1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx

116 491 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chư huyện miền núi của tỉnh Gia Lai có tổng diện tích đất tự nhiên 64.296 ha, trong đó đất nông nghiệp 34.467 ha, chiếm 53,6%, đất chưa sử dụng 8.160 ha, chiếm 12,6%, với trên 80% số lao động là nông dân, trong đó hơn 85% là người dân tộc thiểu số. Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới, trong kinh tế nông nghiệp, ngoài các hình thức tổ chức sản xuất vốn có như hộ gia đình, hợp tác xã và trang trại, trên địa bàn huyện Chư còn xuất hiện hình thức doanh nghiệp (DN) sản xuất nông nghiệp. Hiện toàn huyện đã có 12 DN nông nghiệp, trong đó có 4 DN nhà nước, 5 DN tư nhân và 3 DN cổ phần. Hiện nay, các DN nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa, để trở thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Đây là các DN nông nghiệp có quy mô đất đai tương đối lớn, được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật khá tốt, có hướng chuyên môn hoá rõ và áp dụng phương pháp công nghiệp. Có điều kiện kết hợp với công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ. Các DN nông nghiệp trên địa bàn đã sử dụng 19.900 ha đất sản xuất và thu hút 3.517 lao động. Việc phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian qua đã đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng. Các DN nông nghiệp đã và đang là động lực cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Sự phát triển các DN đã tạo ra những tiền đề cần thiết để sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, tạo điều kiện để đưa vào khai thác và sử dụng các nguồn lực cho nông nghiệp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng dựa nhiều hơn vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ mới để có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn. Nông nghiệp được phát triển gắn với quá trình đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề rừng, tạo thêm việc làm và thu nhập cho bà con nông dân. Các DN nông nghiệp còn tạo ra môi trường để thực hiện việc liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) cho phát triển nông nghiệp. Tạo thuận lợi hơn để thu hút đầu tư của các DN, các thành phần kinh tế để phát triển các ngành nghề, phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và xây dựng nông thôn mới, hoạt động của các DN nông nghiệphuyện Chư còn tồn tại không ít nhưng hạn chế, bất cập. Nổi lên là, các DN nông nghiệp nhà nước vẫn chưa được đổi mới là mấy; hiện đang chuyển đổi mô hình tổ chức vẫn còn rất nhiều khó khăn, đa số công nhân là đồng bào dân tộc thiểu số không có vốn đầu tư thêm khi nhận khoán, không có khả năng mua cổ phần, trong lúc đất để sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, việc làm ở nông thôn ngày càng khó khăn. Các DN tư nhân và DN cổ phần sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, thiếu qui hoạch gắn kết với hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương, còn mang tính tự phát; đời sống và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp không ổn định, mang tính thời vụ. Việc SX hàng hóa chỉ mới là sơ chế, bán nguyên liệu thô là chủ yếu nên thu được mức lợi nhuận rất thấp, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh. Nông sản chế biến là một trong những sản phẩm mũi nhọn của Chư Sê, nhưng sức cạnh tranh vẫn còn thấp và chưa phát huy được lợi thế, cũng như chưa đổi mới cách thức sản xuất. Chư đang đứng trước mâu thuẫn giữa năng lực và hiệu quả kinh doanh nông nghiệp còn thấp, chưa tương xứng với nhiều tiềm năng và lợi thế về tự nhiên trên địa bàn. Để góp phần làm rõ thực trạng của các DN nông nghiệp, đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển đúng hướng, có hiệu quả, là một cán bộ có nhiều năm làm công tác tổ chức, quản lý trên địa bàn, tôi lựa chọn đề tài: “Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển DN nông nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm tìm kiếm những hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, tích cực, phù hợp để người nông dân tham gia tự giác, có hiệu quả, sớm thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tự phát từ nhiều năm nay. Nó đã được một số nhà khoa học và hoạch định chính sách ở nước ta quan tâm nghiên cứu. Dưới đây là những công trình tiêu biểu đã được công bố về vấn đề này. - Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, của Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NXB Chính trị quốc gia phát hành năm 2002; - Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, do TS Nguyễn Từ chủ biên, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2002; - Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long, do Phạm Ngọc Thạch chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2002; - Một số vấn đề về phát triển nông nghiệpnông thôn, của TS Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, NXB Thống kê, Hà Nội 2002; - CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, con đường và bước đi, Đề tài KX- 02-07 do GS,TS Nguyễn Kế Tuấn, trường Đại học Kinh tế quốc dân làm chủ nhiệm, năm 2007; - Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, do PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị của Hoàng Nguyễn Trí Dương bảo vệ tại Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003. Các đề tài này đã hướng nghiên cứu vào con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đánh giá kết quả thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn; giải quyết vấn đề nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; và có công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp tại một số vùng trọng điểm hay tại một tỉnh, thành phố trong nước. Đây là những tài liệu không trực tiếp nghiên cứu vấn đề DN SXNN, nhưng rất bổ ích cho nghiên cứu vấn đề phát triển DN nông nghiệp của đề tài. Ngoài ra, trên một số diễn đàn còn có những bài viết về DN nông nghiệp. Chẳng hạn, trên các trang webstile như Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, http://hangviet.vtv.vn, 15/03/2010; Doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp gặp khó, của Hồng Ngọc, http://www.thesaigontimes.vn (Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online), 17/3/2010; Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, của Hải Anh, http://www.pcworld.com.vn (Thế giới vi tính), 9/4/2010; Chỉ 14% doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thôn, của Quang Thiện, http://tuoitre.vn/, 20/08/2008; Quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, http://www.maivoo.com/, 06/05/2010; Mô hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, http://www.doanhchi.com (Diễn đàn dành cho doanh nhân), 4/05/2010; Doanh nghiệp nông nghiệp trước thềm hội nhập WTO, của Đinh Thị Kim Phượng, http://www.ipsard.gov.vn (Viện chính sách và chiến lược phát triển NN, NT), 10/11/2006 v.v… Các bài viết này đã hướng nghiên cứu vào phát triển các DN nông nghiệp như hỗ trợ DN, chỉ báo những thách thức mà các DN nông nghiệp phải đối mặt khi Việt Nam gia nhập WTO, giải pháp thúc đẩy phát triển DN… Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là những công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về phát triển các DN nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện Chư tỉnh Gia Lai nói riêng. Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu của học viên là không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố. Đây là một đề tài mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách không chỉ đối với phát triền kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Chư Sê, mà còn đối với các huyện, tỉnh trong cả nước trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Xác định cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động của các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư thuộc tỉnh Gia Lai trong thời gian gần đây để hoàn thiện việc hoạch định chính sách phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả nhằm phát huy vai trò của chúng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về DN nông nghiệp trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nêu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển bền vững loại DN này đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các DN được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp bao gồm DN nhà nước, DN tư nhân, công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu). 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Các DN nông nghiệp được thành lập trên địa bàn huyện Chư thuộc tỉnh Gia Lai. - Về thời gian: từ năm 2005 đến nay và hướng phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận: Đề tài luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam. Đồng thời, tiếp cận đối tượng nghiên cứu trên quan điểm kinh tế thị trường được xây dựng bởi tinh hoa trí tuệ của nhân loại trong kinh tế học hiện đại. 5.2. Cơ sở thực tiễn: Đề tài dựa trên thực tiễn phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư để nghiên cứu; đồng thời có nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm của một địa phương có hoàn cảnh tương đồng ở trong và ngoài nước về phát triển loại hình DN này trên các thông tin thu nhận được để huyện Chư có thể tham khảo. Đề tài có kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến chủ đề phát triển các DN nông nghiệp của các địa phương trong nước, các ý tưởng có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của huyện Chư tỉnh Gia Lai. 