Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về DN nông nghiệp trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng x
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chư Sê là huyện miền núi của tỉnh Gia Lai có tổng diện tích đất tựnhiên 64.296 ha, trong đó đất nông nghiệp 34.467 ha, chiếm 53,6%, đất chưasử dụng 8.160 ha, chiếm 12,6%, với trên 80% số lao động là nông dân, trongđó hơn 85% là người dân tộc thiểu số.
Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới,trong kinh tế nông nghiệp, ngoài các hình thức tổ chức sản xuất vốn có nhưhộ gia đình, hợp tác xã và trang trại, trên địa bàn huyện Chư Sê còn xuất hiệnhình thức doanh nghiệp (DN) sản xuất nông nghiệp Hiện toàn huyện đã có 12DN nông nghiệp, trong đó có 4 DN nhà nước, 5 DN tư nhân và 3 DN cổ phần.Hiện nay, các DN nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa, để trở thành Công tytrách nhiệm hữu hạn 1 thành viên Đây là các DN nông nghiệp có quy mô đấtđai tương đối lớn, được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật khá tốt, có hướngchuyên môn hóa rõ và áp dụng phương pháp công nghiệp Có điều kiện kếthợp với công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ Các DN nông nghiệptrên địa bàn đã sử dụng 19.900 ha đất sản xuất và thu hút 3.517 lao động
Việc phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian quađã đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng Các DN nông nghiệp đãvà đang là động lực cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Sự pháttriển các DN đã tạo ra những tiền đề cần thiết để sử dụng hợp lí các điều kiệntự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, tạo điều kiện để đưa vào khai thácvà sử dụng các nguồn lực cho nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệpngày càng dựa nhiều hơn vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ mới đểcó năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn Nông nghiệp được phát triểngắn với quá trình đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, đa dạng hóa câytrồng, vật nuôi, phát triển nghề rừng, tạo thêm việc làm và thu nhập cho bà
Trang 2con nông dân Các DN nông nghiệp còn tạo ra môi trường để thực hiện việcliên kết 4 nhà (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) cho pháttriển nông nghiệp Tạo thuận lợi hơn để thu hút đầu tư của các DN, các thànhphần kinh tế để phát triển các ngành nghề, phát triển công nghiệp chế biến vàdịch vụ, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiềusâu và xây dựng nông thôn mới, hoạt động của các DN nông nghiệp ở huyệnChư Sê còn tồn tại không ít nhưng hạn chế, bất cập Nổi lên là, các DN nôngnghiệp nhà nước vẫn chưa được đổi mới là mấy; hiện đang chuyển đổi môhình tổ chức vẫn còn rất nhiều khó khăn, đa số công nhân là đồng bào dân tộcthiểu số không có vốn đầu tư thêm khi nhận khoán, không có khả năng muacổ phần, trong lúc đất để sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, việc làmở nông thôn ngày càng khó khăn Các DN tư nhân và DN cổ phần sản xuấtphân tán, nhỏ lẻ, thiếu qui hoạch gắn kết với hoạt động kinh tế - xã hội củađịa phương, còn mang tính tự phát; đời sống và thu nhập của người lao độngtrong doanh nghiệp không ổn định, mang tính thời vụ Việc SX hàng hóa chỉmới là sơ chế, bán nguyên liệu thô là chủ yếu nên thu được mức lợi nhuận rấtthấp, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh Nông sản chế biến là một trong nhữngsản phẩm mũi nhọn của Chư Sê, nhưng sức cạnh tranh vẫn còn thấp và chưaphát huy được lợi thế, cũng như chưa đổi mới cách thức sản xuất Chư Sêđang đứng trước mâu thuẫn giữa năng lực và hiệu quả kinh doanh nôngnghiệp còn thấp, chưa tương xứng với nhiều tiềm năng và lợi thế về tự nhiêntrên địa bàn
Để góp phần làm rõ thực trạng của các DN nông nghiệp, đề xuấtphương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển đúng hướng, có hiệu quả, làmột cán bộ có nhiều năm làm công tác tổ chức, quản lý trên địa bàn, tôi lựa
chọn đề tài: "Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnhGia Lai" để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính
trị
Trang 32 Tình hình nghiên cứu đề tài
Phát triển DN nông nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm tìmkiếm những hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, tích cực, phù hợp để ngườinông dân tham gia tự giác, có hiệu quả, sớm thoát khỏi tình trạng sản xuấtnhỏ lẻ, tự phát từ nhiều năm nay Nó đã được một số nhà khoa học và hoạchđịnh chính sách ở nước ta quan tâm nghiên cứu Dưới đây là những công trìnhtiêu biểu đã được công bố về vấn đề này.
- Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam, của Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, NXB Chính trị quốc gia phát hành năm 2002;
- Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, do TS Nguyễn Từ chủ
biên, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2002;
- Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long, do Phạm Ngọc Thạch chủ
biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2002;
- Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, của TS Đặng
Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, NXB Thống kê, Hà Nội 2002;
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, con đường và bước
đi, Đề tài KX-02-07 do GS,TS Nguyễn Kế Tuấn, trường Đại học Kinh tế quốc
dân làm chủ nhiệm, năm 2007;
- Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, do PGS.TS
Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia
Lai, Đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị của Hoàng
Nguyễn Trí Dương bảo vệ tại Học viện chính trị - hành chính quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, 2003.
Trang 4Các đề tài này đã hướng nghiên cứu vào con đường công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đánh giá kết quả thực hiện chính sáchphát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước; đổi mới cơ chếquản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn; giải quyết vấn đề nông nghiệp ViệtNam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; và có công trình nghiên cứu vềphát triển nông nghiệp tại một số vùng trọng điểm hay tại một tỉnh, thành phốtrong nước Đây là những tài liệu không trực tiếp nghiên cứu vấn đề DNSXNN, nhưng rất bổ ích cho nghiên cứu vấn đề phát triển DN nông nghiệpcủa đề tài.
Ngoài ra, trên một số diễn đàn còn có những bài viết về DN nông
nghiệp Chẳng hạn, trên các trang webstile như Phát triển doanh nghiệp nông
nghiệp công nghệ cao, http://hangviet.vtv.vn, 15/03/2010; Doanh nghiệp nhànước ngành nông nghiệp gặp khó, của Hồng Ngọc,
http://www.thesaigontimes.vn (Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online), 17/3/2010;
Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, của Hải Anh,
http://www.pcworld.com.vn (Thế giới vi tính), 9/4/2010; Chỉ 14% doanh
nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thôn, của Quang Thiện,
http://tuoitre.vn/, 20/08/2008; Quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa,http://www.maivoo.com/, 06/05/2010; Mô hình liên kết giữa nông dân và
doanh nghiệp, http://www.doanhchi.com (Diễn đàn dành cho doanh nhân),
4/05/2010; Doanh nghiệp nông nghiệp trước thềm hội nhập WTO, của Đinh
Thị Kim Phượng, http://www.ipsard.gov.vn (Viện chính sách và chiến lượcphát triển NN, NT), 10/11/2006 v.v…
Các bài viết này đã hướng nghiên cứu vào phát triển các DN nôngnghiệp như hỗ trợ DN, chỉ báo những thách thức mà các DN nông nghiệpphải đối mặt khi Việt Nam gia nhập WTO, giải pháp thúc đẩy phát triểnDN… Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là những công trình nghiên cứu một cáchcó hệ thống về phát triển các DN nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyệnChư Sê tỉnh Gia Lai nói riêng Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu
Trang 5của học viên là không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố Đâylà một đề tài mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách không chỉ đối vớiphát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Chư Sê, mà còn đối với cáchuyện, tỉnh trong cả nước trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Xác định cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động củacác DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê thuộc tỉnh Gia Lai trong thờigian gần đây để hoàn thiện việc hoạch định chính sách phát triển mạnh mẽ vàcó hiệu quả nhằm phát huy vai trò của chúng trong quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về DN nông nghiệp trong điều kiệnphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nêu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động các DN nông nghiệptrên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướngvà giải pháp nhằm phát triển bền vững loại DN này đáp ứng yêu cầu đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các DN được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp bao gồmDN nhà nước, DN tư nhân, công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp (cà phê,cao su, hồ tiêu).
Trang 75 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận:
Đề tài luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảngcộng sản Việt Nam Đồng thời, tiếp cận đối tượng nghiên cứu trên quan điểmkinh tế thị trường được xây dựng bởi tinh hoa trí tuệ của nhân loại trong kinhtế học hiện đại.
-5.2 Cơ sở thực tiễn:
Đề tài dựa trên thực tiễn phát triển các DN nông nghiệp trên địa bànhuyện Chư Sê để nghiên cứu; đồng thời có nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệmcủa một địa phương có hoàn cảnh tương đồng ở trong và ngoài nước về pháttriển loại hình DN này trên các thông tin thu nhận được để huyện Chư Sê cóthể tham khảo
Đề tài có kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu đã được côngbố có liên quan đến chủ đề phát triển các DN nông nghiệp của các địa phươngtrong nước, các ý tưởng có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của huyện ChưSê tỉnh Gia Lai
5.3 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tếchính trị Mác - Lênin, của kinh tế học về nền kinh tế thị trường, trong đó coitrọng sử dụng các phương pháp: khảo sát thực tiễn, báo cáo chuyên đề của cácđịa phương, doanh nghiệp và các cơ quan quản lý có liên quan; phương phápphân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và tổng kết thực tiễn.
