiệu, kỹ giải xung đột, kỹ đàm phán… - Song song với việc đào tạo kiến thức kỹ bản, cần quan tâm thích đáng tới việc đào tạo trình độ ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) GVHD: Th.s Tống Yên Đan 53 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ CHƢƠNG KẾT LUẬN Lĩnh vực ngành Tài - Ngân hàng ln xã hội quan tâm, lẽ ngành mà năm vừa qua số lượng tuyển dụng lao động lớn điều kiện kinh tế xã hội phát triển Bất quốc gia để có điều kiện phát triển tốt phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh Đặc biệt thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài phát triển mở rộng nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực lĩnh vực lớn Nâng cao lực hoạt động tổ chức tín dụng nói chung – ngân hàng thương mại nói riêng vấn đề cấp thiết Do hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh quốc gia, ngân hàng ngày gay gắt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng , chất lượng của sản phẩ m dich ̣ vụ mà khách hàng cảm nhận đ ược chính là s ự tổng hợp của nhiề u ́ u tớ khá c nhau, đó có yếu tố thuô ̣c về đô ̣i ngũ nhân viên ngân hàng Nhân viên là ng ười trực tiế p giao dich ̣ với khách hàng, vậy, thái độ trình độ họ định phần l ớn đến chất lượng dich ̣ vụ hình ảnh của ngân hàng Do vây, cần phải tăng cường chất lượng đội ngũ nhân viên, người có vai trị định đến thành cơng Ngân hàng GVHD: Th.s Tống Yên Đan 54 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Huỳnh Thị Gấm, Phạm Ngọc Trâm (2009), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2006), Quản trị học, NXB Thống Kê; Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội; GVHD: Th.s Tống Yên Đan 55 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Đề tài tốt nghiệp: “Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ” GVHD: Th.s Tống Yên Đan SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi Anh/ Chị, Thông qua bảng câu hỏi đây, mong muốn tìm hiểu “Thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ” Dữ liệu khảo sát nguồn thông tin quý giá để góp phần giúp sở đào tạo nhận thức đầy đủ yêu cầu chất lượng đào tạo nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ; cần thiết phải đổi nội dung, chương trình, cấu đào tạo; điều kiện bảo đảm chất lượng để bước đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường sử dụng lao động Phiếu Khảo Sát gồm 06 phần: Phần I: Phần II: Phần III: Phần IV: Số lượng Nhân viên Trình độ Học vấn Chuyên ngành Đào tạo Cơ sở Đào tạo Nhận xét chung Ứng viên Đại học Cần Thơ Tất thông tin Phiếu khảo sát sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Kết tổng hợp gởi cho Anh/ Chị Anh/ Chị có nhu cầu Mọi thắc mắc Phiếu Khảo Sát, xin vui lòng liên hệ Sinh viên thực theo email nthuyen105@student.ctu.edu.vn số điện thoại 0919 2456 01 Trân trọng cảm ơn! GVHD: Th.s Tống Yên Đan SVTH: Nguyễn Thị Hồng Uyên Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần I: SỐ LƢỢNG NHÂN VIÊN Nam Số lƣợng nhân viên Chi nhánh Cần Thơ Phịng Giao dịch, đó: Phịng Quản lý Rủi ro Phịng Tài – Kế tốn Phịng Tổ chức Hành Tổ Thu hồi Nợ Phịng Quan hệ Khách hàng Phịng Quản trị tín dụng Phịng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý Dịch vụ Kho quỹ Trang Nữ Tổng cộng Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần II: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN (TĐHV) CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (CNĐT) Số lƣợng nhân viên tính theo TĐHV CNĐT Phịng Quản lý Rủi ro Phịng Tài – Kế tốn Phịng Tổ chức Hành Tổ Thu hồi Nợ Phịng Quan hệ Khách hàng Phịng Quản trị Tín dụng Phịng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý Dịch vụ Kho quỹ Trang Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Cao Đẳng, Trung cấp Ngoại ngữ Sau Đại học Đại học Cao Đẳng, Trung cấp Luật Sau Đại học Đại học CNTT Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Marketing Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Quản trị kinh doanh Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Kế toán – Kiểm toán Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Cao Đẳng, Trung cấp Tài – Ngân hàng Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần II: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN (TĐHV) CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (CNĐT) (tiếp theo) (Photo trang để thêm thông tin trình độ học vấn chuyên ngành đào tạo cần thiết) Số lƣợng nhân viên tính theo TĐHV CNĐT Phòng Quản lý Rủi ro Phòng Tài – Kế tốn Phịng Tổ chức Hành Tổ Thu hồi Nợ Phòng Quan hệ Khách hàng Phòng Quản trị Tín dụng Phịng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý Dịch vụ Kho quỹ Trang Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học ………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học …………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học …………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học …………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học …………… Cao Đẳng, Trung cấp Sau Đại học Đại học Cao Đẳng, Trung cấp …………… Số lƣợng nhân viên tính theo sở đào tạo Phịng Quản lý Rủi ro Phịng Tài – Kế tốn Phịng Tổ chức Hành Tổ Thu hồi Nợ Phịng Quan hệ Khách hàng Phịng Quản trị Tín dụng Phịng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý Dịch vụ Kho quỹ Trang ………… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ………… ………… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ………… ………… Đại học Cần Thơ Đại học Kinh tế HCM Học viện Ngân hàng ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần III: CƠ SỞ ĐÀO TẠO ………… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ………… ………… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ………… ………… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ……… ………… ………… …… …… …… …… Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần III: CƠ SỞ ĐÀO TẠO (tiếp theo) (Photo trang để thêm thông tin sở đào tạo cần thiết) Số lƣợng nhân viên tính theo sở đào tạo Phịng Quản lý Rủi ro Phịng Tài – Kế tốn Phịng Tổ chức Hành Tổ Thu hồi Nợ Phịng Quan hệ Khách hàng Phịng Quản trị Tín dụng Phịng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý Dịch vụ Kho quỹ Trang Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực số Ngân hàng Thành phố Cần Thơ Phần IV: NHẬN XÉT VỀ ỨNG VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nhận xét sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Cần Thơ so với trường Đại học khác tham gia ứng tuyển theo tiêu chí sau: (khoanh trịn vào số thích hợp) Mức đánh giá + Nội dung Kiến thức chuyên môn Kém Rất tốt Kinh nghiệm thực tế Kém Rất tốt Kiến thức ngoại ngữ Kém Rất tốt Kiến thức tin học Kém Rất tốt Tính động, sáng tạo cơng việc Kém Rất tốt Khả thích ứng với mơi trường làm việc Kém Rất tốt Ý thức tổ chức kỷ luật Kém Rất tốt Nhận xét chung ưu nhược điểm sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Cần Thơ tham gia ứng tuyển: – HẾT – Trang ... ACB BIDV – Chi nhánh Cần Thơ CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ NGÂN HÀNG BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB – Chi nhánh. .. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ACB VÀ BIDV – CHI NHÁNH CẦN THƠ 22 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng ACB – Chi nhánh vi Cần Thơ 22 4.1.1 Phân tích. .. cứu vào Ngân hàng nhằm tìm đặc điểm chung thực trạng sử dụng nhân lực Ngân hàng Tp Cần Thơ 3.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng ACB Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cần Thơ 3.2.1 Khái quát Ngân hàng ACB