Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ VIỆT LÊ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ VIỆT LÊ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tằm TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng” thực Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khoảng thời gian từ quý I năm 2006 đến quý IV năm 2015 đạt số kết sau: Thứ nhất, tác giả tổng hợp tảng sở lý thuyết tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tiến hành xây dựng mô hình khảo sát sở kế thừa nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu kết hợp với số liệu từ thực tế tình hình hoạt động kinh doanh theo quý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2006 đến năm 2015 Thứ hai, kết phân tích thực trạng hoạt động lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng cho thấy lợi nhuận ngân hàng giai đoạn 2011 2015 có xu hướng sụt giảm, tiềm ẩn nợ xấu tương đối cao, chênh lệch lãi suất ngày bị thu hẹp, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu Thứ ba, kết mơ hình hồi quy cho thấy có nhân tố tác động lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng xếp theo mức độ tác động giảm dần: (1) Tỷ lệ lợi nhuận lãi tổng tài sản (hệ số ước lượng = 5.097); (2) Chênh lệch lãi suất (Hệ số ước lượng = 4.746); (3) Rủi ro tín dụng khách hàng (hệ số ước lượng = 0.3) (4) Cho vay khách hàng (hệ số ước lượng = 0.238) Thứ tư, kết phân tích thực trạng hoạt động lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng kết mơ hình hồi quy tuyến tính, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận ngân hàng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: ĐÀO THỊ VIỆT LÊ Sinh ngày 15 tháng 10 năm 1973 Nơi sinh: Vĩnh Phúc Quê quán: Vĩnh Phúc Hiện công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, học viên cao học khóa XV Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020115130050 Cam đoan đề tài: Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Là luận văn thạc sỹ chuyên ngành tài - ngân hàng Mã số 60.34.02.01 Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tằm Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Đào Thị Việt Lê năm 2016 iii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo quý Thầy, Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt thời gian qua đặc biệt, để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Thị Tằm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt thời gian thực luận văn - Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc Ban lãnh đạo, q Thầy, Cơ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Thị Tằm, Ban lãnh đạo Ngân hàng cấp đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, thật nhiều niềm vui thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đào Thị Việt Lê iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU x Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1 Lợi nhuận ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm lợi nhuận Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các yếu tố cấu thành lợi nhuận Ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò lợi nhuận hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.4 Các tiêu đánh giá lợi nhuận Ngân hàng thương mại 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận Ngân hàng thương mại .6 1.2.1 Các nhân tố chủ quan ngân hàng 1.2.2 Các nhân tố khách quan .10 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 12 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG 21 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 21 v 2.1.1 Hoạt động huy động vốn .21 2.1.2 Hoạt độngcho vay đầu tư 24 2.1.3 Hoạt động dịch vụ 27 2.2 Thực trạng lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 .30 2.2.1 Kết lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 30 2.2.2 Phân tích cấu lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 31 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG .36 3.1 Phương pháp nghiên cứu .36 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu .36 3.1.2 Kích thước mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 40 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu .40 3.2 Kết nghiên cứu 42 3.2.1 Phân tích thống kê mô tả .42 3.2.2 Phân tích tương quan 45 3.2.3 Phân tích hồi quy 47 3.2.4 Kiểm định mơ hình 48 3.2.5 Phân tích tác động nhân tố đến lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .51 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG 54 4.1 Đánh giá kết lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng theo tiêu 54 4.1.1 Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 54 vi 4.1.2 Tỷ lệ thu nhập cận biên 56 4.1.3 Tỷ lệ tài sản sinh lời .57 4.2 Những kết đạt 57 4.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 61 4.3.1 Những tồn tại, hạn chế 61 4.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 63 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG 68 5.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016-2020 68 5.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016-2020 68 5.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 69 5.2 Các giải pháp nâng cao lợi nhuận ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 70 5.2.1 Giải pháp tăng tỷ lệ thu nhập lãi 71 5.2.2 Gia tăng chênh lệch lãi suất trung bình cho vay lãi suất trung bình tiền gửi 74 5.2.3 Giảm tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 76 5.2.4 Tăng tỷ lệ cho vay tổng tài sản Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 78 5.2.5 Một số giải pháp phụ trợ 80 5.3 Kiến nghị với Agribank .84 KẾT LUẬN CHUNG .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC d PHỤ LỤC d vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký tự Nguyên văn Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam CP Chi phí LN Lợi nhuận NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RR Rủi ro TD Tín dụng VAMC Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài .18 Bảng 2.1 Nguồn vốn Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 22 Bảng 2.2 Kết cho vay Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 25 Bảng 2.3 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ Agrinbank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 29 Bảng 2.4 Lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 30 Bảng 2.5 Dư nợ doanh số thu gốc, lãi nợ xử lý rủi ro Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 35 Bảng 3.1 Kết phân tích thống kê mơ tả 42 Bảng 3.2 Kết phân tích tương quan biến độc lập mơ hình 46 Bảng 3.3 Kết mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 47 Bảng 3.4 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 51 Bảng 4.1 Tỷ trọng khoản thu nợ xử lý tổng lợi nhuận 60 83 truyền hình, báo, băng rơn, tờ rơi,…), đưa thơng tin sản phẩm dịch vụ Agribank đến với công chúng cách thân thiện, đại, thu hút quan tâm đông đảo khách hàng - Tiếp tục rà sốt cơng cụ để quảng bá tiếp thị sản phẩm dịch vụ trọng tâm Agribank - Khuyến khích, động viên cán ngân hàng viết PR sản phẩm dịch vụ Thứ tư, đẩy mạnh công tác quan hệ báo chí - Quan hệ thường xuyên, sâu rộng với quan truyền thơng, báo chí địa bàn - Hợp tác chặt chẽ với nhóm phóng viên chun mục tài ngân hàng đặt viết truyền thông Agribank - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao; tổ chức gặp mặt, chúc mừng quan truyền thông, báo chí nhân ngày lễ tết - Liên tục cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động Agribank địa phương Kịp thời chủ động gửi văn thơng báo đến quan truyền thơng báo chí góp phần đưa thông tin xác thực đến công chúng 5.2.5.