Những tiềm năng và lợi thế của huyện Chư Sờ trong phỏt triển nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 43 - 52)

2 Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 1994.

2.1.1.Những tiềm năng và lợi thế của huyện Chư Sờ trong phỏt triển nụng nghiệp

triển nụng nghiệp

2.1.1.1. Tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiờn

Chư Sờ là một huyện phớa nam của tỉnh Gia Lai, cú vị trớ địa lý phớa bắc giỏp huyện MangYang, phớa nam giỏp tỉnh Đak Lak, phớa đụng giỏp huyện A Jun Pa và phớa tõy giỏp huyện Chư Pụng.

Huyện Chư Sờ cú diện tớch đất tự nhiờn trờn 135 ngàn ha, trong đú đất nụng - lõm nghiệp là 103 ngàn ha, đất phi nụng nghiệp là 11 ngàn ha và đất chưa sử dụng khoảng 21 ngàn ha. Tài nguyờn đất của Chư Sờ được kiến tạo bởi 3 nhúm đỏ mẹ là đỏ macma acid, đỏ macma kiềm và trung tớnh và nhúm đỏ sột và biến chất. Nhúm macma kiềm và trung tớnh cú trữ lượng lớn nhất, chiếm 58,6% diện tớch tồn huyện. Đõy là loại đất bazan cú tầng đất dày trờn 80 cm, cú màu nõu đỏ và nõu thẫm, hàm lượng mựn khỏ cao, màu mỡ. Đất đỏ bazan được coi là nguồn tài nguyờn lớn nhất và quan trọng nhất đối với sự phỏt triển cỏc đơn vị sản xuất nụng nghiệp núi chung, DNNN núi riờng trờn địa bàn. Diện tớch nguồn đất này chiếm trờn 82% tổng diện tớch đất tự nhiờn tồn huyện. Thổ nhưỡng đất cú nhiều nguyờn tố vi lượng rất thớch hợp với loại cõy cụng nghiệp dài ngày cú giỏ trị kinh tế cao, cõy lương thực và cõy ăn quả.

Về điều kiện địa hỡnh, Chư Sờ nằm trờn dải Cao nguyờn Pleiku kộo dài xuống phớa nam, ở độ cao 750-800 m so với mực nước biển. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng, độ dốc trung bỡnh <7%. Độ ẩm trung bỡnh 80%; chờnh nhiệt độ ngày và đờm từ 80C đến 120C.

Khớ hậu ở Chư Sờ thuộc vựng nhiệt đới giú mựa cao nguyờn, vựng khớ hậu phớa tõy, ỏ vựng khớ hậu phớa nam và nằm trọn trong vựng khớ hậu thung

lũng sụng Ba và phụ lưu sụng Srờpụk. Giống như cỏc tỉnh Tõy Nguyờn khỏc, trờn địa bàn huyện Chư Sờ mỗi năm đều cú hai mựa rừ rệt là là mựa mưa và mựa khụ. Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 11 sang thỏng 4 năm sau; thời gian cũn lại trong năm là mựa mưa.

Nhiệt độ trung bỡnh trong năm là 21,80C; mức cao tuyệt đối là 35,50C vào thỏng tư và mức thấp tuyệt đối là 8,70C vào thỏng 12. Tổng số giờ nắng bỡnh qũn trong năm là 2.567,6 giờ. Mựa mưa cú 130 - 180 giờ nắng/ thỏng, mựa khụ cú 260-270 giờ nắng và cao nhất là vào cỏc thỏng 1,2,3 với mức bỡnh qũn 285 giờ nắng /thỏng.

Lượng mưa ở Chư Sờ tương đối thấp so với mức chung của tồn tỉnh Gia Lai (2.228,3 mm). Theo trạm đo A Yun Hạ (là trạm thủy văn đúng tại huyện Chư Sờ), trong thời gian gần đõy lượng mưa bỡnh qũn hàng năm trờn địa bàn Chư Sờ là 1.787,0 mm. Tuy cú thấp hơn mức chung của tỉnh, nhưng lượng mưa này vẫn thường xuyờn cao hơn một số huyện lõn cận như A Yun Pa và An Khờ (1.200-1.600 mm). Độ ẩm bỡnh qũn là 82,2%, thấp nhất vào thỏng 3 (70,8%) và cao nhất vào thỏng 8 (92,6%). Lượng bốc hơi bỡnh qũn là 1.024,9 mm/năm; trong đú cao nhất vào thỏng 4 (830,1 mm) và thấp nhất vào thỏng 8 (30,7 mm).

Chư Sờ cú hai luồng giú chớnh là giú mựa đụng bắc và giú mựa tõy nam. Giú mựa đụng bắc xuất hiện vào mựa mưa với tần suất xuất hiện là 70%, thường vào cỏc thỏng 11, 12 và thỏng 1 năm sau. Giú mựa tõy nam xuất hiện vào mựa khụ với tần suất xuất hiện là 30%, thịnh hành vào thỏng 5 đến thỏng 10. Tốc độ giú trung bỡnh 3,3 m/s trong mựa khụ ở những khu vực cú địa hỡnh cao nguyờn, bề mặt thoỏng. Nếu cú ảnh hưởng của ỏp thấp nhiệt đới hoặc bĩo thỡ tốc độ giú lờn tới 15-20 m/s, cú lỳc cao nhất tới 30 m/s.

Về điều kiện thủy văn, cú thể phõn chia thành 3 lưu vực: 1) Lưu vực phớa đụng Quốc lộ 14 và bắc Quốc lộ 25, cú cỏc sụng suối chớnh. Trong đú, sụng A Yun là sụng lớn nhất chảy theo hướng bắc - nam, qua địa phận cỏc xĩ

A Yun và H Bụng, chiều dài 46 km, đổ về hồ A Yun Hạ. Suối Ia Rong dài 17 km, suối Ia Pett dài 38 km, suối Ia Hring dài 24,5 km. Cỏc con suối này đều chảy theo hướng tõy bắc - đụng nam và đổ về sụng A Yun. 2) Lưu vực phớa động Quốc lộ 14 và nam Quốc lộ 25 gồm cỏc nhành suối chớnh: Ia Pan dài 29 km và Ia Rong dài 18,5 km. Hai suối này chảy theo hướng tõy bắc - động nam, chảy tiếp qua địa phận huyện A Yun Pa, rồi đổ ra sụng Ba. 3) Lưu vực phớa tõy Quốc lộ 14 và nam Quốc lộ 25 gồm sụng Ia Loup chảy theo hướng bắc nam và một phần theo hướng đụng bắc - tõy nam dài 48 km. Sụng này cú hai: Ia Ko (24 km) và Ia Lốp (19,5 km) đều chảy theo hướng bắc nam đổ ra sụng Ea Hleo. Suối Ia Pong (12,5 km) và Ia Lụ (16,5 km) đều chảy theo hướng đụng - tõy rồi đổ ra sụng Ia Hleo. Một phần ranh giới phớa tõy giỏp với huyện Chư Prụng là suối Ia Glai chạy theo hướng bắc - nam dài 16 km. Riờng ranh giới phớa nam giỏp với huyện Ea Hleo (Đăk Lăk là sụng Ea Hleo chảy theo hướng đụng - tõy dài 42 km.

Ngồi cỏc sụng suối trờn, Chư Sờ cũn cú rất nhiều suối nhỏnh, tạo thành mạng lưới sụng suối khỏ dày đặc phõn bố đều trờn địa bàn tồn huyện. Mật độ bỡnh qũn độ dài sụng suối khoảng 0,5 km / km2.

Hiện nay, đĩ cú nhiều dũng suối được đắp đập ngăn nước phục vụ sản xuất và đời sống. Nguồn nước đang sử dụng trờn địa bàn huyện được cung cấp từ cỏc hồ và sụng suối cú tổng lượng khoảng 500 triệu m3. Trong đú, hồ A Yun Hạ 253 triệu m3, cỏc hồ tự nhiờn và nhõn tạo khỏc cung cấp khoảng 100 triệu m3 và sụng suối 147 triệu m3. Đõy là nguồn tài nguyờn nước rất quan trọng để vận chuyển, dự trữ và cung cấp nước duy trỡ cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dõn cư trong huyện.

Do Chư Sờ nằm trờn địa hỡnh cao nguyờn và bỡnh nguyờn, bề mặt thoỏng, độ dốc thấp, nờn sụng suối ở đõy thường nụng và hẹp. Do thực vật chủ yếu là cõy rụng lỏ, nờn khả năng điều tiết nước của rừng kộm. Cỏc sụng suối ở vựng này thường tắc nghẽn dũng chảy hoặc cũn lượng nước khụng

đỏng kể vào mựa khụ. Chỉ cú sụng A Yun là bắt nguồn từ huyện Mang Yang với lưu vực lớn, nờn cú độ sõu hơn, dũng chảy mạnh hơn. Sụng này đĩ được ngăn đập A Yun Hạ để phục vụ cho tưới tiờu 13.500 ha ruộng nước của vựng A Yun Pa. Lưu lượng dũng chảy của sụng này bỡnh qũn 56,3 m3/s, vào mựa cạn chỉ khoảng 11,2 m3/s, cũn mựa mưa 188 m3/s chiếm 75% lượng dũng chảy cả năm và cú kốm theo lũ. Phõn bố dũng chảy trờn bề mặt đối với vựng nỳi và sơn nguyờn bỡnh qũn 60-70 lớt/s/km2; cũn đối với địa hỡnh cao nguyờn và vựng trũng bỡnh qũn 15-20 lớt/s/km2. Dũng chảy bề mặt của nước cú ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn canh tỏc loại cõy, con trong sản xuất nụng nghiệp ở địa bàn.

Tài nguyờn rừng, tồn huyện cú trờn 61 nghỡn ha đất rừng, chiếm 45,6% tổng diện tớch đất tự nhiờn trờn địa bàn. Rừng ở Chư Sờ chủ yếu là rừng thường xanh (rừng non, rừng nghốo, rừng trung bỡnh và rừng cằn), rừng rụng lỏ (cũn gọi là rừng khộp), rừng trồng với tổng trữ lượng cho khai thỏc khoảng 4.510.133 m3 gỗ. Rừng Chư Sờ hiện cú khoảng 300 lồi, trong đú cú 213 lồi cõy gỗ lớn thuộc về 65 họ thực vật, với nhiều loại cõy gỗ quớ hiếm như trắc mật, cẩm lai, gụ mật, hương tớa, giỏng hương, cà te, cẩm thị, muồng đen. Cú những loại gỗ dựng đúng tàu thuyền, làm cầu cống, tà vẹt như gội nếp, vờn vờn, sao đen, sao xanh, săng lẻ và những loại gỗ khỏc cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng, sản xuất gỗ dỏn, làm diờm, điờu khắc.

Ngồi cỏc loại cõy trờn, rừng Chư Sờ cũn cú một số cõy đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao như gỗ giú, sa nhõn, song mõy và cỏc loại cõy dược liệu khỏc như mĩ tiền, vàng đắng, hồnh đắng, mộc cõu trắng, ngũ gia bỡ, bời lời...

Song song tồn tại với hệ thực vật, trờn địa bàn huyện Chư Sờ cú hệ động vật với khoảng 200 lồi, mật độ khỏ cao, đặc biệt là cú nhiều lồi thỳ múng guốc như bũ rừng, nai, hoẵng, lợn rừng, hổ, khỉ, gấu... Rừng Chư Sờ cú 78 lồi động vật quớ hiếm được ghi sỏch đỏ, trong đú thỳ: 40 lồi (chiếm 51,3% tổng số lồi quớ hiếm của cả nước), chim 21 lồi (chiếm 27,5%), bũ sỏt

14 lồi (17,5%), và ếch nhỏi 3 lồi (3,7%). Trong đú, cú 20 lồi cú nguy cơ bị tiờu diệt, 21 lồi cú nguy cơ sắp bị tiờu diệt, 17 lồi quớ hiếm, 17 lồi bị đe dọa và 3 lồi chưa rừ. Đõy cũng là những điều kiện rất quan trọng để phỏt triển DNNN phục vụ cho việc phục hồi và bảo vệ nguồn tài nguyờn trờn địa bàn.

Với điều kiện tiềm năng về tài nguyờn đất, khớ hậu, độ ẩm và tài nguyờn nước như trờn, ngồi trồng lỳa, trờn địa bàn huyện Chư Sờ cũn cú thể phỏt triển mạnh cõy cụng nghiệp dài ngày như: cao su, cà phờ, hồ tiờu, trồng rừng và phỏt triển cỏc DNNN chuyờn mụn húa trong ngành chăn nuụi, bảo vệ và phục hồi cỏc nguồn động vật quớ hiếm. Đặc biệt, điều kiện tự nhiờn rất thớch hợp cho cõy tiờu sinh trưởng và phỏt triển, cho năng suất và chất lượng cao. Đõy là một lợi thế tự nhiờn rất quan trọng cho sự phỏt triển hàng đặc sản trong kinh tế nụng nghiệp của huyện.

Ngồi lợi thế về điều kiện tự nhiờn cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, huyện Chư Sờ cũn cú tiềm năng tài nguyờn khoỏng sản như than bựn (nằm ở lũng hồ Ia Bang cú trữ lượng lớn dễ khai thỏc), đất sột dựng làm nguyờn liệu để sản xuất phõn bún và vật liệu xõy dựng đỏp ứng cho nhu cầu của địa phương. Nguồn đỏ vụi nằm ở phớa nam Quốc lộ 25 cú trữ lượng khoảng 32 triệu tấn chủ yếu dựng làm vật liệu xõy dựng. Đỏ Granit được phõn bố trờn địa bàn rộng với trữ lượng khoảng 55,4 triệu tấn, cú màu hồng đẹp, dựng làm đỏ ốp lỏt, một số đĩ cú betonit, cao lanh dựng làm xà phũng và chất tẩy.

Tài nguyờn du lịch của huyện, cú thỏc Phỳ Cường nằm cỏch thị trấn Chư Sờ 9 km, rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, cảnh quan; điểm du lịch di tớch Làng Voi và Vua nước ở Nhơn Hũa; hồ A Yun Hạ với diện tớch 3.700 ha cú nỳi bao quanh và những cỏnh rừng thường xanh và bờ đập là cụng trỡnh thủy lợi vào loại lớn của Tõy Nguyờn...

Những tiềm năng về tài nguyờn khoỏng sản và du lịch trờn là những điều kiện thuận lợi để trờn địa bàn huyện Chư Sờ cú thể phỏt triển những DNNN kết hợp với sản xuất phõn bún, vật liệu xõy dựng và kinh doanh du lịch. Từ đú tạo ra hệ thống kinh doanh tổng hợp trờn một địa bàn.

2.1.1.2. Tiềm năng, lợi thế về điều kiện kinh tế và xĩ hội

- Về điều kiện xĩ hội, huyện Chư Sờ được thành lập năm 1981. Khi

mới thành lập, huyện cú 12 xĩ với 53 ngàn người, trờn 70% là đồng bào dõn tộc thiểu số, 80% số hộ đúi nghốo và mự chữ. Đến cuối năm 2009, Chư Sờ đĩ cú trờn 165 ngàn dõn tăng hơn gấp 3 lần khi mới thành lập huyện với 22 xĩ, 2 thị trấn. Để đảm bảo sự quản lý tốt hơn theo hướng phỏt triển bền vững, đầu năm 2010 huyện Chư Sờ chớnh thức cụng bố điều chỉnh địa giới hành chớnh và chia tỏch Chư Sờ thành 2 huyện Chư Sờ và Chư Pưh theo Nghị quyết của Chớnh phủ. Sau khi chia tỏch, số dõn của huyện Chư Sờ cũn 105,1 ngàn người, trờn 24,7 ngàn hộ với 15 xĩ, thị trấn, 176 thụn, làng, tổ dõn phố, bao gồm cỏc dõn tộc Kinh, Ba Na, Jarai..., trong đú tỷ lệ đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm trờn 45,5%.

Mật độ dõn số bỡnh qũn 112 người/ km2 (năm 2009). Số dõn ở Chư Sờ tăng lờn rất nhanh, bỡnh qũn 5 năm gần đõy tăng thờm khoảng 5.000 người/ năm (tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn khoảng 2,0%/năm). Trong số dõn tăng lờn, khụng ớt là từ cỏc nơi khỏc, bỡnh qũn mỗi năm cú khoảng 2.000 người chủ yếu là cỏc tỉnh phớa bắc hoặc cỏc tỉnh lõn cận đến sinh sống ở Chư Sờ. Số dõn thành thị (thị trấn, thị tứ) chiếm 16,4%, cũn lại 83,6% là số dõn nụng thụn. Số người trong độ tuổi lao động 59.670 người, chiếm 39,4% số dõn. Tỷ lệ dõn số hết tuổi lao động chiếm 6,9% số dõn. Dõn tộc ớt người chiếm trờn 45,5% số dõn, cũn lại dưới 54,5% là người dõn tộc Kinh. Cỏc dõn tộc ớt người ở Chư Sờ gồm cú những người bản xứ như Ja Rai và Barna sinh sống ở cỏc buụn làng, phõn bố rải rỏc khắp trong huyện. Ngồi ra, cũn cú

người ấ đờ, Tày, Thỏi, Hoa, Mường, Nựng, Dao, Ngỏi, Xờ đăng, Chăm, Sỏn dỡu, Thổ... di cư từ cỏc tỉnh khỏc trong vựng và từ phớa bắc vào.

Người Kinh sống chủ yếu ở thị trấn và cỏc tụ điểm dõn cư nằm dọc theo Quốc lộ 14, Quốc lộ 25 và trung tõm cỏc xĩ. Thành phần dõn cư là cỏn bộ và cụng nhõn viờn chức Nhà nước và những người đi xõy dựng kinh tế mới. Từ năm 1997 lại đõy, số người Kinh di cư tự do từ khắp nơi vào Chư Sờ ngày một tăng. Số đụng là làm nụng nghiệp, chủ yếu là trồng cõy cụng nghiệp, chăn nuụi và kết hợp với buụn bỏn. Nhiều người trong số này đĩ giàu lờn khỏ nhanh.

Về trỡnh độ học vấn, tồn huyện cú trờn 350 người cú trỡnh độ đại học, 2.200 người trỡnh độ cao đẳng và trung cấp và 1.700 người là cụng nhõn kỹ thuật. Tỷ lệ số người cú chuyờn mụn kỹ thuật là 7,12% tổng số lao động trờn địa bàn. Đõy là tỷ lệ thấp so với nhiều huyện trong nước và một số huyện thị trong tỉnh. Tức là tập quỏn sinh hoạt, trỡnh độ học vấn và dõn trớ của người dõn Chư Sờ núi chung, nhất là cỏc dõn tộc ớt người cũn thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước đõy, đồng bào sống chủ yếu bằng nghề phỏt rừng làm nương rẫy và thu hỏi lõm sản. Phương thức canh tỏc độc canh, chủ yếu là phỏt, đốt, chọc, tỉa. Cõy trồng chủ yếu là lỳa rẫy, bắp, mỡ, bớ và rau đậu cỏc loại. Ngày nay, nhờ chớnh sỏch định canh, định cư và cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, người dõn đĩ biết làm ruộng nước và trồng cà phờ, hồ tiờu, nhưng canh tỏc nương rẫy vẫn là chủ yếu. Đa số cỏc buụn làng nằm xa đường giao thụng. Đi lại và đời sống của người dõn cú nhiều khú khăn. Trỡnh độ dõn trớ thấp, cũn nhiều phong tục tập quỏn lạc hậu. Tỷ lệ sinh cao, bỡnh qũn mỗi gia đỡnh cú từ 5,3 - 6 nhõn khẩu.

- Về điều kiện kinh tế:

Kết cấu hạ tầng đất đai, tồn huyện cú 44.280,3 ha đất nụng nghiệp,

chiếm 32,8% diện tớch đất tồn huyện. Trong đú, đất sử dụng trồng cõy hàng năm là 15.150,5 ha, chiếm 34,2% đất nụng nghiệp bao gồm đất làm ruộng,

trồng màu, đất nương rẫy và cỏc loại đất trồng cõy hàng năm khỏc. Đất vườn tạp 6.203,9 ha, chiếm 14,0% đất nụng nghiệp bao gồm đất vườn của dõn gắn với đất thổ cư, cú thể sử dụng trồng cỏc loại nụng sản như cà phờ, hồ tiờu, cõy điều, cõy rau màu, cõy ăn quả, đậu đỗ cỏc loại. Đất cõy lõu năm 22.922 ha chiếm 51,8% đất nụng nghiệp, trong đú cú 1,2 vạn ha sử dụng vào trồng cà phờ và 1 vạn ha trồng cao su, chủ yếu là của cỏc DN quốc doanh, cũn cỏc DN nhỏ (tiểu điền) sử dụng diện tớch khụng lớn. Diện tớch đất sử dụng trồng hồ tiờu những năm gần đõy tăng lờn khỏ nhanh, hiện đĩ lờn đến trờn 3.000 ha, chiếm 6,8% diện tớch đất nụng nghiệp tồn huyện. Cũn lại là đất trồng cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc.

Đất lõm nghiệp cú 61, 6 nghỡn ha chiếm 45,6% diện tớch tồn huyện. Trong đú, đất rừng thường xanh 8,6 nghỡn ha, cũn lại là đất rừng rụng lỏ (rừng

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 43 - 52)