Thành quả đạt được

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 62 - 69)

3 UBND huyện Chư Sờ (2001), Bỏo cỏo tổng thể phỏt triển kinh tế xĩ hội huyện Chư Sờ giai đoạn 2001-2010.

2.2.1.Thành quả đạt được

Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc DNNN ở huyện Chư Sờ từ năm 2005 đến nay đĩ đạt được những kết quả quan trọng trong mở rộng việc khai thỏc và phỏt huy nguồn lực sản xuất trờn địa bàn, phỏt triển kinh tế hàng húa, tạo việc làm và thu nhập cho người dõn địa phương. Đõy cũn là hỡnh thức tổ chức kinh tế cú hiệu quả gúp phần vào đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, xõy dựng nụng thụn mới và gúp phần bảo đảm quốc phũng và an ninh trờn địa bàn một huyện miền nỳi ở Tõy Nguyờn vốn rất phức tạp về an ninh, chớnh trị.

- Khai thỏc và phỏt huy nguồn lực sản xuất trờn địa bàn:

Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc DNNN đĩ tạo ra điều kiện để tập trung cỏc nguồn lực cho sản xuất nụng nghiệp. Nguồn tài nguyờn đất đai và nhõn lực được tập trung và đưa vào sử dụng dưới hỡnh thức kinh doanh trong cỏc DN. Đõy là điều kiện để phỏt triển sản xuất quy mụ lớn.

Bảng 2.1. Diện tớch đất nụng nghiệp và lao động được tập trung trong cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp của Nhà nước ở Chư Sờ (2005-2010)

STT Tờn doanh nghiệp Đất sử dụng (ha) Số lao động sử dụng (người) Tổng số Trong đú DT cà phờ Tổng số Người DT thiểu số 1 Cụng ty cao su Chư Sờ 5.994 - 2.520 986 2 Cụng ty cà phờ Gia Lai

(tại Ia Pỏt thuộc Chư Sờ) 341 341 383 193

3 Cụng ty cao su Mang Yang (tại nụng trường Bờ Ngoong, Chư Sờ)

1.678 12,5 539 272

Tổng số 8.013 353,5 3.442 1.361

Nguồn: Tổng hợp từ cỏc bỏo cỏo sản xuất của Cụng ty cao su Chư Sờ,

Cụng ty cao su Mang Yang và Cụng ty cà phờ Gia Lai từ năm 2005 - 2010.

Trong cỏc DNNN tư nhõn và hợp tỏc xĩ đĩ cú một số đơn vị sử dụng diện tớch đất tương đối lớn. Đơn vị sử dụng từ 20 ha đất trở lờn ở Chư Sờ như DN tư nhõn Phỳc Huy cú 3 trang trại, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Trỳc Khanh cú 2 trang trại, trang trại Tuyết Hội, trang trại Hồng Xũn Hạnh, hợp tỏc xĩ dịch vụ Linh Nga cú 3 trang trại v.v... Cỏc DN này đĩ và đang sử dụng trờn 50 lao động, trong đú phần lớn lao động là người dõn tộc thiểu số làm theo thời vụ. Cỏc lao động làm việc trong cỏc DN đều cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của cụng việc đảm nhiệm.

Nhờ tập trung được nguồn lực đất đai, lao động và do kinh doanh theo phương thức sản xuất hàng húa nờn cỏc DN đĩ cú điều kiện sử dụng cỏc nguồn lực khỏc như tăng quy mụ đầu tư vốn và cụng nghệ, cú điều kiện hơn cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp cũng như đảm bảo mụi trường sinh thỏi.

- Đĩ dựa vào thế mạnh để sản xuất, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và của DN trờn thị trường.