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát Xuất phát từ cơng tác kiểm tra kiểm sốt khâu quan trọng ngành ngân hàng có tác dụng ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro thất tài sản) cách khách quan hay chủ quan (các hành vi trục lợi, cố ý làm trái pháp luật, gian lận ngành ngân hàng) Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tốt gián tiếp giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận cách an tồn Do đó, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng xây dựng phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, nhiên số điểm cần phải cải tiến sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động phòng kiểm tra kiểm sốt nội Phịng kiểm tra kiểm soát nội nên kết hợp phương pháp kiểm tra kiểm soát dựa sở “định hướng theo rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để thực 84 kiểm tra kiểm soát nội phận đánh giá có rủi ro cao Phương pháp đòi hỏi nhân viên phận phải thực việc xác định, phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng hồ sơ rủi ro theo hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Việc đánh giá phân loại rủi ro thực năm lần Thứ hai, đảm bảo lực nhân viên phịng kiểm tra kiểm sốt nội Về nguyên tắc, nhân viên kiểm tra kiểm soát nội nhân viên giỏi nghiệp vụ ngân hàng, am hiểu quy định pháp luật quy định ngân hàng Do đó, nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng phải đảm bảo chất lượng nguồn đầu vào: tốt nghiệp đại học từ trường có chun mơn đào tạo phù hợp, có lực, kinh nghiệm Ngồi ra, tạo điều kiện cho nhân viên kiểm tra kiểm soát nội tham gia vào hiệp hội nghề nghiệp nước quốc tế viện kiểm toán nội bộ, hiệp hội kiểm tốn viên, kiểm tốn hệ thống thơng tin,… nhằm giúp cán kiểm tra kiểm soát nắm bắt kịp bước phát triển Thứ ba, tập trung kiểm tra kiểm sốt đảm bảo tính an tồn hoạt động Giảm dần việc kiểm tra phát sai phạm để tập trung kiểm tra theo hướng phòng ngừa, cảnh báo ngăn chặn rủi ro: kiểm soát tuân thủ hoạt động cấp đơn vị; rà soát quy trình nghiệp vụ, phát sớm chỉnh sửa, hồn thiện đảm bảo chặt chẽ, khơng để bị lợi dụng có kẽ hở quy trình nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật thông tin vụ việc, sơ hở quản lý để cảnh bá toàn đơn vị 5.3 Kiến nghị với Agribank Thứ nhất, hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng - Xây dựng sách tín dụng phù hợp thể chế hóa hệ thống văn đầy đủ để thống chế quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống, tạo mơi trường quản lý rủi ro tín dụng minh bạch hiệu quả, đảm bảo hoạt động kinh doanh Agribank phát triển bền vững, chủ động đối phó với rủi ro tín dụng, hướng tới thực quản lý rủi ro tín dụng tập trung nhằm kiểm sốt tối ưu chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng - Tiến hành chấm điểm xếp hạng tín dụng cho tồn khách hàng khách hàng cá nhân làm sở cho việc cấp tín dụng Để thực điều này, phận chấm 85 điểm tín dụng phải liên tục nâng cấp, chỉnh sửa mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu mục tiêu kinh doanh thời kỳ - Tăng cường biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tín dụng, tăng nguồn dự phịng cho rủi ro tín dụng như: mua bảo hiểm, tăng cường tài sản bảo đảm, tăng cường tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm, phê duyệt tập trung khoản vay khơng có tài sản bảo đảm, khoản vay thuộc lĩnh vực, ngành nghề Agribank hạn chế cấp tín dụng Thực mua bảo hiểm cho khoản cấp tín dụng thực tiền gửi - Hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro, chuyên nghiên cứu, dự báo để xây dựng sách ứng phó kịp thời với biến động tình hình thực tế Cần tách biệt phận thẩm định giá độc lập, thường xuyên định giá lại tài sản đảm bảo Thứ hai, đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, gia tăng tiện ích kênh phân phối đại, tăng cường triển khai chương trình khuyến mại, ưu đãi nhằm thu hút khách hàng Tăng cường trang bị sở hạ tầng, công nghệ tiên tiến để triển khai sản phẩm dịch vụ đại - Xây dựng hệ thống thông tin đánh giá hiệu theo sản phẩm dịch vụ, đối tượng khách hàng - Rà soát, thực cấu lại mạng lưới kênh phân phối: kênh phân phối Internet Banking, kênh toán thẻ, kênh phân phối ngân hàng lưu động, kênh phân phối qua đại lý tổ liên kết, kênh phân phối truyền thống (chi nhánh, phòng giao dịch) Điều chỉnh kênh phân phối phù hợp với địa bàn hoạt động Từng bước thực quản lý đa kênh, phát triển khai thác kênh phân phối tự động sản