6 Đóng góp khoa học của luận văn
- Góp phần làm rõ và cung cấp những căn cứ khoa học về phát triểnDN nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trang 8- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần vào việc hoàn thiệnchính sách cho phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê đápứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinhtế tri thức ở nước ta trong những năm tới
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Trang 9Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆPNÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện của nền kinh tế thịtrường ở nước ta hiện nay đòi hỏi phải có một lực lượng doanh nghiệp sảnxuất nông nghiệp (DN SXNN) mạnh làm trụ cột Để có lực lượng đó, mộttrong những vấn đề đặt ra là phải tìm được cơ chế và phương thức tổ chức DNSXNN có hiệu quả
1.1.1.Khái niệm và tính quy luật hình thành, phát triểndoanh nghiệp nông nghiệp
Để hiểu khái niệm DNNN, trước hết cần phải bắt đầu từ cái chung, đó
là khái niệm Doanh nghiệp
Chúng ta biết rằng, nền kinh tế quốc dân được cấu thành bởi hàng vạnDN sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho sản xuất và đời sốngcủa xã hội Có những tổ chức kinh doanh quy mô lớn, sử dụng hàng ngàncông nhân, sản xuất hàng loạt sản phẩm Nhưng cũng có những tổ chức kinhtế chỉ là một cửa hàng tạp hóa, quầy bán bánh kẹo qui mô nhỏ, chỉ thuê mộtvài lao động do một cá nhân hay hộ gia đình sở hữu Những tổ chức đó, dùlớn hay nhỏ, khi tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trường, theo luậtDN đều có chung một tên gọi là DN
DN là một khái niệm được khởi nguồn từ tiếng Pháp "Entreprendre",có nghĩa là "đảm nhận" hay "hoạt động" Theo nhiều sách báo, DN (Firm) là
tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
Trang 10ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh.
Dưới góc độ kinh tế học, DN là một đơn vị kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội nhằm đạt lợi nhuận tối đa và hiệuquả kinh tế cao nhất DN chính là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt độngkinh tế theo một kế hoạch nhất định trên thị trường Trên thực tế, DN đượcgọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau như cửa hàng, nhà máy, công ty, hãng,tổng công ty
Theo định nghĩa của Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11năm 2005 của Việt Nam, DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụsở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là phương thức hoạt động của DN Đó là việc DN thựchiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường để thulợi nhuận
Ở nước ta, theo Luật DN, DN có các hình thức: công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, DN tư nhân Nếu căn cứ vào qui
mô hoạt động để phân loại DN, thì có DN qui mô lớn, DN qui mô vừa và DN
qui mô nhỏ Ở Việt Nam, theo Điều 3 Nghị định số 90/2001/NÐ-CP củaChính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001, DN doanh nghiệp nhỏ và vừa đượcđịnh nghĩa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theopháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 người Căn cứ vào tình hình kinh tế - xãhội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp,chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn vàlao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên Những DN có vốn đăng ký kinhdoanh lớn hơn và sử dụng nhiều lao động hơn được gọi là DN lớn Tuy nhiên,
Trang 11số DN lớn ở Việt Nam còn tương đối ít Nền kinh tế chủ yếu là DN nhỏ vàvừa Định nghĩa như trên là để Chính phủ có giải pháp hỗ trợ phát triển chocác DN nhỏ và vừa
Nếu căn cứ theo ngành kinh tế - kỹ thuật để phân loại DN, thì có: DN
nông nghiệp, DN công nghiệp và DN dịch vụ Người ta còn có thể chia nhỏmỗi loại DN nêu trên thành các loại DN, ví dụ trong DN sản xuất nông nghiệpcó DN nông nghiệp, DN lâm nghiệp và DN ngư nghiệp theo nghĩa rộng hoặcchia theo nghĩa hẹp thì có: DN trồng trọt và DN chăn nuôi
DNNN là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, tức là một đơn vị hoạtđộng kinh doanh và phân phối của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợptác và phân công lao động xã hội, gồm một số người lao động, được đầu tưvốn, trang bị tư liệu sản xuất để tiến hành hoạt động kinh doanh trong lĩnhvực phù hợp với yêu cầu của thị trường, được Nhà nước quản lý và bảo vệtheo luật định.
DNNN là một hình thức tổ chức cơ sở, tức là tế bào của nền kinh tếquốc dân Nó vừa là chiếc cầu nối liền các khoa học, vừa là nơi thực hiện - ápdụng những thành tựu khoa học về tự nhiên, kinh tế, xã hội và kỹ thuật nôngnghiệp để đạt được các mục tiêu về sản xuất nông sản hàng hóa và dịch vụcho xã hội theo yêu cầu của thị trường, đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận caocho DN và góp phần phát triển tốt môi trường sinh thái cho sự sống.
DNNN là một đơn vị hoạt động kinh doanh và phân phối, tức là nơisáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ, đồng thời là nơi phân phối giá trị củacải và dịch vụ cho các thành viên tương ứng với sự đóng góp sáng tạo ra củacải và dịch vụ
Là một đơn vị hoạt động sản xuất, DNNN hướng vào sử dụng cácnguồn lực tự nhiên như đất, nước, khí hậu và vốn, lao động, công nghệ và tưliệu sản xuất khác được mua vào từ những thị trường khác nhau DN kết hợp
Trang 12những yếu tố đó để tạo ra các hàng nông sản để bán, tức là biến đổi đầu vàothành đầu ra, sao cho có giá trị gia tăng, có lợi nhuận.
1.1.1.2 Tính quy luật hình thành và phát triển DN nông nghiệp.
Sự ra đời và phát triển của DN nông nghiệp không phải là sản phẩmchủ quan duy ý chí của một người hay một tổ chức xã hội nào, mà là kết quảtất yếu của quá trình phát triển phân công lao động xã hội được tác độngmạnh mẽ bởi các cuộc cách mạng công nghiệp và sự phát triển kinh tế thịtrường ngày càng mang tính quốc tế hóa và hội nhập sâu rộng.
Thật vậy, nông nghiệp là hoạt động sản xuất đầu tiên của con người.Khi còn thông qua trồng tỉa lương thực và chăn thả gia súc để lấy sản phẩmsinh sống thì phạm trù ngành sản xuất chưa được lịch sử đặt ra Mãi đến cuộcphân công lao động xã hội lần thứ nhất chăn nuôi được tách khỏi trồng trọt,sự trao đổi giữa các bộ lạc trồng trọt và bộ lạc chăn nuôi còn quá ít ỏi và vẫnthất thường Hai ngành trồng trọt và chăn nuôi mà đúng hơn là chăn thả giasúc đang trong trạng thái mạnh nhất.
Cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, với việc nângcao năng suất lao động, sản xuất lương thực và chăn thả gia súc, kinh nghiệmtích lũy được của mỗi người trong sản xuất, trong việc chế tạo công cụ laođộng, tìm kiếm và chinh phục các cây trồng mới và vật nuôi mới, dần dần cácngành nghề thủ công ra đời và tách thành các hộ độc lập Số cây rau, cây ănquả và các cây công nghiệp, một số gia súc mới, gia cầm được đưa vào sảnxuất thêm trong các gia đình, bổ sung vào nguồn thức ăn của họ, chuẩn bị chocuộc phân công lao động xã hội mới và hình thành các ngành sản xuất khácnhau trong nông nghiệp.
Chỉ mãi tới cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai, công nghiệpmới tách khỏi nông nghiệp và sản xuất, mối quan hệ kinh tế giữa hai ngànhnày dần dần được hình thành và trở nên phổ biến Tuy nhiên, qui mô sản xuất
Trang 13và ý nghĩa kinh tế của các ngành đó còn nhỏ bé và mới chỉ giới hạn trongtừng địa phương, từng vùng kinh tế tự nhiên.
Do tác động của hai lần phân công lao động xã hội, hoạt động sản xuấtngày càng được chuyên môn hóa sâu hơn, có năng suất lao động cao hơn Sựgia tăng của năng suất lao động làm xuất hiện sản phẩm thừa Quan hệ traođổi không chỉ được diễn ra giữa ngành nông nghiệp và ngành công nghiệp,mà còn diễn ra giữa các chủ sản xuất độc lập với nhau không kể đó là chủ củaviệc sản xuất loại sản phẩm gì Nền kinh tế đã có những điều kiện để ra đời vàphát triển sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, đây là giai đoạn đầu, trình độ kinh tếhàng hóa còn sơ khai Về sau, các nhà kinh tế gọi đó là nền kinh tế hàng hóagiản đơn Cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa là sự xuất hiệncác cơ sở sản xuất chuyên môn hóa và các chủ kinh tế độc lập Kinh tế hànghóa giản đơn đã từng tồn tại trong lịch sử qua nhiều thế kỷ, từ khi ra đờiphương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ cho đến giai đoạn cuối của phươngthức sản xuất phong kiến Nhưng do hoạt động sản xuất vẫn dựa vào công cụlao động thủ công với nguồn năng lượng tự nhiên (sức người, sức ngựa, sứcnước, sức gió ), nên năng suất lao động tuy có tăng cao hơn trước, song quimô của các cơ sở sản xuất còn nhỏ bé.
Sự phân công lao động đã tạo ra người lao động chuyên môn hóa vànhững công cụ lao động chuyên dùng Đây lại là điều kiện để người lao độngcải tiến và hoàn thiện công cụ lao động của họ Quá trình này diễn ra liên tục,nó bắt nguồn từ bản chất tính tích cực của con người Quá trình này tất yếuđến một giai đoạn chuyển việc sản xuất dựa vào công cụ lao động thủ cônglên sản xuất bằng máy Công nghiệp hóa được diễn ra
Sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa vừa đòi hỏi nông nghiệpphải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm, nguyên liệu chế biếnvà lao động cho công nghiệp, vừa tạo ra cơ sở hạ tầng, trang bị thêm nhiều cơsở vật chất - kỹ thuật cho nông nghiệp phát triển Chuyên môn hóa sản xuất
Trang 14ngày càng sâu hơn Hình thức tổ chức sản xuất được thay đổi, từ hiệp tác giảnđơn lên công trường thủ công, rồi phát triển thành đại công nghiệp Qui môsản xuất của các tổ chức sản xuất cũng ngày càng lớn hơn Nền kinh tế hànghóa giản đơn chuyển sang nền kinh tế hàng hóa phát triển (hiện nay được gọilà nền kinh tế thị trường).