Cỏc DN đĩ biết khai thỏc lợi thế của vựng đất Chư Sờ, hướng vào phỏt triển cỏc sản phẩm nụng nghiệp cú thế mạnh như trồng cõy cao su, cà phờ, nuụi bũ, đặc biệt là trồng hồ tiờu. Trờn địa bàn huyện đĩ xuất hiện những trang trại sản xuất hồ tiờu quy mụ lớn, gúp phần làm nờn thương hiệu Hồ tiờu Chư Sờ nổi tiếng ở trong nước và ở hơn 70 nước trờn thế giới, kể cả những thị trường khú tớnh như thị trường EU và thị trường Mỹ. Tạo ra sản phẩm hàng húa nụng sản xuất khẩu uy tớn thu về ngoại tệ cho đất nước; gúp phần quan trọng để Hồ tiờu Việt Nam ở vị thế số một thế giới; tạo việc làm ổn định đời sống cho hơn 10.000 hộ dõn trực tiếp sản xuất, chế biến Hồ tiờu trờn địa bàn. Hỡnh thức tổ chức sản xuất hồ tiờu chủ yếu là hộ. Trờn địa bàn đĩ cú nhiều hộ trồng hồ tiờu với quy mụ bỡnh qũn một hộ trồng từ 1.000 - 1.500 trụ. Giống tiờu được trồng là cỏc giống đĩ được chọn lọc cú chất lượng và năng suất cao nhất, khỏng bệnh tốt, chế độ phõn tưới nước hợp lý chủ yếu là bún phõn hữu cơ tạo ra cho Hồ tiờu Chư sờ cú một chất lượng độc đỏo. Huyện đĩ hỗ trợ cho cỏc DN trong việc xõy dựng vườn ươm giống thực hiện chọn lọc, để cú đủ giống tốt, giống sạch bệnh, kịp thời cung cấp cho nhõn dõn sản xuất cải tạo vườn tiờu hoặc tỏi canh trờn vườn tiờu đến thời kỳ thanh lý. Cỏc DN đĩ đưa nhanh cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất tiờu, hồn thiện quy trỡnh sản xuất thu hỏi sơ chế biến và bảo quản tại nụng hộ phự hợp với điều kiện sinh thỏi, địa phương bảo đảm cho năng suất cao, chất lượng tốt đảm bảo an tồn về vệ sinh thực phẩm và phỏt triển bền vững.

Trước đõy, do việc sản xuất cũn mang nặng yếu tố tự nhiờn, nờn người dõn chỉ quan tõm ở khõu trồng trọt để cú hạt đem bỏn. Nhưng đến nay, cỏc hộ đĩ nhận thấy tầm quan trọng của sản xuất hàng húa và tỏc động của cạnh tranh trờn thị trường, nờn họ cũn quan tõm đến chế biến sản phẩm. Hầu hết sản lượng tiờu được sơ chế thành tiờu đen ở hộ sản xuất với phương thức truyền thống là phơi nắng trờn sõn xi măng được che chắn, khụng để lẫn tạp

chất và cỏc chất thải động vật. Tuy việc chế biến tiờu sọ vẫn tiến hành tại cỏc hộ, nhưng đĩ được ỏp dụng theo chương trỡnh của Viện khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Miền Nam, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường trong sản xuất, chế biến và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để xuất khẩu.

Cỏc nhà mỏy cú nhiệm vụ thu mua sản phẩm sơ chế từ nụng hộ đưa vào mỏy chế biến gồm cỏc cụng đoạn làm sạch tạp chất, phõn loại kớch cỡ hạt, phõn loại tỷ trọng, rửa và xử lý vi sinh bằng hơi nước để khử cỏc vi sinh vật nhất là vi khuẩn Salmonella, sấy khụ đạt ẩm độ quy định làm nguội, phõn loại sản phẩm lần 2, cõn định lượng và đúng gúi vụ bao tự động theo quy cỏch loại sản phẩm, hỳt chõn khụng và được bảo quản nghiờm ngặt khụng cho cỏc vi khuẩn tỏi xõm nhập. Cỏc DNNN sản xuất hồ tiờu chớnh là lực lượng đi đầu trong kinh doanh loại sản phẩm này, nhờ đú mà đĩ đưa vào sử dụng trờn 3.000 ha đất nụng nghiệp và thu hỳt khoảng 8.000 hộ nụng dõn trờn địa bàn Chư Sờ vào hoạt động này. Sản xuất hồ tiờu ở Chư Sờ đĩ chiếm 6% diện tớch và 17% sản lượng hồ tiờu cả nước vào năm 2010.

Ngồi cỏc trang trại trồng trọt, ở Chư Sờ, cỏc DN và người dõn cũn biết tận dụng thế mạnh của nỳi đồi để lập cỏc trang trại bũ đàn. Đến nay, số lượng trang trại bũ của huyện đĩ chiếm khoảng 50% số trang trại chăn nuụi tồn tỉnh. Trong đú, cú những trang trại lớn như trại bũ của ụng Nguyễn Đỡnh Phỳc, lỳc cao điểm lờn đến 4.000 con và trở thành trang trại bũ tư nhõn lớn nhất tồn quốc.

Việc sản xuất kinh doanh của cỏc DN đĩ chỳ ý coi trọng hơn đến chất lượng sản phẩm và vệ sinh an tồn thực phẩm, coi đõy cũng là một nhõn tố làm tăng sức cạnh tranh của DN trờn thị trường.

Cỏc DN cũn thực hiện đa dạng húa sản phẩm trong hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn, cụng ty cao su Chư Sờ đĩ mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng cao su, phỏt triển kinh doanh du lịch và dịch vụ cao su, xõy dựng thủy điện, cơ khớ phục vụ cụng nghiệp cao su v.v...

Sự phỏt triển của cỏc DNNN đĩ tạo sức lụi cuốn cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh khỏc vào đầu tư phỏt triển; tạo điều kiện ra đời cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, theo đú là sự phỏt triển cụng nghiệp chế biến với cỏc loại cõy chủ lực như cà phờ, hồ tiờu, cao su. Đồng thời thỳc đẩy phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong nội bộ sản xuất nụng nghiệp, giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp và dịch vụ trờn địa bàn.

- Tạo việc làm, thu nhập, đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước.

Như trờn đĩ nờu số lao động được sử dụng vào làm việc tại cỏc DNNN kể cả DN nhà nước và DN ngồi quốc doanh trờn địa bàn Chư Sờ gần 20 ngàn người chiếm 41% lực lượng lao động trờn địa bàn, riờng cỏc nụng trường, cụng ty nhà nước đĩ thu hỳt 3,5 ngàn lao động.

Cỏc DNNN nhà nước tuy chủ yếu hoạt động vỡ mục tiờu xĩ hội, quản lý sử dụng, bảo vệ quỹ đất nụng nghiệp, đất rừng giải quyết việc làm ổn định cho người dõn và làm đầu tàu cho ứng dụng Khoa học Kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện vai trũ " bà đỡ " cho sản xuất nụng nghiệp với nụng dõn đĩ đem lại hiệu quả to lớn khụng chỉ về xĩ hội mà cũn về kinh tế, lợi nhuận ngày càng cao. Khẳng định được vai trũ của DNNN ở địa bàn Tõy Nguyờn núi chung, Chư Sờ núi riờng. Theo số liệu này, thỡ năng suất, sản lượng, tổng doanh thu và lợi nhuận của cỏc DN được tăng lờn theo thời gian. Chẳng hạn, Cụng ty cao su Chư Sờ từ năm 2005 đến nay (2010), năng suất mủ cao su năm thấp nhất là 1,46 tấn mủ/ha (năm 2005), năm cao nhất là 1,8 tấn/ha (năm 2008); sản lượng cao su khai thỏc từ 7.001 tấn năm 2005 lờn 9.000 tấn năm 2010; sản lượng cao su chế biến từ 9.451 tấn năn 2005 tăng lờn 10.800 tấn năm 2010. Mức doanh thu của DN đĩ tăng gấp gần 2,1 lần (từ 191,9 tỷ đồng năm 2005 lờn 439,5 tỷ đồng năm 2010); lợi nhuận tăng 1,5 lần từ 64 tỷ đồng tăng lờn 97,5 tỷ đồng. Riờng năm 2009, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn do khủng hoảng tài chớnh tồn cầu và thiệt hại do bĩo bị đổ gĩy gần 500 ha nhưng Cụng ty vẫn đạt doanh thu 392,2 tỉ đồng, xuất khẩu trực tiếp 5.866 tấn, thu nhập

bỡnh qũn của cỏn bộ cụng nhõn viờn đạt trờn 5,4 triệu đồng/người/ thỏng, nộp ngõn sỏch Nhà nước trờn 24 tỉ đồng (bảng 2.2 và 2.4).

Bảng 2.2. Doanh thu và lợi nhuận của DNNN nhà nước tại huyện Chư Sờ (2005-2010)

Năm Doanh thu (Tỷ đồng)

Lợi nhuận (Tỷ đồng)

Tỷ suất lợi nhuận/ vốn (%) Cụng ty cao su Chư Sờ 2005 191,9 64,0 - 2006 284,1 113,3 - 2007 367,5 120,5 - 2008 409,7 116,7 - 2009 393,4 84.4 - 2010 400,9 96,1 34,7

Cụng ty cà phờ Gia Lai (tại Ia Pỏt trờn địa bàn Chư Sờ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2005 20,4 0,89 45,9 2006 29,7 0,87 39,7 2007 27,2 1,54 46,7 2008 44,1 2,19 45,9 2009 38,8 2,97 32,1 2010 40,8 3,12 33,7

Nguồn: Tổng hợp từ Bỏo cỏo sản xuất của Cụng ty TNHHMTV cao su Chư Sờ 5 năm 2005-2010 và Tổng hợp một số chỉ tiờu thực hiện của Cụng ty cà phờ Gia Lai (2005-2010).

Cỏc DN tư nhõn và hợp tỏc xĩ nụng nghiệp cũng là những cơ sở kinh doanh cú hiệu quả, thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận được tăng lờn. Chẳng hạn, DN tư nhõn Phỳc Huy, năm 2006 cú doanh thu 2 tỷ đồng, đến năm 2009 tăng lờn 2,9 tỷ đồng; lợi nhuận từ 0,5 tỷ đồng tăng lờn 0,7 tỷ đồng trong thời gian trờn (bảng 2.3).

Bảng 2.3. Doanh thu và lợi nhuận của một số DN tư nhõn và hợp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 62 - 69)