phẩm dịch vụ tiện ích cung ứng kênh phân phối truyền thống sở đảm bảo an toàn, phù hợp với trình độ quản lý Agribank - Đẩy nhanh tiến độ thực dự án công nghệ thông tin: E-Banking; dự án nâng cấp, mở rộng hạ tầng trung tâm liệu, xây dựng kho liệu 86 DataWarehouse nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, phân tích liệu, xây dựng báo cáo quản lý tới sản phẩm dịch vụ, chăm sóc khách hàng - Xây dựng hệ thống Contact center (trung tâm hỗ trợ khách hàng): chăm sóc, tư vấn, giới thiệu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tư vấn sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chương trình khuyến ngân hàng, gửi thư cám ơn, chúc mừng khách hàng,… Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng quy định chế độ đào tạo cấp cán bộ, tổ chức khảo sát chất lượng cán để xác định mục tiêu, nhu cầu, nội dung đào tạo Da dạng hóa hình thức đào tạo, có chế khuyến khích cán tự học tập để nâng cao trình độ Xây dựng lại quy chế tuyển dụng trọng khâu tuyển dụng qua thi tuyển để nâng cao chất lượng nhân lực đầu vào, xây dựng chế sách nhằm thu hút tài năng, cán giỏi KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào kết phân tích thực trạng lợi nhuận kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao lợi nhuận ngân hàng Các giải pháp cụ thể sau: Gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi, giảm tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro, tăng chênh lệch lãi suất cho vay huy động vốn, tăng tỷ lệ cho vay tổng tài sản, phát triển nguồn nhân lực chiến lược marketing Đồng thời tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị với hệ thống Agribank nhằm tạo thêm điều kiện môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi nhuận hiệu hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 87 KẾT LUẬN CHUNG Trong nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận NHTM nói chung sâu vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng nói riêng Trên sở sử dụng phương pháp định tính kết hợp định lượng việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, luận văn hoàn thành nội dung sau: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến lợi nhuận NHTM, nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, kết hợp với việc xây dựng mơ hình định lượng để tiến hành khảo sát thực tế, phân tích kiểm định mơ hình để rút điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân cần khắc phục Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Trên sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu cho thấy lợi nhuận Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng chịu ảnh hưởng yếu tố nội ngân hàng tỷ lệ cho vay khách hàng tổng tài sản, tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tổng tài sản, Chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản Căn vào kết nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp liên quan đến nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập để tăng thu nhập Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Những điểm luận văn bao gồm: Một là, tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng lợi nhuận ngân hàng cụ thể Hai là, ứng dụng mơ hình lý thuyết nghiên cứu định lượng vào việc thu thập số liệu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng cụ thể 88 Mặt hạn chế luận văn chưa nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến lợi nhuận ngân hàng cụ thể yếu tố đặc trưng ngân hàng nghiên cứu trình bày luận văn Về hướng phát triển luận văn, việc bổ sung hạn chế nêu cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu cho tất hệ thống NHTM địa bàn tỉnh Lâm Đồng khu vực Tây Nguyên, nội dung luận văn đánh giá, phân tích sâu ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận NHTM địa bàn từ hệ thống giải pháp có trọng lượng Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, cố gắng, trình độ kiến thức hạn chế, nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô, quan chủ quản bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài, đem lại tính khả thi cao áp dụng vào thực tiễn a TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Tề 2003 Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Lý Hồng Ánh Lê Thị Mận 2013, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Lý Hồng Ánh Lê Thị Mận 2013, Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Đề án chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2025, 2015 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Bảng cân đối tài sản năm từ 2006 đến 2015 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết hoạt động sản phẩm, dịch vụ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Ngô Phương Khanh 2013, Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Peter S.Rose 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Hà Nội Phạm Hữu Hồng Thái 2011, Tác động nợ xấu đến khả sinh lời Ngân hàng, NXB Thanh niên Phan Thị Cúc 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Phan Thị Hằng Nga 2011, “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 68 Website www.tradingeconomics.com/vietnam b TÀI LIỆU TIẾNG ANH Andreas Dietricha Gabrielle Wanzenried 2010, Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 21, 307 - 327 Antonio Trujillo-Ponce 2013, What determines the profitability of banks? Evidence from Spain, Accounting and Finance 53 (2013) 561 - 586 Bourke, P 1989, "Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia", Journal of Banking and Finance 13: 65-79 Bennaceur Goaied 2008, The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia Frontiers in Finance and Economics, 5, 106 - 130 Claeys, VanderVennet 2008, Determinants of bank interest margins in Central and Eastern Europe: A comparison with the West, Economics systems, Volume 32, issue 2, June 2008, page 197 – 216 Deger Alper Adem Anbar 2011, Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal Volume 2, Number 2, 2011 pp 139152 Fadzlan Sufian 2010, Developments in the profitability of the Thailand banking sector: panel evidence from the post Asian crisis period, Int J of Economics and Accounting, 2010 Vol.1, No.1/2, pp.161 -179 Fadzlan Sufian 2010, Financial Depression and the profitability of the banking sector of the Republic of Korea: Panel Evidence on bank specific and macroeconomic determinants, Asia-Pacific Development Journal, 17, 65-92 Fadzlan Sufian 2011, Profitability of the Korean banking Sector: Panel Evidence on Bank –Specific and Macroeconomic Determinants, Journal of Economics and Management,2011, Vol.7, No.1, 43-72 c Guorong Jiang, Nancy Tang, Eve Law and Angela Sze 2003, The Profitability of the Banking Sector in Hong Kong, Hong Kong Monetary Authority Quarterly Bulletin, September 2003 Hong Liu and John O.S Wilson 2009, The profitability of banks in Japan: the road to recovery?, Centre for Banking Research, Cass Business School, City University London Khizer Ali, Muhammad Farhan Akhtar Hafiz Zafar Ahmed 2010, Bank -Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan, International Journal of Business & Social Science, 2011, Vol Issue 6, p235 Kosmidou, Pasiouras Tsaklanganos 2007, Bank - specific and industry - specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Bank of Greece, No 25 June 2005 Myrna R Berríos, Modern Hairstyling Institute 2013, The relationship between bank credit and profitability and liquidity, The International Journal of Business and Finance Research, Volume 7, Number 3, 2013 Samina Riaz, Ayub Mehar 2011, The impact of Bank Specific and Macroeconomic Indicators on the Profitability of Commercial banks, The Romanian Economic Journal, Paper No 91 -110 Sufian Habibullah 2009, Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the china banking sector, Frontiers of Economics in China, l4, 274 - 291 Perry 1992, Gait Analysis: Normal and Pathological Function, Second Edition Valentina Flamini, Calvin McDonald, and Liliana Schumacher 2009, The Determinants of Commercial Bank