Với sự kích thích của kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường, với sựtiến bộ của khoa học và công nghệ sản xuất nông nghiệp, các hộ nông dân,các cơ sở sản xuất nông nghiệp đều hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa,gắn với thị trường, gắn với xã hội Nhiều vùng kinh tế tự nhiên chuyển dầnsang tập trung sản xuất các cây, con thích nghi với điều kiện sinh thái củamình và có lợi thế so sánh nhiều hơn so với các vùng khác Trên thị trường,hình thành những vùng nông nghiệp với những doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh hàng hóa lớn và chuyên môn hóa cao.
Nhiều vùng sinh thái do có tài nguyên tiềm ẩn và nhờ tác động củatiến bộ khoa học, kỹ thuật đã bật dậy thành những vùng nông nghiệp chuyênmôn hóa và hàng hóa mới Đồng thời với quá trình hàng hóa hóa và chuyênmôn hóa các cơ sở sản xuất nông nghiệp, các vùng nông nghiệp, thì các ngànhsản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều với nhiềuloại nông phẩm hàng hóa cao cấp với qui mô vượt ra khỏi phạm vi từng vùng,rồi vượt ra khỏi phạm vi một tỉnh, mang tính quốc gia và có loại mang tínhchất quốc tế Các tổ chức kinh tế trong các ngành ngày càng đông hơn với quimô ngày càng lớn hơn, chuyên môn hóa sản xuất sâu hơn.
Gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ngày càng phong phú,đa dạng các ngành kinh tế hàng hóa sinh vật, cây con trong nông nghiệp làquá trình phát triển các tổ chức kinh doanh đa dạng và ngày càng biến đổitheo nhu cầu của xã hội, nhu cầu của thị trường và khả năng tăng lên của conngười trong việc chinh phục và sử dụng các tài nguyên sinh vật và sinh thái từchỗ dễ đến chỗ khó, từ loại dễ đến loại khó, từ chỗ chỉ biết khai thác sử dụng
Trang 15một cách thực dụng vì mục tiêu kinh tế trước mắt đến chỗ sử dụng một cáchhợp lý và khoa học, gắn hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài, gắn lợi íchkinh tế với bảo vệ môi trường sống và cải tạo môi trường sinh thái.
Thực tế các nước trên thế giới và trong nước ta cho thấy quá trình pháttriển các DNNN luôn phản ánh xu hướng phát triển của phân công lao độngxã hội Có thể khái quát tính qui luật của quá trình này như sau:
-Từ các DNNN (trồng trọt và chăn nuôi) mở ra các DN lâm nghiệp vàngư nghiệp, những ngành có giá trị kinh tế cao nhưng việc sản xuất khó khănhơn và đòi hỏi một trình độ cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định và nguồn vốnđầu tư lớn hơn Trong tăng trưởng, tốc độ của các DN lâm nghiệp và ngưnghiệp ngày càng nhanh hơn, còn của nông nghiệp thì ngày càng chậm hơn;theo đó, tỷ trọng giá trị của các DNNN ngày càng nhỏ hơn trong tổng giá trịsản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng).
-Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, khi đầu là phát triển DN trồngtrọt phục vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm ăn uống hàng ngày của conngười Tiếp đến, trên cơ sở phát triển các DN trồng trọt trước hết là sản xuấtthức ăn gia súc, chăn nuôi phát triển nhanh hơn, tỷ trọng của nó lớn dần lênvà đến mức lớn hơn tỷ trọng trồng trọt để đáp ứng nhu cầu ăn ngày càng ngonhơn, đủ dinh dưỡng hơn cho con người và cũng tương ứng với nhu cầu ngàycàng cao của ngành chăn nuôi về kỹ thuật và vốn đầu tư.
-Trên cơ sở phát triển các DN sản xuất lương thực nhất là từ khi vượtquá ngưỡng cửa của nhu cầu lương thực, việc phát triển các DN sản xuất cácloại rau, đậu cao cấp, cây ăn quả và cây công nghiệp được phát triển nhanh vàtrở thành một lĩnh vực kinh doanh lớn Trong đó, có nhiều DN phát triển sảnphẩm trở thành hàng xuất khẩu quan trọng Tỷ trọng của các DN thuộc cácngành đó không ngừng lớn lên và của ngành sản xuất lương thực thì giảmtương ứng.
Trang 16-Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và đời sống củangười dân nâng cao, nhu cầu về ăn, ở, vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ mát củacon người ngày càng tăng lên Do vậy, các DN chuyên sản xuất các loại cây,con làm nguyên liệu món ăn, món đặc sản, sản xuất hoa, cây cảnh, chim, thú,cá cảnh cũng được phát triển nhanh chóng Các DN này đã có đóng góp ngàycàng nhiều và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng lên trong tổng giá trị sản lượngvà thu nhập của nông nghiệp.
Những xu hướng chuyển dịch nêu trên chứng tỏ rằng sự phát triển củaDNNN không phải là một sự ngẫu nhiên, tùy theo ý muốn chủ quan của conngười, mà là một quá trình phát triển hợp qui luật, ngày càng hợp lý, tiến bộvà văn minh hơn
1.1.2.Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp
Tuy là một đơn vị tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh trênthị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận, nhưng DNNN có những điểm khácbiệt so với DN công nghiệp và DN dịch vụ Cụ thể là:
-Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của DNNN
Để hoạt động, mọi DN đều phải sử dụng các nguồn lực đầu vào là cácyếu tố sản xuất gồm sức lao động và tư liệu sản xuất (kinh tế học hiện nay gọilà lao động, tài nguyên thiên nhiên, tư bản và công nghệ cần thiết cho sảnxuất) Điểm đặc trưng trong hoạt động của DNNN là bộ phận nguồn lựckhông thể thiếu được và có vai trò hết sức quan trọng là tài nguyên thiênnhiên Trước hết đó là tài nguyên đất và nước cho sản xuất nông nghiệp; tiếpđến là tài nguyên sinh vật cụ thể (cây, con cụ thể)
Với trình độ công nghệ như hiện nay, không có đất thì không thể trồngcấy hoặc chăn nuôi với qui mô lớn như sản xuất hàng hóa được Nếu các DNthuộc các ngành công nghiệp và dịch vụ muốn tiến hành sản xuất chỉ cần mộtdiện tích đất không nhiều để có mặt bằng hoạt động, thì DNNN phải cần mộtdiện tích đất tương đối lớn để sản xuất Tuy một số DN công nghiệp cũng có
Trang 17nhu cầu rất lớn về diện tích đất để sản xuất, như DN khai thác khoáng sản,DN khai thác than, DN khai thác cát , nhưng đó là những nguồn đất có điềukiện tự nhiên đặc biệt Nó có thể nằm trong lòng đất Còn với DNNN, nguồnđất được đưa vào sản xuất hầu hết là mặt đất, mặt nước Nó bao gồm nhữngcánh đồng, cánh rừng, ao hồ, sông suối Không có đất thì không thể có sảnxuất nông nghiệp Đất là nguồn lực quan trọng nhất đối với việc sản xuất củanhà nông.
Tài nguyên sinh vật là những cơ thể sống Chỉ trong những điều kiệntự nhiên về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp thì chúng mới phát triển vàcho kết quả Con người không thể bất chấp các điều kiện sống của sinh vậttrong hoạt động sản xuất Do sự phân bố ngẫu nhiên nguồn lực tự nhiên chocác vùng, địa bàn mà việc lựa chọn sản xuất mặt hàng nông nghiệp của cácDN không thể tùy tiện Ở đây, yếu tố lợi thế về tự nhiên là một điều kiện rấtquan trọng để việc sản xuất có được những sản phẩm đặc trưng như có năngsuất cao hơn, có chất lượng tốt hơn, chi phí sản xuất thấp hơn nhưng giá bánlại cao hơn so với cùng loại sản phẩm được sản xuất ở các vùng khác Chẳnghạn, việc DNNN lựa chọn việc trồng cao su, cà phê, hồ tiêu ở tỉnh Gia Lai nóiriêng, các tỉnh ở Tây Nguyên nói chung là hoàn toàn phù hợp, bởi ở đó có lợithế về loại đất bazan rất thích hợp cho sự phát triển của loại cây này, có biênđộ nhiệt ngày và đêm tương đối lớn là điều kiện để cho năng suất và chấtlượng cao hơn so với nếu đưa cây cao su, cà phê, hồ tiêu vào trồng ở các vùngkhác như đồng bằng Bắc Bộ hoặc Nam Bộ
Điều này cho thấy điều kiện tự nhiên với ý nghĩa là một nguồn lực"đầu vào" là một yếu tố tạo sức cạnh tranh của DNNN trên thị trường Nóhoàn toàn khác biệt với nhu cầu nguồn lực đầu vào của DN công nghiệp hayDN dịch vụ Đồng thời, nó cũng làm cho cơ cấu sản xuất các hàng nông sản làrất khác nhau giữa các vùng sinh thái và các địa phương Nếu DNNN khôngthấy được đặc điểm này thì không thể có hiệu quả cao trong kinh doanh nôngnghiệp
Trang 18-Đặc điểm của quá trình sản xuất trong nông nghiệp.
Quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ DN nào cũng đều phải có
các giai đoạn: 1) nghiên cứu thị trường để quyết định lựa chọn sản xuất mặthàng gì; 2) chuẩn bị các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất baogồm vốn, lao động, vật tư, công nghệ, mặt bằng sản xuất ; 3) tổ chức quản lýsản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường với giá thànhthấp để cạnh tranh; 4) tổ chức tiêu thụ sản phẩm, thu tiền về
Trong nghiên cứu về chu chuyển tư bản, C.Mác đã cho thấy quá trìnhsản xuất kinh doanh của các DN trong nền kinh tế được chia ra một cách tổngquát gồm hai giai đoạn: giai đoạn sản xuất và giai đoạn lưu thông; tương ứngvới nó là hai khoảng thời gian: thời gian sản xuất và thời gian lưu thông Thờigian sản xuất được phân chia thành ba thời kỳ: 1) thời kỳ lao động, tức là thờikỳ người lao động tiến hành sản xuất hay người chủ sở hữu nguồn lực sảnxuất tiến hành kết hợp sức lao động thuê được trên thị trường với tư liệu sảnxuất; 2) thời kỳ gián đoạn lao động, hay còn gọi là thời kỳ vật sản xuất chịusự tác động của tự nhiên; và 3) thời kỳ dự trữ sản xuất, vật sản xuất nằm trongkho và sản phẩm chưa đem bán Còn thời gian lưu thông thì có hai khoảnggồm thời gian mua và thời gian bán Những khoảng thời gian này quyết địnhthời gian của một vòng chu chuyển của tư bản, quyết định tốc độ chu chuyểncủa tư bản, mở rộng ra là tốc độ chu chuyển của vốn.
DNNN cũng không nằm ngoài các giai đoạn và thời gian chung đượcnêu trên Song, do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp mà thời kỳ vật sảnxuất chịu sự tác động của tự nhiên phổ biến và kéo dài hơn so với việc sảnxuất kinh doanh của các DN công nghiệp và DN dịch vụ Hoạt động sản xuấtcủa DNNN thường gắn với các dạng tài nguyên sinh vật cụ thể (cây, con).Ngoài hoạt động sản xuất mang thuần túy tính kinh tế - kỹ thuật như các DNthuộc các ngành khác (có lao động mới có sản phẩm), sản xuất nông nghiệpcòn chịu tác động bởi chu kỳ sinh vật Chu kỳ này bao gồm giai đoạn tạo
Trang 19giống; giai đoạn lên mầm, cấy giống, nuôi con giống; giai đoạn sinh vậttrưởng thành; và giai đoạn thu hoạch Các giai đoạn này chịu sự chi phối rấtlớn bởi thời gian, không gian, chất đất sản xuất (thổ nhưỡng) và điều kiện thờitiết, khí hậu Tức là sản xuất nông nghiệp có tính chất thời vụ Nói cách khác,thời gian vật sản xuất chịu sự tác động của tự nhiên là tương đối dài Ngườilao động sau khi cấy giống hoặc nuôi con giống, mặc dù không lao động,nhưng sinh vật vẫn phải có một thời gian nhất định để trưởng thành Thờigian này kéo dài hàng tháng, thậm chí có loại nông sản phải đến cả năm mớicho kết quả Nếu việc quyết định sản xuất không đúng thời vụ thì nhất địnhkhông thể có kết quả, mà nếu có thì năng suất và chất lượng không cao
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh họckể từ giữa thế kỷ XX lại đây, đã tạo ra được những đột phá về giống mới cónăng suất và chất lượng cao hơn, thời gian cho thu hoạch cũng nhanh hơn.Tuy nhiên, không thể "đốt cháy giai đoạn", bất chấp chu kỳ sinh vật để rútngắn đến mức không còn thời gian vật sản xuất chịu sự tác động của tự nhiênnhư hoạt động của một số DN thuộc ngành công nghiệp và dịch vụ.
Thêm vào đó, do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể
sống Chúng phát sinh, phát triển và phát dục theo qui luật sinh học Trong
quá trình sản xuất, chúng luôn luôn yêu cầu những vấn đề kinh tế, tổ chức, kỹthuật và môi trường sống mà người và tự nhiên tác động đến sao cho phù hợp.Do là những cơ thể sống, nên ngoài các hoạt động thông thường như sản xuấtở các ngành khác, người sản xuất còn phải phải nghiên cứu lựa chọn, bảoquản, lai tạo, gây nhân giống; phải theo dõi biến động của thời tiết, khí hậu,thiên tai để có quyết định chăm sóc, bảo vệ và thu hoạch
Đặc điểm này chi phối quá trình sản xuất - kinh doanh của DNNN.Sản xuất nông nghiệp chịu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và thờigian để có sản phẩm nông nghiệp thường phải kéo dài, không hoàn toàn ănkhớp với thời gian sản xuất
Trang 20Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp phần lớn tiến hành ngoài trời, trên
không gian ruộng đất rộng lớn, lao động và tư liệu sản xuất luôn di động,thay đổi theo thời gian và không gian Đặc điểm này có ảnh hưởng lớn đến
việc tổ chức sản xuất, điều khiển sản xuất, kiểm tra, nghiệm thu công việctrong mỗi quá trình lao động để tạo ra sản phẩm cuối cùng trong DNNN Điềunày đòi hỏi người quản lý phải tìm kiếm và hoàn thiện những công nghệ mớinhư khoán công việc, những biện pháp tổ chức - kinh tế cho việc trang bị kỹthuật, định mức, tổ chức lao động và trả công thích hợp để khắc phục nhữngmặt ảnh hưởng đó
-Đặc điểm thị trường của doanh nghiệp nông nghiệp.
Sản xuất thường phải gắn với thị trường, vì thị trường vừa là điều kiệnvừa là môi trường của sản xuất kinh doanh hàng hóa Thị trường của DNNNkhông chỉ là những thị trường "đầu vào", mà còn có cả thị trường "đầu ra"
Cũng như các doanh nghiệp khác, thị trường đầu vào của DNNN làcác nguồn lực Tuy nhiên, nguồn nhân lực của DNNN là những người làmnông Họ có hiểu biết nhiều về đặc tính của cây, con để sản xuất một loạinông sản Nhưng do sản xuất nông nghiệp chịu tác động rất lớn bởi điều kiệntự nhiên và chu kỳ sinh vật, tính mùa vụ rõ rệt, nên việc thuê nhân công củaDNNN thường không liên tục trong năm Tuy việc sản xuất của người làmnông nghiệp có một thời kỳ nông nhàn, nhưng khi đến mùa vụ họ lại rất vấtvả với công việc "đồng áng" Do vậy, cung về lao động trên thị trường nàythường bị khan hiếm vào mùa vụ DNNN tương đối khó khăn trong việc thuêmướn nhân công Ví dụ, vụ cà phê, hồ tiêu năm 2010, ở các tỉnh Tây Nguyêntuy mức tiền công thuê lao động rất cao, tới 90.000 - 120.000 đồng/ngày,nhưng những DN trồng cà phê, hồ tiêu vẫn rất khó tìm được người để làmcông việc thu hoạch Điều này, có nguy cơ làm thất thoát rất lớn trong thuhoạch và sau thu hoạch, tác động xấu đến chất lượng sản phẩm và hiệu quảkinh doanh của DNNN.
Trang 21Đầu vào của thị trường này, ngoài nguồn nhân lực, DNNN còn phảicần đến thị trường các yếu tố sản xuất khác như vốn, công nghệ và đặc biệt làthuê đất phù hợp với đối tượng sản xuất của mình Ngoài quan hệ với nhànước trong việc thuê đất sản xuất, DNNN phải quan hệ với các chủ kinh tếkhác như với DN công nghiệp để có kỹ thuật, DN dịch vụ để có giống, vốn vàcác yếu tố sản xuất khác và với nhà khoa học và các tổ chức khác để có, phânbón, thuốc Bảo vệ Thực vật được công nghệ sản xuất và thông tin , dựa vàođó mà quyết định lựa chọn việc sản xuất kinh doanh.
Đầu ra của DNNN là những hàng nông sản Đây là những hàng hóavật thể được tạo ra từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Loại sản phẩm này cóthể là hàng hóa đáp ứng nhu cầu trực tiếp của con người - sử dụng cho ăn,uống, sinh hoạt hàng ngày, hoặc có thể là các hàng hóa phục vụ nhu cầu giántiếp như dùng làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho các DN côngnghiệp chế biến Tuy cũng là sản phẩm hữu hình, nhưng khác với côngnghiệp, sản phẩm nông nghiệp thường là những mặt hàng tươi sống Nếu sinhvật bị chết hoặc không được tươi và thu hoạch không đúng độ chín thì chấtlượng sẽ giảm xuống, thậm chí không thể tiêu dùng, không thể bán được
Hơn thế nữa, do sản xuất có tính thời vụ và phụ thuộc nhiều vào tựnhiên, nhất là các hàng rau, quả, nên khi đến kỳ thu hoạch thì lượng cung lạirất lớn, người sản xuất phải chịu bán với giá rẻ, chi phí nhân công cao Cònkhi có giá cao thì họ lại không có sản phẩm để cung ra trên thị trường Rủi rotrong kinh doanh nông nghiệp nói chung là rất lớn Do tính rủi ro này, nênđầu tư vào sản xuất nông nghiệp có nhiều mạo hiểm so với đầu tư vào cácngành công nghiệp và dịch vụ Không chỉ có ít chủ DN dám đầu tư kinhdoanh nông nghiệp, mà qui mô của các DN cũng thường nhỏ và vừa; ít có DNqui mô lớn Mức rủi ro lại càng lớn hơn khi các DNNN không lường đượcmức sản lượng sản xuất, không tìm được đầu ra, thiếu công nghệ chế biến bảoquản sau thu hoạch và trên thị trường thiếu vắng các DN chế biến nông sản
Trang 22phẩm, do đầu tư lớn nhưng thời gian sử dụng rất ít (theo vụ) nên phải chịukhấu hao nhiều và kéo dài dễ bị lạc hậu công nghệ.