5.3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin, của kinh tế học về nền kinh tế thị trường, trong đó coi trọng sử dụng các phương pháp: khảo sát thực tiễn, báo cáo chuyên đề của các địa phương, doanh nghiệp và các cơ quan quản lý có liên quan; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và tổng kết thực tiễn. 6. Đóng góp khoa học của luận văn - Góp phần làm rõ và cung cấp những căn cứ khoa học về phát triển DN nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần vào việc hoàn thiện chính sách cho phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta trong những năm tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đòi hỏi phải có một lực lượng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp (DN SXNN) mạnh làm trụ cột. Để có lực lượng đó, một trong những vấn đề đặt ra là phải tìm được cơ chế và phương thức tổ chức DN SXNN có hiệu quả. 1.1.1. Khái niệm và tính quy luật hình thành, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nông nghiệp. Để hiểu khái niệm DNNN, trước hết cần phải bắt đầu từ cái chung, đó là khái niệm Doanh nghiệp. Chúng ta biết rằng, nền kinh tế quốc dân được cấu thành bởi hàng vạn DN sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho sản xuất và đời sống của xã hội. Có những tổ chức kinh doanh quy mô lớn, sử dụng hàng ngàn công nhân, sản xuất hàng loạt sản phẩm. Nhưng cũng có những tổ chức kinh tế chỉ là một cửa hàng tạp hóa, quầy bán bánh kẹo qui mô nhỏ, chỉ thuê một vài lao động do một cá nhân hay hộ gia đình sở hữu. Những tổ chức đó, dù lớn hay nhỏ, khi tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trường, theo luật DN đều có chung một tên gọi là DN. DN là một khái niệm được khởi nguồn từ tiếng Pháp “Entreprendre”, có nghĩa là “đảm nhận” hay “hoạt động”. Theo nhiều sách báo, DN (Firm) là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Dưới góc độ kinh tế học, DN là một đơn vị kinh doanh hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội nhằm đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế cao nhất. DN chính là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định trên thị trường. Trên thực tế, DN được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau như cửa hàng, nhà máy, công ty, hãng, tổng công ty Theo định nghĩa của Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là phương thức hoạt động của DN. Đó là việc DN thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường để thu lợi nhuận. Ở nước ta, theo Luật DN, DN có các hình thức: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, DN tư nhân. Nếu căn cứ vào qui mô hoạt động để phân loại DN, thì có DN qui mô lớn, DN qui mô vừa và DN qui mô nhỏ. Ở Việt Nam, theo Điều 3 Nghị định số 90/2001/NÐ-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001, DN doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. Những DN có vốn đăng ký kinh doanh lớn hơn và sử dụng nhiều lao động hơn được gọi là DN lớn. Tuy nhiên, số DN lớn ở Việt Nam còn tương đối ít. Nền kinh tế chủ yếu là DN nhỏ và vừa. Định nghĩa như trên là để Chính phủ có giải pháp hỗ trợ phát triển cho các DN nhỏ và vừa. Nếu căn cứ theo ngành kinh tế - kỹ thuật để phân loại DN, thì có: DN nông nghiệp, DN công nghiệp và DN dịch vụ. Người ta còn có thể chia nhỏ mỗi loại DN nêu trên thành các loại DN, ví dụ trong DN sản xuất nông nghiệp có DN nông nghiệp, DN lâm nghiệp và DN ngư nghiệp theo nghĩa rộng hoặc chia theo nghĩa hẹp thì có: DN trồng trọt và DN chăn nuôi. DNNN là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, tức là một đơn vị hoạt động kinh doanh và phân phối của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, gồm một số người lao động, được đầu tư vốn, trang bị tư liệu sản xuất để tiến hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phù hợp với yêu cầu của thị trường, được Nhà nước quản lý và bảo vệ theo luật định. DNNN là một hình thức tổ chức cơ sở, tức là tế bào của nền kinh tế quốc dân. Nó vừa là chiếc cầu nối liền các khoa học, vừa là nơi thực hiện – áp dụng những thành tựu khoa học về tự nhiên, kinh tế, xã hội và kỹ thuật nông nghiệp để đạt được các mục tiêu về sản xuất nông sản hàng hóa và dịch vụ cho xã hội theo yêu cầu của thị trường, đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận cao cho DN và góp phần phát triển tốt môi trường sinh thái cho sự sống. DNNN là một đơn vị hoạt động kinh doanh và phân phối, tức là nơi sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ, đồng thời là nơi phân phối giá trị của cải và dịch vụ cho các thành viên tương ứng với sự đóng góp sáng tạo ra của cải và dịch vụ. Là một đơn vị hoạt động sản xuất, DNNN hướng vào sử dụng các nguồn lực tự nhiên như đất, nước, khí hậu và vốn, lao động, công nghệ và tư liệu sản xuất khác được mua vào từ những thị trường khác nhau. DN kết hợp những yếu tố đó để tạo ra các hàng nông sản để bán, tức là biến đổi đầu vào thành đầu ra, sao cho có giá trị gia tăng, có lợi nhuận. 