Profitability in International Monetary Fund Sub-Saharan Africa, d PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng liệu dùng cho chạy phần mềm Eview Cho vay Quy mô RR tín dụng Quy mơ khách Thời điểm ngân hàng khách hàng tiền gửi hàng (LA) (LNTA) (CR) (%) (DA) (%) Tỷ lệ lợi nhuận Chênh lãi lệch lãi ROA (%) tổng suất (IR) tài sản (%) (NII) QI.2006 3.3617 0.0000 95.8696 65.9565 0.0435 0.42 1.0761 QII.2006 3.3888 1.4364 96.6912 56.4542 0.0817 0.43 0.6434 QIII.2006 3.3997 1.9326 96.8924 54.0239 0.0797 0.40 1.2251 QIV.2006 3.4140 2.3857 96.9545 58.0185 0.0771 0.40 0.8963 QI.2007 3.4086 0.0000 96.8774 65.3396 0.0781 0.43 1.4344 QII.2007 3.4495 0.0000 97.6199 66.2167 0.1776 0.45 2.1581 QIII.2007 3.4688 1.6286 98.0632 56.1332 0.1699 0.45 2.8033 QIV.2007 3.5135 3.0532 97.3942 55.1809 0.1839 0.46 1.5865 QI.2008 3.5256 0.0000 96.7501 57.3047 0.0596 0.45 1.3864 QII.2008 3.5171 0.0000 97.1420 54.6671 0.0608 0.41 2.4400 QIII.2008 3.5371 0.4478 97.2706 57.5203 0.0871 0.34 1.4808 QIV.2008 3.5893 1.2715 97.1936 56.0505 0.1030 0.28 0.3090 QI.2009 3.6403 0.0000 96.6575 57.8526 0.00 0.23 0.4636 QII.2009 3.6989 0.1851 97.2394 54.8710 0.0600 0.24 0.5401 QIII.2009 3.7042 0.8587 96.6410 51.1559 0.0790 0.23 0.2667 QIV.2009 3.6943 1.1081 96.7044 49.6159 0.1415 0.23 0.6975 QI.2010 3.7189 0.0000 96.1032 51.3085 0.0191 0.23 0.2579 QII.2010 3.7312 0.0000 96.1003 53.8162 0.0743 0.26 0.4735 e QIII.2010 3.7500 0.2413 95.7859 54.5164 0.1245 0.27 0.5468 QIV.2010 3.7617 0.5759 96.1918 54.3362 0.1904 0.29 0.9997 QI.2011 3.7461 0.0000 94.8681 71.7029 0.0538 0.42 0.8075 QII.2011 3.7592 0.2188 95.4735 68.8370 0.1393 0.47 1.2143 QIII.2011 3.7804 0.2784 95.2910 62.3446 0.1658 0.48 1.6540 QIV.2011 3.8041 0.5559 96.0276 61.8307 0.2512 0.48 1.8370 QI.2012 3.7958 0.0000 94.7032 74.1559 0.0800 0.48 1.7403 QII.2012 3.8144 0.0000 95.4775 77.0504 0.1840 0.49 2.3340 QIII.2012 3.8510 0.2955 95.3918 72.1815 0.2678 0.51 2.7163 QIV.2012 3.8644 1.2038 96.4881 74.2963 0.3280 0.48 2.2342 QI.2013 3.8688 0.0000 95.4957 79.4265 0.0812 0.44 0.8217 QII.2013 3.9016 0.0524 95.7858 72.5950 0.2007 0.41 1.3452 QIII.2013 3.9425 0.1549 95.8333 65.9018 0.2055 0.39 1.5497 QIV.2013 3.9576 0.5694 96.8137 69.2834 0.2536 0.36 1.5215 QI.2014 3.9530 0.0000 95.9773 80.1872 0.0780 0.32 0.6853 QII.2014 3.9703 0.1669 96.2197 80.7239 0.1713 0.33 1.0441 QIII.2014 3.9910 0.6873 96.5493 76.7534 0.1838 0.33 1.1715 QIV.2014 4.0209 0.6773 97.0840 70.9167 0.2382 0.32 1.7653 QI.2015 4.0341 0.0000 96.7551 70.3984 0.0647 0.42 0.6102 QII.2015 4.0487 0.0000 96.7370 71.3124 0.1609 0.37 1.0795 QIII.2015 4.0628 0.1617 96.3399 69.3173 0.2250 0.33 1.3953 QIV.2015 4.0890 0.5319 96.5127 69.1111 0.3015 0.30 1.4666 f PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến Date: 04/18/16 Time: 04:09 Sample: 2006Q1 2015Q4 CR DA IR Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 0.516978 0.201950 3.053200 0.000000 0.726247 1.791085 5.833759 64.21663 65.62070 80.72390 49.61590 9.198334 0.147526 1.729676 Jarque-Bera Probability 34.77023 0.000000 2.834629 0.242364 2.972731 0.226193 Sum Sum Sq Dev 20.67910 20.56998 2568.665 3299.765 15.03000 0.290978 Observations 40 40 40 LA LNTA NII ROA 0.138127 0.131900 0.328000 0.000000 0.080763 0.469245 2.356225 1.266968 1.219700 2.803300 0.257900 0.670702 0.500265 2.580477 0.501448 2.141986 0.778237 0.342668 2.158681 0.339820 1.961765 0.374980 3855.967 149.5289 21.94030 1.804854 5.525100 0.254383 50.67870 17.54382 40 40 0.375750 96.39916 3.738223 0.400000 96.53100 3.754600 0.510000 98.06320 4.089000 0.230000 94.70320 3.361700 0.086377 0.750048 0.215124 -0.329765 -0.219096 -0.177982 1.838682 2.670066 1.923672 40 40 Ma trận hệ số tƣơng quan Covariance Analysis: Ordinary Date: 04/18/16 Time: 03:57 Sample: 2006Q1 2015Q4 Included observations: 40 Covariance Probability CR CR 0.514250 - DA IR LA LNTA DA -2.508775 0.0141 82.49412 - IR 0.004491 0.6525 0.316582 0.0088 0.007274 - LA 0.251900 0.0020 2.996274 0.0040 -0.015034 0.1392 