Phương hướng phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ đến năm 2015 và tầm nhỡn

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 88 - 94)

8 Trang trái Hũa IaCrin

3.1.2.Phương hướng phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ đến năm 2015 và tầm nhỡn

địa bàn huyện Chư Sờ đến năm 2015 và tầm nhỡn 2020

Xuất phỏt từ bối cảnh trong nước và quốc tế, từ chủ trương phỏt triển kinh tế - xĩ hội của tỉnh Gia Lai và của huyện Chư Sờ trong thời gian tới, phương hướng phỏt triển DNNN trờn địa bàn huyện Chư Sờ sẽ là: tăng nhanh số lượng DNNN, coi trọng phỏt triển theo chiều sõu, coi trọng vai trũ thị trường và nhà nước trong điều tiết hoạt động của DN và phải lấy hiệu quả kinh tế - xĩ hội làm tiờu chuẩn phỏt triển DNNN.

3.1.2.1. Tăng nhanh số lượng, mở rộng quy mụ DN và coi trọng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo chiều sõu.

Theo những phõn tớch tớnh toỏn thỡ ở nước ta hiện nay, cứ 57 ngàn người dõn sống ở khu vực nụng thụn mới cú một DNNN, trong khi trờn cả nước cứ trờn 700 người đĩ cú một DN. Hiện trạng DNNN ở huyện Chư Sờ cũng khụng nằm ngồi tỡnh trạng này. Sự thiếu vắng lực lượng đụng đảo doanh nhõn trong kinh doanh nụng nghiệp là một cản trở khụng nhỏ đến phỏt

triển kinh tế hàng húa trong nụng thụn, cản trở tiến trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Sự thiếu vắng này là nguyờn nhõn sinh ra độc quyền trong sản xuất nụng nghiệp. Khi đú, nhà kinh doanh chỉ dựa vào vị thế độc quyền mà sản xuất để thu lợi nhuận, tớnh năng động trong lựa chọn sản phẩm và cụng nghệ để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của họ do đú sẽ bị thui chột.

Điều này nghĩa là, số lượng DN trong một ngành hay một lĩnh vực đủ lớn là một điều kiện quan trọng để mở rộng lực lượng trong việc khai thỏc, phỏt huy cỏc nguồn lực của ngành, lĩnh vực kinh tế đú cho đầu tư phỏt triển. Đồng thời, đõy cũn là mụi trường để ngăn ngừa và chống độc quyền, thỳc đẩy cạnh tranh của cỏc DN, để cỏc chủ kinh tế năng động hơn trong việc lựa chọn quy mụ sản xuất, tỡm kiếm cụng nghệ mới, cỏch quản lý mới cú hiệu quả cao hơn. Việc tăng số lượng cỏc DNNN phải được gắn với tăng quy mụ sản xuất của từng DN. Bởi vỡ, sản xuất nụng nghiệp cú nhiều rủi ro hơn so với sản xuất kinh doanh ở cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Nếu một DNNN khụng đủ lớn, tức là phải sử dụng cụng nghệ cũ, lạc hậu, khụng cú điều kiện đổi mới, tỡm kiếm đối tượng sản xuất mới cú chất lượng cao hơn, thỡ chi phớ sản xuất cao hơn và chất lượng sản phẩm sẽ kộm hơn, sức cạnh tranh yếu hơn, do vậy khú đứng vững trong cơ chế thị trường. Do đặc thự hoạt động sản xuất nụng nghiệp núi chung ở Việt Nam hiện nay cũn ở trỡnh độ thấp, mức độ cơ khớ húa và tự động húa và sử dụng cụng nghệ sản xuất mới chưa cao, nờn tỷ trọng giỏ trị của lao động được sử dụng để ra một đơn vị sản phẩm chắc chắn cũn ở mức cao. Nếu một DNNN quy mụ nhỏ thỡ sẽ khụng cú được điều kiện ỏp dụng cụng nghệ mới, khụng cú điều kiện sản xuất những sản phẩm nụng nghiệp chất lượng cao, sạch và an tồn và cũng khụng thể đa dạng húa sản phẩm để vượt qua những rủi ro cú thể vấp phải. Bởi vậy, việc tăng nhanh quy mụ hoạt động của DNNN là rất cần thiết. Điều này nghĩa là, tăng nhanh cả về số lượng và quy mụ cỏc DNNN phải được coi là một phương hướng phỏt triển DN khụng chỉ riờng ở trờn địa bàn huyện Chư Sờ mà cũn trong phạm vi tồn

bộ nền kinh tế quốc dõn. Phải coi đú là một phương hướng để lựa chọn giải phỏp phỏt triển DNNN.

Thờm vào đú, do nền kinh tế của nước ta đang ngày càng hội nhập sõu hơn vào cỏc quan hệ kinh tế quốc tế, sản xuất nụng nghiệp khụng nằm ngồi xu hướng trờn. Thỏch thức trong cạnh tranh quốc tế đũi hỏi nụng nghiệp nước ta phải vươn lờn. Mặc dự sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn, nhưng những nhõn tố do con người tạo ra để cú sản phẩm nụng nghiệp thỡ lại cú lợi thế ngày càng được coi trọng hơn so với lợi thế do tự nhiờn ban tặng.

Thực tế ở huyện Chư Sờ và cỏc địa phương khỏc ở nước ta cho thấy, nụng nghiệp phỏt triển manh mỳn là nguyờn nhõn của sức cạnh tranh yếu, tỷ suất lợi nhuận thấp, thu lĩi chậm nờn khụng kớch thớch đầu tư. Bài toỏn vốn, mụi trường kinh doanh, cụng nghệ, thị trường… luụn là rào cản khú vượt của đa phần cỏc nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh nụng nghiệp ở nước ta. Lời giải cho sự mất cõn đối, những yếu kộm, tụt hậu của ngành nụng nghiệp Việt Nam bấy lõu nay phải là phỏt triển một nền nụng nghiệp hiện đại coi trọng chiều sõu (năng suất, chất lượng và hiệu quả). Nhu cầu thực tế bức thiết của ngành nụng nghiệp là đũi hỏi được phỏt triển trong quy trỡnh cụng nghệ hiện đại. Điều này lại đặc biệt đối với cỏc DNNN vỡ đõy là lực lượng cực kỳ quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp. Do tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta khụng thể phỏt triển nụng nghiệp quảng canh, khai thỏc, triệt phỏ nguồn lực mà tự nhiờn ban tặng như đĩ từng diễn ra bấy lõu nay.

Cần phỏt triển một nền nụng nghiệp hiện đại mà hướng chủ yếu là phỏt triển theo chiều sõu. Hướng phỏt triển này khụng chỉ đơn thuần là làm tăng sức cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường cả trong nước và quốc tế, mà hơn nữa phải coi đõy là giải phỏp bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, phỏt triển nụng nghiệp theo hướng hiện đại và bền vững ở Việt Nam trong nhiều năm tới. Đõy cũn là hướng để chỳng ta cựng với cỏc

nước trờn thế giới trờn con đường tỡm kiếm giải phỏp để tiến hành một cuộc cỏch mạng mới trong lĩnh vực sinh học mà cuộc cỏch mạng xanh diễn ra từ những năm 60 thế kỷ XX đĩ tới ngưỡng khụng thể đỏp ứng nhu cầu mới của xĩ hội.

3.1.2.2. Coi trọng vai trũ của thị trường và nhà nước trong quỏ trỡnh vận hành sự phỏt triển của DN nụng nghiệp.

Cú nhiều cơ chế vận hành sự hoạt động của cỏc DN trong nền kinh tế núi chung, DNNN núi riờng. Đú là cơ chế thị trường (Bàn tay vụ hỡnh), vai trũ kinh tế của nhà nước (bàn tay hữu hỡnh) và cơ chế kết hợp giữa thị trường và nhà nước (hai bàn tay). Thực tế ở cỏc nước đi trước và ở nước ta cho thấy, trong cỏc cơ chế trờn thỡ cơ chế kinh tế kết hợp giữa thị trường và nhà nước cú nhiều ưu điểm nổi trội. Nú hiện đang được hầu hết cỏc nước khụng phõn biệt nước phỏt triển hay đang phỏt triển ỏp dụng trong quản lý, vận hành nền kinh tế thị trường.

Cụng cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đĩ được tiến hành từ những năm 80 thế kỷ XX lại đõy thực chất là chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Trong cơ chế này, nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế và nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh được hoạt động, cạnh tranh lành mạnh là động lực của sự phỏt triển. Sự chuyển đổi đú tất yếu được diễn ra trong tất cả cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn, kể cả trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp của cỏc chủ thể. Việc phỏt triển cỏc DNNN ở huyện Chư Sờ trong thời gian tới cũng tất yếu phải theo phương hướng này.

Mục tiờu của phương hướng này vừa để bảo đảm cho cỏc DNNN năng động, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa hướng sự hoạt động đú theo cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xĩ hội nhà nước đĩ lựa chọn.

Do cú nhiều nguồn lực và lợi thế về điều kiện tự nhiờn, để phỏt triển sản xuất theo chiều sõu, trong những năm tới, nụng nghiệp của Chư Sờ phải

cú sự tăng trưởng tương đối cao, phải chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn và hiện đại hơn. Tuy tớnh đến nay, tổng diện tớch gieo trồng tồn huyện đĩ đạt 41.632 ha gồm cỏc cõy trồng cú thế mạnh như cà phờ 10.987 ha, hồ tiờu 3.536 ha, cao su 11.625,6 ha, lỳa nước 4.693 ha…, tổng sản lượng lương thực (cõy cú hạt) đạt 44.112 tấn, sản lượng cà phờ nhõn đạt 20.000 tấn, hồ tiờu đạt 15.000 tấn, cao su mủ khụ đạt 14.400 tấn, duy trỡ ổn định vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, chăn nuụi tăng trưởng cả quy mụ và chất lượng với tổng đàn gia sỳc 78.973 con, nhất là phỏt triển cỏc trang trại nuụi bũ thịt, nhưng mới chỉ chỳ trọng nhiều hơn vào sản xuất quảng canh, năng suất thấp.

Trong 5 năm tới, Chư Sờ phải phấn đấu để trở thành vựng động lực phớa Nam của tỉnh Gia Lai với tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh qũn hàng năm đạt 14,2%, trong đú ngành nụng nghiệp đạt 11,7%/năm, tổng giỏ trị sản xuất đạt 2.473 tỷ đồng, thu nhập bỡnh qũn đầu người đạt 35 triệu đồng/ người/năm. Phải coi trọng chuyển dịch cơ cấu để phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng húa cú quy mụ tập trung, nõng cao năng suất và chất lượng của nhúm nụng sản chủ lực của huyện, tăng hiệu quả đầu tư sản xuất và tăng giỏ trị thu nhập trờn một đơn vị diện tớch. Phải xõy dựng một nền nụng nghiệp đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới, trờn cơ sở phỏt huy những sản phẩm cú lợi thế so sỏnh như cà phờ, hồ tiờu, cao su. Phải tiếp tục quảng bỏ thương hiệu hồ tiờu Chư Sờ ra thị trường thế giới và khẩn trương tạo dựng thương hiệu cà phờ Chư Sờ chất lượng cao, bền vững.

Để thực hiện yờu cầu này, mặc dự cơ chế thị trường cú vai trũ rất quan trọng trong việc lựa chọn, phõn bố linh hoạt nguồn lực và chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhưng cũng khụng vỡ thế mà để mặc cho tỏc động tự phỏt của thị trường trong phỏt triển DNNN. Thực tế tại huyện Chư Sờ và nhiều địa phương khỏc trong cả nước đĩ cho thấy bài học phải trả giỏ đắt khi trồng loại cõy này, phỏ bỏ loại cõy kia do tỏc động của giỏ cả. Điều này nghĩa là, đồng thời với coi trọng cơ chế tự điều tiết của thị trường (thực chất là coi trọng cỏc quy luật kinh tế khỏch quan), trong phương hướng phỏt triển cỏc DNNN ở

huyện Chư Sờ cần coi trọng vai trũ kinh tế của nhà nước. Vai trũ kinh tế của nhà nước khụng chỉ là sự định hướng phỏt triển của DNNN, mà cũn là nhõn tố tạo mụi trường và hỗ trợ cho sự tồn tại và phỏt triển của DN. Vai trũ đú cũn bảo đảm mục tiờu xĩ hội chủ nghĩa trong quỏ trỡnh hoạt động của DN. Tất nhiờn, vai trũ đú chỉ thật sự phỏt huy tỏc dụng khi cú sự tụn trọng và kết hợp với vai trũ thị trường và hoạt động của bộ mỏy nhà nước núi chung, của hệ thống chớnh quyền cỏc cấp núi riờng cú hiệu lực và hiệu quả, phỏp luật phải nghiờm minh.

3.1.2.3. Lấy hiệu quả kinh tế - xĩ hội làm thước đo sự phỏt triển DN.

Hiệu quả kinh tế - xĩ hội là một phương hướng phỏt triển của nền kinh tế nước ta hiện nay, đồng thời cũng chớnh là mục tiờu định hướng trong phỏt triển DNNN. Núi đến hiệu quả kinh tế - xĩ hội là núi đến một hoạt động khụng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế đơn thuần, mà cũn đưa lại hiệu quả về mặt xĩ hội theo cựng một chiều hướng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển DNNN, hiệu quả kinh tế - xĩ hội được thể hiện ở hiệu quả kinh doanh của cỏc DN kộo theo sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nụng nghiệp và của nền kinh tế theo hướng hiện đại, nõng cao mức sống của người lao động, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, phỏt triển bền vững và gúp phần thỳc đẩy tiến bộ xĩ hội. Khi xem xột hiệu quả kinh tế - xĩ hội của phỏt triển DNNN trờn địa bàn một huyện, phải tớnh đến cỏc chi phớ và kết quả khụng chỉ của bản thõn DNNN mà cũn của tất cả cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế trong huyện đú, kể cả của nhà nước và của người dõn.

Theo quan điểm này, việc phỏt triển DNNN phải bảo đảm DN cú mức lợi nhuận ngày một tăng lờn, thu nhập và mức sống của người lao động tăng, sản phẩm của DN phải cú chất lượng, bảo đảm vệ sinh, an tồn; việc sản xuất phải thõn thiện với mụi trường sinh thỏi, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, DN cú đúng gúp tớch cực trong nghĩa vụ với Nhà nước; đồng thời, cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp được chuyển dịch theo hướng tiến bộ, sử dụng ngày càng

nhiều khoa học, cụng nghệ mới vào sản xuất. Trong quỏ trỡnh đú, DN phải gúp phần tớch cực trong tạo việc làm cho người lao động để cựng với cỏc DN và cỏc tổ chức kinh tế xĩ hội khỏc hàng năm giải quyết việc làm cho 2.500 lao động theo chủ trương của Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ huyện Chư Sờ vạch ra; tỷ lệ nghốo từ 12,9% hiện nay được giảm xuống cũn 3% vào năm 2015. Bảo đảm gúp phần tớch cực vào xõy dựng nụng thụn mới, xõy dựng ở cỏc cụm xĩ, thị trấn, tạo ra bộ mặt nụng thụn, đụ thị ngày càng khang trang; quốc phũng, an ninh được giữ vững, trật tự an tồn xĩ hội được đảm bảo.

Hiệu quả kinh tế - xĩ hội trong phỏt triển DNNN khụng chỉ phải được coi trọng trong trước mắt mà cũn cả trong lõu dài. Phải coi đú là một phương hướng như bảo đảm cho DN phỏt triển bền vững.

Theo nhiều dự bỏo thỡ cơ hội kinh doanh đối với cỏc DNNN Việt Nam trong thời gian tới là rất thuận lợi vỡ giỏ cả và nhu cầu sử dụng nụng sản trờn thế giới đều cú xu hướng tăng lờn. Điều này thể hiện rất rừ ở cỏc sản phẩm nụng sản chiến lược của Việt Nam như gạo, cà phờ, cao su, hạt điều hạt tiờu và thủy hải sản. Do vậy, để thực hiện phương hướng phỏt triển trờn, mỗi DN núi riờng và mỗi địa phương núi chung phải rất coi trọng việc tỡm ra giải phỏp tốt nhất cho sự phỏt triển loại DN này.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 88 - 94)