1.1.3.Vai trò của doanh nghiệp nông nghiệp trong phát triểnkinh tế - xã hội trên một địa bàn
DNNN cũng là một lực lượng cung ứng hàng hóa trên thị trường.Nhưng do đặc điểm sản xuất của nó mà hoạt động của DN này đóng vai tròquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội trên một địa bàn, nhất là đối vớikhu vực nông thôn Vai trò của nó được thể hiện:
Thứ nhất, đây là hình thức tổ chức sản xuất mang tính chất chuyênmôn hóa trong nông nghiệp Một DN chỉ có thể sản xuất một hoặc một số loại
cây, con nhất định thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi tổ chức sản xuất đểcung ứng sản phẩm ra thị trường Do chuyên môn hóa sản xuất nên DNNNtạo ra điều kiện để tập trung các nguồn lực vào sản xuất một loại sản phẩm cóhiệu quả hơn so với sản xuất nhỏ lẻ của từng người nông dân ví dụ như chếbiến cà phê ướt, chế biến mũ cao su, hồ tiêu chất lượng cao Một DNNN cóthể sử dụng nhiều lao động chuyên môn hóa, trên một diện tích canh táctương đối lớn; có thể tập trung nguồn vốn và công nghệ cho hoạt động sảnxuất của mình Dó đó, có thể sử dụng chuyên gia chuyên nghiệp vào hoạtđộng quản lý, tạo ra năng suất và hiệu quả cao hơn Sức cạnh tranh về sảnphẩm được tăng lên Điều này góp phần quan trọng vào việc khắc phục tìnhtrạng manh mún, phân tán, tự phát và thua thiệt, giúp nông dân vươn lên sảnxuất hàng hóa
Thứ hai, do chuyên môn hóa sản xuất với qui mô tương đối lớn, nên
DNNN có điều kiện tiếp cận và áp dụng công nghệ sản xuất mới, các giống
cây, con mới Nó không chỉ cho năng suất và hiệu quả cao hơn, mà còn thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát huy lợi thế củavùng Từ đó, làm cho các nguồn lực chung cho sản xuất nông nghiệp của nền
kinh tế được sử dụng có hiệu quả hơn Sự phát triển của DNNN với qui mô
Trang 23ngày càng lớn không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng thị trường trongnước, mà còn thúc đẩy xuất khẩu, qua đó phát huy được lợi thế so sánh về tàinguyên, lao động và truyền thống sản xuất của nền kinh tế trong quan hệ vớicác nước
Ưu thế về năng suất lao động cao của DNNN còn tạo ra điều kiện đểgiải phóng lực lượng lao động nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệpvà dịch vụ Từ đó, thúc đẩy hơn nữa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn DNNN đóng vai trò là đầu tàu trong công nghiệp
hóa nông nghiệp, nông thôn
Thứ ba, DNNN đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế hàng hóatrong nông nghiệp Trong nông nghiệp, chủ thể sản xuất bao gồm hộ nông
dân, các chủ trang trại, hợp tác xã và DNNN Xét trên góc độ tổ chức quản lýsản xuất kinh doanh, thì các trang trại và hợp tác xã có thể được coi làDNNN Những DN này có ưu thế hơn hẳn về vốn, công nghệ, qui mô sảnxuất và phát triển mặt hàng so với các hộ nông dân DNNN là những đơn vịchuyên môn hóa và cung ứng hàng hóa theo nhu cầu thị trường Do chuyênmôn hóa sản xuất và có năng suất lao động cao hơn so với kinh tế hộ, hoạtđộng của DNNN sẽ đưa lại hiệu quả cao hơn Nhờ đó, nó có thể tồn tại vàphát triển trong cơ chế thị trường; có thể trở thành lực lượng đi đầu đóng vaitrò động lực cho phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp
Thứ tư, sự phát triển của DNNN sẽ tạo ra điều kiện để tăng thu nhậpcho xã hội và xây dựng nông thôn mới Nhờ hình thức tổ chức sản xuất này,
việc làm của người lao động ổn định hơn, có thu nhập cao hơn Trong nôngthôn, xuất hiện người công nhân mới - công nhân nông nghiệp Nó không chỉlà nhân tố thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng năng suất lao động, mà còn là nhântố tạo lập tính kỷ luật, tác phong công nghiệp trong sản xuất nông nghiệp.
Sự phát triển của DNNN tạo điều kiện thúc đẩy việc phát triển vàhoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như hệ thống
Trang 24thủy lợi, hệ thống cấp điện, đường giao thụng; thỳc đẩy nhu cầu học hỏi củangười lao động Nhờ đú, thỳc đẩy việc xõy dựng nụng thụn mới.
DNNN cũn là cầu nối quan trọng gúp phần khơi thụng chủ trương,chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước với nụng dõn, gúp phần vào việc xúa đúi,giảm nghốo, cải thiện mức sống của người dõn Nếu DNNN được hoạt độngtốt, thỡ nú cũn là đơn vị cơ sở rất quan trọng trong việc giữ vững ổn định xóhội, bảo vệ quốc phũng và an ninh.
Như vậy, sự phỏt triển của DNNN đúng vai trũ quan trọng trong phỏttriển kinh tế xó hội ở nụng thụn Nhận thức vai trũ này, Nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng nhấn mạnh: "Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nhất làdoanh nghiệp nhỏ và vừa; phỏt triển bền vững cỏc làng nghề"1 Nghị quyết số26-NQ/TW, ngày 5 thỏng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương khúa X của Đảng về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn cũn nờu:"Tiếp tục tổng kết, đổi mới và xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế, hỡnh thức tổchức sản xuất cú hiệu quả ở nụng thụn Cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triểncỏc mối liờn kết giữa hộ nụng dõn với cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ chứckhoa học, hiệp hội ngành hàng và thị trường tiờu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinhtế hộ phỏt triển theo hướng gia trại, trang trại cú quy mụ phự hợp, sản xuấthàng húa lớn" "Tạo mụi trường thuận lợi để hỡnh thành và phỏt triển mạnhcỏc loại hỡnh doanh nghiệp nụng thụn".
1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP NễNG NGHIỆP
Sự phát triển của DNNN chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, nh nguồnvốn và tín dụng, khoa học và công nghệ sản xuất, sản phẩm và thị trờng, kếtcấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, trình độ của ngời lao động, năng lựcquản lý v.v Dới đây sẽ làm rõ các nhân tố chủ yếu đặc trng gắn với sản xuấtnông nghiệp của DN.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, tr 194.
Trang 251.2.1.Điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp
Tài nguyên thiên nhiên gồm ruộng đất, mặt nớc, vị trí địa lý, thời tiết,khí hậu là những yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất nông nghiệp vì nóvừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động Tuy tài nguyên thiên nhiênkhông quyết định lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nhng nó là yếu tố quantrọng hàng đầu của ngời làm nông, là yếu tố tạo ra việc làm và của cải trongnông nghiệp.
Thực tế cho thấy ở bất kỳ đâu hay ở một quốc gia nào nếu có nguồn tàinguyên đất đai, mặt nớc, thời tiết, khí hậu thuận lợi thì ở đó sản xuất nôngnghiệp đợc phát triển ở đâu đất cằn, nếu không biết tìm ra một loại cây, conthích hợp thì không thể có hoạt động sản xuất nông nghiệp, mà nếu có thìnăng suất, chất lợng và hiệu quả không cao Đất đai là nhân tố tự nhiên có tácđộng mạnh đến sự lựa chọn việc sản xuất của DNNN Những loại đất phù hợpvới trồng cây lơng thực, cây công nghiệp hoặc để chăn nuôi, nếu có một diệntích lớn sẽ là điều kiện thuận lợi để phát triển loại cây, con đó và tiếp theo đólà sự phát triển nhà máy chế biến sản phẩm của nó
Ví dụ, huyện tỉnh Chư Prụng tỉnh Gia Lai do có đất đai, thổ nhỡng phùhợp với cây chè, nên ngay từ năm 1960 đã hình thành một nông trờng trồngchè (một hình thức DN) và sau đó là một nhà máy chế biến chè đen xuất khẩu.Sự có mặt của cơ sở sản xuất này không chỉ thu hút hàng ngàn lao động sở tạimà còn ở các vùng quê khác nh Hng Yên, Thái Bình, Nam Định Nó khôngchỉ làm cho qui mô sản xuất của DNNN tăng lên, mà còn thúc đẩy gia tăngqui mô của các DN có quan hệ Thu nhập của công nhân nông trờng và nhàmáy chè này cao hơn hẳn so với thu nhập của nhân dân địa phơng sản xuấtthuần nông, trồng lúa và hoa màu
Ngoài sự phù hợp, độ màu mỡ của đất đai cũng có tác động mạnh đếnnăng suất cây trồng, vật nuôi Vì vậy, nó tác động trực tiếp đến việc nâng caosức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của DN.
Trang 26Bên cạnh đất đai, địa hình là nhân tố quan trọng tác động đến hoạtđộng của DNNN Địa hình là điều kiện do sự phân bổ ngẫu nhiên của tự nhiêncho mỗi vùng Nó tạo ra cho DN những khả năng lựa chọn để phát triển loạivật nuôi, cây trồng Mỗi một dạng địa hình sẽ cho một lựa chọn nhất định Địahình miền núi thờng chỉ phù hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng cây côngnghiệp và chăn nuôi gia súc Địa hình đồng bằng lại phù hợp với việc trồnglúa, hoa màu và chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm Địa hình đa dạng thờng tạođiều kiện cho một DNNN sản xuất đa canh, nhng thờng với quy mô nhỏ Địahình đồng nhất thì phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp độc canh nhng cóthể với quy mô lớn Những đặc điểm này sẽ quy định phơng hớng sản xuất, cơcấu và chất lợng hàng nông sản của mỗi DNNN.
Trong điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý là một nhân tố có ảnh hởngmạnh đến sản xuất nông nghiệp Vị trí địa lý của một địa phơng đã tạo ra choDNNN hoạt động tại địa phơng đó những thuận lợi hoặc những khó khăn nhấtđịnh Đối với những địa phơng nằm ở cùng sâu, vùng xa, hạ tầng cơ sở thờngthấp kém, giao thông đi lại khó khăn, thì lực cản cho phát triển DN sẽ lớn ởnhững vùng nh thế, hoạt động kinh tế của ngời nông dân còn mang nhiều yếutố tự cung tự cấp, kinh tế hàng hoá phát triển khó khăn, vì thế DN rất khó tìmđợc nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình DNphải thuê nhân công từ nơi khác đến, do đó có thể làm tăng chi phí sản xuất, vìphải bảo đảm cả chỗ ở và sinh hoạt cho ngời lao động Việc phát triển DNNNsẽ gặp khó khăn Do tính chất tự cấp, tự túc còn nhiều, nên thu nhập của ngờidân không cao, sức mua thấp Điều này không chỉ cản trở phát triển DN khitìm kiếm các nguồn lực đầu vào cho mình mà còn khó khăn cho DN khi tiêuthụ sản phẩm đầu ra
Ngợc lại, nếu địa phơng nằm ở một vị trí thuận tiện cho việc giaothông thì hoạt động sản xuất kinh doanh của DN có nhiều cơ hội phát triển.DN không chỉ khai thác đợc thị trờng tại chỗ mà còn có điều kiện thu hút cácnguồn lực từ bên ngoài đễ dàng, dễ tiếp xúc và ứng dụng những tiến bộ khoa
Trang 27học, công nghệ vào sản xuất Điều kiện thông thơng tốt sẽ tạo điều kiện chohoạt động kinh doanh của DN thuận lợi hơn, tìm kiếm nguồn lực sản xuấtnhanh hơn và tiêu thụ sản phẩm cũng đợc nhanh hơn Việc sản xuất của DNkhông chỉ cung ứng cho các nhu cầu hàng nông sản của địa phơng, mà cònbán ra thị trờng bên ngoài Đây là điều kiện để DN tìm ra lợi thế và mở rộngqui mô sản xuất kinh doanh
Ngoài tài nguyên đất đai, tài nguyên khoáng sản là một yếu tố tiềmnăng để DNNN có thể đa dạng hóa sản xuất, kết hợp sản xuất nông nghiệp vớisản xuất công nghiệp để tranh thủ thời kỳ lao động nông nhàn, tăng nguồn thucho DN và cho ngời lao động Những vùng có tài nguyên giàu có sẽ có cơ hộiđể phát triển công nghiệp khai thác, chế biến những tài nguyên khoáng sản đó.Sự có mặt của các DN công nghiệp nh vậy sẽ không chỉ góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn theo hớng tiến bộ, mà còn tạo ra cơ hội đểhỗ trợ phát triển của DNNN.
Môi trờng sinh thái cũng trở thành một nguồn lực phát triển mới choDNNN Nó không chỉ tạo ra điều kiện để có một nền nông nghiệp sạch, màcòn là yếu tố tạo cảnh quan thiên nhiên để phát triển một số ngành dịch vụ nhdu lịch, nghỉ dỡng Đây cũng là điều kiện để kết hợp kinh doanh nông nghiệpvới kinh doanh dịch vụ, tạo sự đa dạng hóa hoạt động của DNNN
1.2.2 Tốc độ triển khai công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tốc độ triển khai CNH, HĐH tại địa phơng là một trong những yếu tốcó tác động lớn nhất đến sự phát triển của DNNN Tốc độ CNH, HĐH, nhất làCNH, HĐH nông nghiệp càng nhanh, thì DNNN càng có điều kiện chủ độnghơn trong lựa chọn đối tợng sản xuất, phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầungày càng cao và đa dạng của thị trờng
Tốc độ triển khai CNH, HĐH càng nhanh càng chứng tỏ sự phát triểnnhanh của khoa học và công nghệ, trong đó có sự tiến bộ của công nghệ sinhhọc Điều này mở ra cơ hội cho phát triển các loại vật nuôi, cây trồng có năng
Trang 28suất và chất lợng cao hơn Tính chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệpcủa DN càng sâu hơn, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh cao hơn.Đây là điều kiện rất quan trọng để DNNN mở rộng qui mô sản xuất và thị tr -ờng
Tiến bộ khoa học và công nghệ sẽ tạo ra những phơng tiện, phơngpháp sản xuất mới với những ngời lao động có chuyên môn kỹ thuật cao Đâycũng là điều kiện để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp và làm chohàm lợng công nghệ trong giá trị sản phẩm tăng lên, tăng lợi thế của DN khicạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới
Trang 29Ngày nay, khoa học và công nghệ đang có những bớc phát triển mạnh,khoa học trở thành lực lợng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Việctriển khai phát triển khoa học và công nghệ cũng nh việc tiếp nhận chuyểngiao công nghệ sản xuất tiên tiến từ bên ngoài là một yếu tố rất quan trọngcho phát triển DNNN
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ khụng chỉ tạo ra điều kiện choDNNN phỏt triển loại cõy, con mới, mà cũn thỳc đẩy việc hỡnh thành vựngsản xuất hàng hoỏ tập trung, để DN đầu tư thõm canh, ỏp dụng cỏc giống vàquy trỡnh sản xuất mới cú năng suất, chất lượng cao hơn Sự tiến bộ của khoahọc và cụng nghệ cũn là điều kiện để DNNN chủ động hơn trong việc bố trớlại cơ cấu cõy trồng, mựa vụ và giống để giảm thiệt hại do thiờn tai, dịch bệnhphự hợp với điều kiện của từng vựng.
Thực tế cho thấy, cùng một điều kiện tự nhiên nh nhau, nhng DNNNnào chăm lo phát triển khoa học và công nghệ vào sản xuất hơn thì DN đó cóhiệu quả kinh doanh cao hơn
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ còn mở ra điều kiện để DNNNtiếp cận thị trờng và bạn hàng, tiếp cận nguồn vốn, có thông tin, bán sảnphẩm Các DN công nghiệp có thêm nhiều hơn nhu cầu bảo quản, chế biến, dođó nhu cầu về nguyên liệu của các DN này tăng lên, tạo điều kiện cho mởrộng qui mô sản xuất của nông nghiệp nói chung, DNNN nói riêng.
Túm lại, tốc độ CNH, HĐH cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của DNNN Bởi vậy, Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 thỏng 8 năm2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoỏ X về nụngnghiệp, nụng dõn, nụng thụn đó xỏc định: "Phỏt triển nhanh nghiờn cứu,chuyển giao và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực, tạođột phỏ để hiện đại hoỏ nụng nghiệp, cụng nghiệp hoỏ nụng thụn".
1.2.3 Trình độ phát triển của kinh tế thị trờng
Trang 30Kinh tế thị trờng là kiểu tổ chức sản xuất trong đó toàn bộ quá trìnhsản xuất và tái sản xuất đợc diễn ra trên thị trờng Sản xuất cái gì, nh thế nào,sản xuất cho ai và tiêu dùng cái gì, nh thế nào của các chủ kinh tế đều đợcquyết định trên thị trờng Trong kinh tế thị trờng, thị trờng là trung tâm củatoàn bộ các hoạt động sản xuất và tiêu dùng Có hai loại thị trờng gồm thị tr-ờng các yếu tố sản xuất (đầu vào) và thị trờng sản phẩm (đầu ra) Trong mỗithị trờng trên, lại đợc kết cấu bởi các thị trờng nhỏ hơn, ví dụ trong thị trờngđầu vào, có thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng t liệu sản xuất, thị trờngchứng khoán Trong thị trờng đầu ra, thờng có hai loại là thị trờng hàng hóa(mua và bán các sản phẩm hữu hình) và thị trờng dịch vụ (mua và bán các sảnphẩm vô hình) Các thị trờng này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệthông kinh tế thị trờng Tính đa dạng và đồng bộ của các thị trờng này là điềukiện tối cần thiết cho phát triển DN Hoạt động của DNNN cũng không nằmngoài sự tác động nói trên
Thực tế cho thấy, trình độ phát triển của kinh tế thị trờng càng cao thìcàng có điều kiện hơn cho phát triển DNNN Bởi sự phát triển đó không chỉtạo ra sự linh hoạt cho việc di chuyển các nguồn lực sản xuất, hớng việc sảnxuất vào các sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao hơn, mà còn là môi trờng cạnhtranh của các DN, "sàng lọc" DN Thông qua môi trờng này mà DN tự tìm racơ chế tồn tại và phát triển Việc lựa chọn sản phẩm để sản xuất của DN cótính thiết thực và có hiệu quả kinh tế cao hơn
Sự phát triển của kinh tế thị trờng là điều kiện để DN phát huy tính tựchủ trong sản xuất kinh doanh, bởi vì hoạt động của DN phải tuân theonguyên tắc lời ăn, lỗ chịu, chứ không phải theo cơ chế bao cấp đã từng tồn tạiở nớc ta những năm trớc đây Nhờ đó, hoạt động của các chủ DN năng độngvà tích cực hơn
Sự phát triển của kinh tế thị trờng là điều kiện để DNNN tìm sự liênkết với các DN khác kể cả với DN công nghiệp và dịch vụ, kể cả với các nhà
Trang 31khoa học và đặt ra yêu cầu hoàn thiện chính sách kinh tế của nhà nớc Do đó,hiệu quả hoạt động của DN đợc nâng lên.
Sự phát triển của kinh tế thị trờng còn là nhân tố để DN phát triển sảnphẩm, đổi mới DN Thông qua thị trờng, DN sẽ tìm ra bạn hàng, cung sẽ gặpcầu Cũng thông qua thị trờng mà DNNN tìm ra lợi thế so sánh để phát triểnsản phẩm Qui mô thị trờng càng lớn thì DN càng có điều kiện để mở rộng quimô sản xuất
1.2.4 Trình độ hiện có của ngời lao động và năng lực quản lýdoanh nghiệp
- Trong số các nguồn lực sản xuất, lao động là nhân tố quyết định nhấthoạt động của DN nói chung, DNNN nói riêng Nó là điều kiện để tái tạo, sửdụng và phát triển các nguồn lực còn lại Nguồn lực này đợc nhìn nhận cả haikhía cạnh số lợng và chất lợng lao động Chất lợng nguồn nhân lực đợc thểhiện ở thể lực, trí lực, tính kỷ luật, tính trách nhiệm và lòng nhiệt tình của ngờilao động Để phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, ảnh hởng của yếu tốchất lợng nguồn nhân lực là rất lớn Nếu không dựa trên nền tảng phát triểncao của nguồn nhân lực thì không thể sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuấtcòn lại Thậm chí, thiếu nguồn nhân lực chất lợng cao có thể làm lãng phí, cạnkiệt và huỷ hoại các nguồn lực sản xuất khác.
Trong yếu tố chất lợng nói trên, thì trình độ về chuyên môn kỹ thuật,trình độ tay nghề, mức độ am hiểu của họ về giống vật nuôi, cây trồng, vềcách chăm sóc trong quá trình sản xuất có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạtđộng của DNNN Trình độ của ngời làm nông còn thể hiện ở kinh nghiệm, kỹnăng sản xuất của họ Thực tế cho thấy, những ngời lao động cùng một điềukiện đất đai, con giống nh nhau, nhng ngời lao động nào có trình độ cao hơnthì nhất định sẽ thu đợc năng suất và chất lợng sản phẩm cao hơn; việc sảnxuất nông nghiệp cũng trở nên đơn giản hơn.
Trang 32Trên địa bàn nào có nguồn lao động dồi dào, ngời lao động đợc đàotạo cơ bản phù hợp với yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, thì nơi đó sẽ hấpdẫn các nhà đầu t vào nông nghiệp và DNNN khi sử dụng nguồn nhân lực nàysẽ có sức cạnh tranh lớn hơn so với các DNNN sử dụng lao động giản đơn,thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Năng lực của ngời quản lý là một nhân tố ảnh hởng rất quan trọng
đến việc xây dựng, quản lý, tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của DN Nóthể hiện ở trình độ điều khiển chỉ huy để tác động phối hợp, điều hòa hoạtđộng của những cá nhân, những bộ phận (tức là chỉ huy những con ngời,những đơn vị) trong một quá trình sản xuất hoặc trong những quá trình có liênquan với nhau để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong những điều kiện vàphơng pháp kinh doanh cụ thể
Năng lực này cao hay thấp tùy thuộc vào chủ thể quản lý mà chủ yếulà tri thức, kỹ năng quản lý DN Nếu ngời quản lý nắm vững khoa học về quảntrị DN, tinh thiên văn, có tri thức về đối tợng sản xuất và khoa học khác, thìhoạt động quản lý của ngời đó đối với DNNN sẽ có hiệu quả Ngợc lại, nếuthiếu kiến thức và kinh nghiệm, thì ngời quản lý DN sẽ khó có thể thành công,kết quả hoạt động của DN không đạt đợc mong muốn
Trang 331.2.5 Luật pháp, chính sách của Nhà nớc
Đây là nhân quan trọng hàng đầu nhằm tạo lập môi trờng kinh doanhcũng nh tạo động lực phát triển lâu dài của các DN nói chung, DNNN nóiriêng Theo Ph Ăngghen, "Sự tác động của Nhà nớc vào kinh tế có thể có bacách: a) tác động cùng chiều với kinh tế, thì thúc đẩy kinh tế phát triển; b) tácđộng ngợc chiều với kinh tế, thì kìm hãm kinh tế phát triển; c) ngăn chặn kinhtế phát triển theo hớng này và thúc đẩy kinh tế phát triển theo hớng khác"2.Điều đó có nghĩa là, pháp luật và chính sách kinh tế của Nhà nớc có thể điềukhiển hoạt động của DN, có thể tạo ra điều kiện để DN hoạt động có hiệu quảvà cũng có thể kìm hãm sự phát triển DN nếu pháp luật và chính sách đó bảothủ, trì trệ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN rất cần đến chính sáchkinh tế của Nhà nớc Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, nên mặc dù vềnguyên tắc quản lý nhà nớc là thống nhất chung, nhng mức độ vận dụng phùhợp hay không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng,thậm chí tiểu vùng có tác động rất lớn đối với DNNN
Do qui mô của DNNN chủ yếu là nhỏ và vừa, nên năng lực sản xuấtkinh doanh bị hạn chế, nhất là về vốn Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụcao và thờng gặp nhiều rủi ro do thiên tai Hiệu quả kinh tế thờng thấp, tốc độtăng trởng kinh tế thờng chậm Mức độ đầu t, hỗ trợ, bảo trợ và bảo hiểm củaNhà nớc đối với DN là một nhân tố tác động không nhỏ đến sự phát triển củaDNNN.
2 Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 1994.
Trang 34Chính sách của Nhà nớc về đất đai cũng là một nhân tố để giải phónghoặc kìm hãm việc sử dụng nguồn lực này vào nông nghiệp hay vào các ngànhsản xuất kinh doanh khác Việc Nhà nớc khuyến khích ngời có điều kiện đếnkhai hoang và tổ chức DN ở các vùng đất còn hoang hóa, lấn biển sẽ kíchthích đầu t và tăng trởng sản lợng của DNNN.
Ngoài ra, Nhà nớc còn có các chính sách nh khuyến khích tạo việclàm, chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách giá cả,chính sách giáo dục và đào tạo v.v Các chính sách này cũng có tác động lớnđến sự phát triển của các DN trong nền kinh tế nói chung, DNNN nói riêng
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NễNG NGHIỆPCễNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
Cụng nghệ cao (HighTech) là thuật ngữ đang được sử dụng rộng róitrờn thế giới khụng chỉ trong ngành cụng nghiệp và ngành dịch vụ mà cũn ởngành khoa học nụng nghiệp Hiện cú nhiều nhận thức khỏc nhau về thuậtngữ này Tuy nhiờn, mọi người đều nhất trớ rằng thuật ngữ cụng nghệ caodựng để chỉ một cụng nghệ (technology) hay một kỹ thuật (technique) hiệnđại, tiến tiến được ỏp dụng vào quy trỡnh sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm cúnăng suất, chất lượng cao, giỏ thành hạ.
DNNN cụng nghệ cao là DN hoạt động trong cỏc lĩnh vực: cụng nghệsinh học nụng nghiệp; tạo giống cõy trồng; chế phẩm sinh học phục vụ nụngnghiệp; bảo quản nụng sản; canh tỏc khụng sử dụng đất; hoa, cõy, cỏ cảnh…
Với quyết tõm phỏt triển ngành nụng nghiệp theo hướng hiện đại,Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định mụ hỡnh nụng nghiệp cụng nghệ cao nhằmđịnh hướng và tạo động lực cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trong điềukiện thế giới đang cú nhiều biến đổi về khoa học và cụng nghệ, đang chuyểnmạnh sang nền kinh tế tri thức Chớnh phủ và Bộ nụng nghiệp phỏt triển nụngthụn đó tiến hành thiết lập một số khu nụng nghiệp cụng nghệ cao và đangtriển khai một số mụ hỡnh DNNN cụng nghệ cao phự hợp với điều kiện kinh
Trang 35tế và điều kiện nhân lực ở từng vùng của nước ta Đồng thời, một số địaphương và doanh nghiệp cũng đã tự thành lập các mô hình nông nghiệp côngnghệ cao và đã thu được một số kết quả ban đầu đáng khích lệ Dưới đây làmột số kinh nghiệm ban đầu được rút ra từ thực tiễn tổ chức mô hình DNNNcông nghệ cao ở nước ta hiện nay
1.3.1 Mô hình rau hoa thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)
Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng là thành phố nằm trên vùngTây Nguyên mà huyện Chư Sê (Gia Lai) có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tếvà xã hội tương đồng Thành phố có 40.000 ha, trong đó nông nghiệp: 10.000ha, lâm nghiệp: 30.000 ha, sản xuất rau: 500ha, hoa: 200 ha, chè: 30 ha, càphê: 2000 ha, cây ăn quả: 1000 ha
Mô hình sản xuất rau an toàn 35 ha/500ha canh tác được sản xuất
Về hoa, trồng trong nhà có mái che plastic là 260 ha/650 ha trồng hoa
(như trồng rau cao cấp), trong đó của nông dân là 80ha, sản lượng 200.000cành và xuất khẩu 20.000 cành, tiêu thụ trong nước: 18.000 cành/ngày Lãiròng từ trồng hoa cúc trên 1000m2 đạt 28,0 triệu đồng với công nghệ nhàsáng, 17,9 triệu đồng với công nghệ nhà lưới, 12 triệu đồng với phương thứctruyền thống ngoài trời Công ty trách nhiệm hữu hạn Đà Lạt Hasfarm là môhình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa cao cấp có quy mô 24 hatrong đó có 15 ha nhà kính và 2 ha nhà bằng thép; đạt năng suất 1,8 triệu
Trang 36cành/ha/năm, xuất khẩu 55% (trong đó 90% sang Nhật Bản) tiêu thụ trongnước 45% với 26 đại lý của Công ty
1.3.2 Mô hình rau, hoa, quả, chăn nuôi thủy sản thành phố HàNội
- Mô hình 1.000 ha hoa ở huyện Mê Linh
Mê Linh là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc trước đây Từ 1/8/2008,được chuyển về Hà Nội để trở thành một huyện ngoại thành Huyện Mê Linhcó diện tích 141,6 km2, số dân 187.255 người (năm 2009) Hiện nay, trên địabàn huyện có 3 đơn vị gồm xã Tráng Việt, xã Tiền Phong và thị trấn Mê Linhtổ chức mô hình DN chuyên canh sản xuất hoa với khoảng 1.000 ha chuyểnhẳn sang trồng và cung cấp hoa cho nội thành Hà Nội và các tỉnh trong toànquốc Các công nghệ mới gồm tạo giống tốt, nhà lưới, vườn ươm, kho mátbảo quản, đóng gói hoa trình độ cao
Hiện nay, các DN đã có 10% hoa được xuất khẩu Thành phố Hà Nộiđã phát triển và triển giao công nghệ cho các dự án:
+ Xây dựng 100 trang trại nấm, sản xuất trên 500 tấn/năm ở các xãThanh Lãng, Hương Canh, Thanh Trù, Hợp Thịnh theo mô hình làng nấm,liên hợp trang trại sản xuất nấm
+ Chuyển giao đến hộ nông dân công nghệ bả chuột sinh học BSC,thuốc kích thích sinh trưởng diệp lục tố và công nghệ vi sinh hữu cơ
+ Triển khai dự án rau an toàn với 130 ha ở 16 xã với 9.000 hộ nôngdân, sản xuất 2,5 vạn tấn/năm, với công thức 5 cấm trong rau sạch, 3 chỉ tiêuan toàn (dư lượng N03, thuốc sâu, vi sinh vật gây bệnh).
- Mô hình rau, hoa, quả, chăn nuôi thủy sản
Ngoài mô hình trồng hoa của một số DNNN ở huyện Mê Linh, thànhphố Hà Nội còn có các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mớicó kết quả như: bò sữa Phù Đổng (Gia Lâm), hoa cây cảnh ở Từ Liêm và Tây
Trang 37Hồ, cam bưởi ở Vân Canh (Từ Liêm), thủy sản Đông Mỹ, rau an toàn tạiVĩnh Tuy, Lĩnh Nam, (Thanh Trì), Vân Nội (Đông Anh) Thành phố chủđộng xây dựng các dự án Nông nghiệp công nghệ cao như: mô hình rau, hoachất lượng cao Từ Liêm 16 ha (Trung tâm rau, hoa quả 24 tỷ đồng); mô hìnhnông nghiệp công nghệ cao Nam Hồng (Đông Anh) 30 ha; mô hình nôngnghiệp công nghệ cao Kim Sơn (Gia Lâm) 15 ha Dự án hỗ trợ hạ tầng thủyđặc sản chất lượng cao ở Đông Mỹ (Thanh Trì) 60 ha, 15 tỷ đồng Dự ánTrung tâm chuẩn đoán và trị bệnh động vật của Chi cục Thú y Hà Nội đầu tư5,5 tỷ đồng Trên địa bàn Thành phố đã có một số DN chủ trang trại ứng dụngcông nghệ cao như: trồng hoa lan (Đông Anh) 5 ha, nông - lâm kết hợp ởhuyện Sóc Sơn, thủy sản Yên Sở (Thanh Trì), du lịch sinh thái Sơn Thủy (TừLiêm) Hiện nay, trên địa bàn Thành phố đã có hàng trăm quầy bán rau antoàn, thực phẩm sạch của các DNNN được người mua tin tưởng và thị trườngchấp nhận các DNNN đang tỏ rõ ưu thế hơn hẳn so với kinh tế hộ trong sảnxuất thực phẩm an toàn cung cấp cho thị trường Thủ đô
1.3.3 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ ChíMinh
Thành phố Hồ Chí Minh đã có chủ trương phát triển nông nghiệpcông nghệ cao bằng việc xây dựng một khu nông nghiệp áp dụng các côngnghệ tiên tiến, phát triển DN Chủ trương này xuất phát từ thực tế của Thànhphố, nông nghiệp phát triển manh mún bởi tỷ suất lợi nhuận thấp, thu lãichậm nên không kích thích đầu tư Bài toán vốn, môi trường kinh doanh, côngnghệ, thị trường… luôn là rào cản khó vượt của đa phần các nhà đầu tư nontrẻ trong nông nghiệp Cần phải tạo bước đột phá mới bằng cách cung ứng cácdịch hỗ trợ, thiết lập quan hệ tối ưu để nuôi dưỡng những ý tưởng kinh doanhkhả thi, giải quyết những vướng mắc về vốn, trình diễn các mô hình sản xuấtứng dụng công nghệ cao, đào tạo, huấn luyện cho các chủ DN và người làmnông kỹ thuật tạo giống và canh tác Đây là những việc làm có ý nghĩa thiếtthực nhất để ươm tạo DNNN
Trang 38Tuy đây là hướng đi mới, chỉ có ít địa phương áp dụng, nhưng lãnhđạo Thành phố vẫn quyết tâm chỉ đạo đầu tư để phát triển loại mô hình DNnày Thành phố đã quy hoạch Khu nông nghiệp công nghệ cao diện tích trên88 ha và cấp phép hoạt động cho 5 dự án với tổng vốn đầu tư 220 tỷ đồng.Hoạt động của Trung tâm ươm tạo DN được triển khai tương đối có hiệu quảTừ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thành phố HồChí Minh ngày càng cao hơn Năm 2007 là 15,9%, năm 2008 đạt 3,8% vànăm 2009 là 4,87% Hơn 100 ha đất tại huyện Củ Chi đã được Thành phốchọn để xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao như sau:
- Trồng trọt: trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh (hydroponic), màngdinh dưỡng (deep pond & flooting board technology) và canh tác trên giá thểkhông đất; công nghệ nuôi cấy mô (tissue culture) cho rau, hoa, lan, cây cảnh,cây ăn trái ; ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật (plant regulators)trong điều khiển cây trồng; ứng dụng công nghệ gene; sản xuất nấm và cácchế phẩm vi sinh
- Chăn nuôi thú y: ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi (embryonictechnology) cho bò sữa và bò thịt; sản xuất và bảo quản tinh đông lạnh bò(bull semen); áp dụng công nghệ di truyền để sản xuất vaccine thế hệ mới; ápdụng công nghệ gene để sản xuất chất kích thích sinh trưởng cho động vật;ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để chẩn đoán bệnh và chọn giốnggia súc; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý con giống
- Thủy sản: lai tạo và kích thích sinh sản để sản xuất cá giống và cảitiến chất lượng cá; nuôi trồng tảo đa bào và vi tảo làm thực phẩm và vật liệutrong xử lý môi trường
- Lâm nghiệp: ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống nhanh mộtsố cây lâm nghiệp có chất lượng gỗ tốt, thời gian sinh trưởng ngắn phục vụcho phát triển rừng; nhân giống các loại cây lâm nghiệp có dạng tán và tốc độsinh trưởng phù hợp cho phát triển cây xanh đô thị
Trang 39- Dịch vụ: bảo quản, chế biến nông sản, đóng gói bao bì; cung ứng,tiếp thị các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao
Ngày 5/10/2009, Thành phố thành lập Trung tâm Ươm tạo DN nôngnghiệp công nghệ cao nhằm mục đích khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cánhân hình thành và phát triển DN thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao Trung tâm này thuộc Ban quản lý Khu công nghiệp công nghệ caoThành phố Trung tâm đã có nhiều hoạt động phối hợp với Vườn ươm DNKhoa học - Công nghệ Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh trong việcchuyển giao công nghệ và phát triển DN Nông nghiệp công nghệ cao ở Thànhphố và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long
Trung tâm Ươm tạo DN và các Vườn ươm DN của Thành phố có vaitrò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, tạo lập môi trường tốiưu để nuôi dưỡng các DN mới thành lập dựa trên ý tưởng công nghệ hoặc kếtquả nghiên cứu khoa học để phát triển thành các DN đủ năng lực cạnh tranhtrên thương trường Qua đó nâng cao khả năng sáng tạo, kỹ năng khởi nghiệpthông qua việc hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học của các tổchức, cá nhân
Đến nay, Khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đãtiếp nhận 24 dự án trong và ngoài nước đăng ký đầu tư, trong đó có 9 dự ánthỏa mãn tiêu chí công nghệ cao với diện tích gần 45 ha với tổng vốn đầu tưhơn 292 tỷ đồng Với mục tiêu tạo ra mô hình sản xuất nông nghiệp bằngcông nghệ tiên tiến, từng bước hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, trongnăm 2010, Trung tâm Ươm tạo thuộc Khu nông nghiệp này dự kiến ươm tạothành công từ 7 đến 10 DN trong lĩnh vực tạo giống cây, canh tác trong nhàmàn, sản xuất các chế phẩm sinh học, dược liệu, hoa, cá kiểng.
1.3.4 Mô hình doanh nghiệp công nghệ giống cây trồng, vật nuôicủa các công ty
Trang 40- Mô hình DNNN tại công của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn(Thanh Hóa).
Bí quyết lớn nhất để tạo nên sự thành công của Công ty cổ phần míađường Lam Sơn là sự gắn kết giữa công ty với vùng nguyên liệu, sự gắn kếttổ chức hợp tác ổn định bền vững với sản xuất nông nghiệp, nông thôn vànông dân trong suốt 20 năm qua.
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (tiền thân là Nhà máy đườngLam Sơn) từ năm 1992 đến nay đã liên kết hợp tác với gần 35.000 hộ nôngdân trồng mía trong vùng tổ chức thành công Hiệp hội mía đường Lam Sơn.Đại diện cho người nông dân, người trồng mía và nhà máy đã bầu ra Hộiđồng quản trị của Hiệp hội để điều phối và bảo vệ lợi ích của nông dân, gắnbó trách nhiệm giữa nhà máy sản xuất công nghiệp với nông dân trồng míabán nguyên liệu cho nhà máy, cùng nhau đóng góp vốn để xây dựng Quỹphòng chống rủi ro, hỗ trợ nhau khi gặp thiên tai, hỏa hoạn hoặc khi có biếnđộng thị trường.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã hỗ trợnông dân khai hoang phục hóa mở rộng diện tích trồng mía được hơn 10.000ha và chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiệu quả thấp sang trồng mía được trên5.000 ha, tạo việc làm ổn định cho gần 30.000 lao động Hàng năm, nhà máyđã đầu tư ứng trước cho người trồng mía gần 100 tỷ đồng để nông dân chi phícho cày bừa làm đất, tiền mua giống mía, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vàmột phần tiền nhân công.
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuậtthâm canh mía cho nông dân và trích một phần lợi nhuận hỗ trợ các địaphương trồng mía xây dựng trường học, trạm xá
Thành công của Công ty càng được khẳng định khi Công ty trở thànhđơn vị đầu tiên trong ngành mía đường thực hiện bán cổ phần cho nông dân.Hiện đang có tới hơn 1.000 hộ trồng mía là cổ đông có cổ phần tại Công ty