0.548508 - LNTA -0.058912 0.0137 1.178847 0.0000 -0.002763 0.3475 -0.058352 0.0185 0.045121 - NII 0.009314 0.3153 0.269855 0.0179 0.001813 0.0964 -0.000522 0.9569 0.008752 0.0006 NII 0.006360 - g Mơ hình hồi quy Dependent Variable: ROA Method: Least Squares Date: 04/18/16 Time: 03:59 Sample: 2006Q1 2015Q4 Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CR DA IR LA LNTA NII -21.10994 -0.300624 -0.005091 4.745723 0.238072 -0.689631 5.097424 10.33150 0.102772 0.010678 1.046207 0.098031 0.547443 1.084726 -2.043259 -2.925163 -0.476751 4.536124 2.428539 -1.259730 4.699275 0.0491 0.0062 0.6367 0.0001 0.0208 0.2166 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.764111 0.721223 0.354127 4.138385 -11.38607 17.81610 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.266968 0.670702 0.919303 1.214857 1.026166 2.029264 Series: RESID Sample 2006Q1 2015Q4 Observations 40 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -7.96e-15 -0.033245 0.871292 -0.667002 0.325749 0.647544 3.460975 Jarque-Bera Probability 3.149583 0.207051 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 h Kiểm định White Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.017090 Prob F(26,13) 26.81687 Prob Chi-Square(26) 22.45914 Prob Chi-Square(26) 0.5076 0.4190 0.6633 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/18/16 Time: 04:01 Sample: 2006Q1 2015Q4 Included observations: 40 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CR^2 CR*DA CR*IR CR*LA CR*LNTA CR*NII CR DA^2 DA*IR DA*LA DA*LNTA DA*NII DA IR^2 IR*LA IR*LNTA IR*NII IR LA^2 LA*LNTA LA*NII LNTA^2 LNTA*NII LNTA NII^2 NII 95.64440 0.028665 0.027546 0.006487 0.006095 0.319634 -1.011006 -3.495880 -0.000854 -0.026839 -0.030536 0.137962 -0.043308 2.529019 17.65909 1.299887 7.554430 -4.668463 -163.8207 -0.001749 0.445564 0.756552 2.692309 -4.439648 -74.61234 -4.968073 -48.67738 103.1384 0.102967 0.021962 2.596075 0.231334 1.577283 3.419396 24.75025 0.001483 0.203492 0.023428 0.144061 0.169216 2.528804 20.13426 1.826782 13.71408 15.44935 214.4032 0.009844 0.590151 1.350398 2.797358 8.368467 62.41217 14.39442 139.5958 0.927340 0.278392 1.254259 0.002499 0.026349 0.202649 -0.295668 -0.141246 -0.575875 -0.131892 -1.303389 0.957662 -0.255933 1.000085 0.877067 0.711572 0.550852 -0.302179 -0.764078 -0.177717 0.755000 0.560243 0.962447 -0.530521 -1.195477 -0.345139 -0.348702 0.3706 0.7851 0.2318 0.9980 0.9794 0.8425 0.7722 0.8898 0.5745 0.8971 0.2151 0.3557 0.8020 0.3355 0.3964 0.4893 0.5911 0.7673 0.4585 0.8617 0.4637 0.5848 0.3534 0.6047 0.2533 0.7355 0.7329 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.670422 0.011265 0.163441 0.347270 38.17308 1.017090 0.507586 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.103460 0.164370 -0.558654 0.581339 -0.146469 3.056707 i Kiểm định tự tƣợng quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.013080 Prob F(1,32) 0.016343 Prob Chi-Square(1) 0.9097 0.8983 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 04/18/16 Time: 04:02 Sample: 2006Q1 2015Q4 Included observations: 40 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CR DA IR LA LNTA NII RESID(-1) -0.074698 0.001583 8.74E-05 -0.002099 0.000734 -0.000853 0.011162 -0.020948 10.50986 0.105258 0.010868 1.062369 0.099737 0.555868 1.105635 0.183166 -0.007107 0.015036 0.008046 -0.001976 0.007355 -0.001534 0.010096 -0.114368 0.9944 0.9881 0.9936 0.9984 0.9942 0.9988 0.9920 0.9097 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.000409 -0.218252 0.359544 4.136695 -11.37789 0.001869 1.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -7.96E-15 0.325749 0.968895 1.306671 1.091024 1.999193 ... nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Chương 4: Đánh giá kết lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ VIỆT LÊ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. .. trạng lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 .30 2.2.1 Kết lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi