Điều kiện tự nhiên cho sản xuất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 25 - 27)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, tr 94.

1.2.1. Điều kiện tự nhiên cho sản xuất nơng nghiệp

Tài nguyên thiên nhiên gồm ruộng đất, mặt nớc, vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu là những yếu tố khơng thể thiếu đợc của sản xuất nơng nghiệp vì nĩ vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. Tuy tài nguyên thiên nhiên khơng quyết định lực lợng sản xuất trong nơng nghiệp, nhng nĩ là yếu tố quan trọng hàng đầu của ngời làm nơng, là yếu tố tạo ra việc làm và của cải trong nơng nghiệp.

Thực tế cho thấy ở bất kỳ đâu hay ở một quốc gia nào nếu cĩ nguồn tài nguyên đất đai, mặt nớc, thời tiết, khí hậu thuận lợi thì ở đĩ sản xuất nơng nghiệp đợc phát triển. ở đâu đất cằn, nếu khơng biết tìm ra một loại cây, con thích hợp thì khơng thể cĩ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, mà nếu cĩ thì năng suất, chất lợng và hiệu quả khơng cao. Đất đai là nhân tố tự nhiên cĩ tác động mạnh đến sự lựa chọn việc sản xuất của DNNN. Những loại đất phù hợp với trồng cây lơng thực, cây cơng nghiệp hoặc để chăn nuơi, nếu cĩ một diện tích lớn sẽ là điều kiện thuận lợi để phát triển loại cây, con đĩ và tiếp theo đĩ là sự phát triển nhà máy chế biến sản phẩm của nĩ.

Ví dụ, huyện tỉnh Chư Prụng tỉnh Gia Lai do cĩ đất đai, thổ nhỡng phù hợp với cây chè, nên ngay từ năm 1960 đã hình thành một nơng trờng trồng chè (một hình thức DN) và sau đĩ là một nhà máy chế biến chè đen xuất khẩu. Sự cĩ mặt của cơ sở sản xuất này khơng chỉ thu hút hàng ngàn lao động sở tại mà cịn ở các vùng quê khác nh Hng Yên, Thái Bình, Nam Định. Nĩ khơng chỉ làm cho qui mơ sản xuất của DNNN tăng lên, mà cịn thúc đẩy gia tăng qui mơ của các DN cĩ quan hệ. Thu nhập của cơng nhân nơng trờng và nhà máy chè này

cao hơn hẳn so với thu nhập của nhân dân địa phơng sản xuất thuần nơng, trồng lúa và hoa màu.

Ngồi sự phù hợp, độ màu mỡ của đất đai cũng cĩ tác động mạnh đến năng suất cây trồng, vật nuơi. Vì vậy, nĩ tác động trực tiếp đến việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của DN.

Bên cạnh đất đai, địa hình là nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động của DNNN. Địa hình là điều kiện do sự phân bổ ngẫu nhiên của tự nhiên cho mỗi vùng. Nĩ tạo ra cho DN những khả năng lựa chọn để phát triển loại vật nuơi, cây trồng. Mỗi một dạng địa hình sẽ cho một lựa chọn nhất định. Địa hình miền núi thờng chỉ phù hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc. Địa hình đồng bằng lại phù hợp với việc trồng lúa, hoa màu và chăn nuơi gia súc nhỏ, gia cầm. Địa hình đa dạng thờng tạo điều kiện cho một DNNN sản xuất đa canh, nhng thờng với quy mơ nhỏ. Địa hình đồng nhất thì phù hợp cho việc phát triển nơng nghiệp độc canh nhng cĩ thể với quy mơ lớn. Những đặc điểm này sẽ quy định phơng hớng sản xuất, cơ cấu và chất lợng hàng nơng sản của mỗi DNNN.

Trong điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý là một nhân tố cĩ ảnh hởng mạnh đến sản xuất nơng nghiệp. Vị trí địa lý của một địa phơng đã tạo ra cho DNNN hoạt động tại địa phơng đĩ những thuận lợi hoặc những khĩ khăn nhất định. Đối với những địa phơng nằm ở cùng sâu, vùng xa, hạ tầng cơ sở thờng thấp kém, giao thơng đi lại khĩ khăn, thì lực cản cho phát triển DN sẽ lớn. ở những vùng nh thế, hoạt động kinh tế của ngời nơng dân cịn mang nhiều yếu tố tự cung tự cấp, kinh tế hàng hố phát triển khĩ khăn, vì thế DN rất khĩ tìm đợc nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. DN phải thuê nhân cơng từ nơi khác đến, do đĩ cĩ thể làm tăng chi phí sản xuất, vì phải bảo đảm cả chỗ ở và sinh hoạt cho ngời lao động. Việc phát triển DNNN sẽ gặp khĩ khăn. Do tính chất tự cấp, tự túc cịn nhiều, nên thu nhập của ngời dân khơng cao, sức mua thấp. Điều này khơng chỉ cản trở phát triển DN khi tìm

kiếm các nguồn lực đầu vào cho mình mà cịn khĩ khăn cho DN khi tiêu thụ sản phẩm đầu ra.

Ngợc lại, nếu địa phơng nằm ở một vị trí thuận tiện cho việc giao thơng thì hoạt động sản xuất kinh doanh của DN cĩ nhiều cơ hội phát triển. DN khơng chỉ khai thác đợc thị trờng tại chỗ mà cịn cĩ điều kiện thu hút các nguồn lực từ bên ngồi đễ dàng, dễ tiếp xúc và ứng dụng những tiến bộ khoa học, cơng nghệ vào sản xuất. Điều kiện thơng thơng tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của DN thuận lợi hơn, tìm kiếm nguồn lực sản xuất nhanh hơn và tiêu thụ sản phẩm cũng đợc nhanh hơn. Việc sản xuất của DN khơng chỉ cung ứng cho các nhu cầu hàng nơng sản của địa phơng, mà cịn bán ra thị trờng bên ngồi. Đây là điều kiện để DN tìm ra lợi thế và mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh.

Ngồi tài nguyên đất đai, tài nguyên khống sản là một yếu tố tiềm năng để DNNN cĩ thể đa dạng hĩa sản xuất, kết hợp sản xuất nơng nghiệp với sản xuất cơng nghiệp để tranh thủ thời kỳ lao động nơng nhàn, tăng nguồn thu cho DN và cho ngời lao động. Những vùng cĩ tài nguyên giàu cĩ sẽ cĩ cơ hội để phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến những tài nguyên khống sản đĩ. Sự cĩ mặt của các DN cơng nghiệp nh vậy sẽ khơng chỉ gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nơng thơn theo hớng tiến bộ, mà cịn tạo ra cơ hội để hỗ trợ phát triển của DNNN.

Mơi trờng sinh thái cũng trở thành một nguồn lực phát triển mới cho DNNN. Nĩ khơng chỉ tạo ra điều kiện để cĩ một nền nơng nghiệp sạch, mà cịn là yếu tố tạo cảnh quan thiên nhiên để phát triển một số ngành dịch vụ nh du lịch, nghỉ dỡng. Đây cũng là điều kiện để kết hợp kinh doanh nơng nghiệp với kinh doanh dịch vụ, tạo sự đa dạng hĩa hoạt động của DNNN.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w