1.1.1.2. Tính quy luật hình thành và phát triển DN nông nghiệp. Sự ra đời và phát triển của DN nông nghiệp không phải là sản phẩm chủ quan duy ý chí của một người hay một tổ chức xã hội nào, mà là kết quả tất yếu của quá trình phát triển phân công lao động xã hội được tác động mạnh mẽ bởi các cuộc cách mạng công nghiệp và sự phát triển kinh tế thị trường ngày càng mang tính quốc tế hóa và hội nhập sâu rộng. Thật vậy, nông nghiệp là hoạt động sản xuất đầu tiên của con người. Khi còn thông qua trồng tỉa lương thực và chăn thả gia súc để lấy sản phẩm sinh sống thì phạm trù ngành sản xuất chưa được lịch sử đặt ra. Mãi đến cuộc phân công lao động xã hội lần thứ nhất chăn nuôi được tách khỏi trồng trọt, sự trao đổi giữa các bộ lạc trồng trọt và bộ lạc chăn nuôi còn quá ít ỏi và vẫn thất thường. Hai ngành trồng trọt và chăn nuôi mà đúng hơn là chăn thả gia súc đang trong trạng thái mạnh nhất. Cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, với việc nâng cao năng suất lao động, sản xuất lương thực và chăn thả gia súc, kinh nghiệm tích lũy được của mỗi người trong sản xuất, trong việc chế tạo công cụ lao động, tìm kiếm và chinh phục các cây trồng mới và vật nuôi mới, dần dần các ngành nghề thủ công ra đời và tách thành các hộ độc lập. Số cây rau, cây ăn quả và các cây công nghiệp, một số gia súc mới, gia cầm được đưa vào sản xuất thêm trong các gia đình, bổ sung vào nguồn thức ăn của họ, chuẩn bị cho cuộc [...]... yếu đặc tr-ng gắn với sản xuất nông nghiệp của DN 1.2.1 Điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên gồm ruộng đất, mặt n-ớc, vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu là những yếu tố không thể thiếu đ-ợc của sản xuất nông nghiệp vì nó vừa là đối t-ợng lao động, vừa là t- liệu lao động Tuy tài nguyên thiên nhiên không quyết định lực l-ợng sản xuất trong nông nghiệp, nh-ng nó là yếu tố quan... bỏn Cũn thi gian lu thụng thỡ cú hai khong gm thi gian mua v thi gian bỏn Nhng khong thi gian ny quyt nh thi gian ca mt vũng chu chuyn ca t bn, quyt nh tc chu chuyn ca t bn, m rng ra l tc chu chuyn ca vn DNNN cng khụng nm ngoi cỏc giai on v thi gian chung c nờu trờn Song, do tớnh c thự ca sn xut nụng nghip m thi k vt sn xut chu s tỏc ng ca t nhiờn ph bin v kộo di hn so vi vic sn xut kinh doanh ca cỏc... sn xut nụng nghip cũn chu tỏc ng bi chu k sinh vt Chu k ny bao gm giai on to ging; giai on lờn mm, cy ging, nuụi con ging; giai on sinh vt trng thnh; v giai on thu hoch Cỏc giai on ny chu s chi phi rt ln bi thi gian, khụng gian, cht t sn xut (th nhng) v iu kin thi tit, khớ hu Tc l sn xut nụng nghip cú tớnh cht thi v Núi cỏch khỏc, thi gian vt sn xut chu s tỏc ng ca t nhiờn l tng i di Ngi lao ng sau... tranh; 4) t chc tiờu th sn phm, thu tin v Trong nghiờn cu v chu chuyn t bn, C.Mỏc ó cho thy quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc DN trong nn kinh t c chia ra mt cỏch tng quỏt gm hai giai on: giai on sn xut v giai on lu thụng; tng ng vi nú l hai khong thi gian: thi gian sn xut v thi gian lu thụng Thi gian sn xut c phõn chia thnh ba thi k: 1) thi k lao ng, tc l thi k ngi lao ng tin hnh sn xut hay ngi ch s hu... quan trọng hàng đầu của ng-ời làm nông, là yếu tố tạo ra việc làm và của cải trong nông nghiệp Thực tế cho thấy ở bất kỳ đâu hay ở một quốc gia nào nếu có nguồn tài nguyên đất đai, mặt n-ớc, thời tiết, khí hậu thuận lợi thì ở đó sản xuất nông nghiệp đ-ợc phát triển ở đâu đất cằn, nếu không biết tìm ra một loại cây, con thích hợp thì không thể có hoạt động sản xuất nông nghiệp, mà nếu có thì năng suất,... cạnh đất đai, địa hình là nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động của DNNN Địa hình là điều kiện do sự phân bổ ngẫu nhiên của tự nhiên cho mỗi vùng Nó tạo ra cho DN những khả năng lựa chọn để phát triển loại vật nuôi, cây trồng Mỗi một dạng địa hình sẽ cho một lựa chọn nhất định Địa hình miền núi th-ờng chỉ phù hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc Địa hình đồng... lúa, hoa màu và chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm Địa hình đa dạng th-ờng tạo điều kiện cho một DNNN sản xuất đa canh, nh-ng th-ờng với quy mô nhỏ Địa hình đồng nhất thì phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp độc canh nh-ng có thể với quy mô lớn Những đặc điểm này sẽ quy định ph-ơng h-ớng sản xuất, cơ cấu và chất l-ợng hàng nông sản của mỗi DNNN Trong điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý là một nhân tố có... tố có ảnh h-ởng mạnh đến sản xuất nông nghiệp Vị trí địa lý của một địa ph-ơng đã tạo ra cho DNNN hoạt động tại địa ph-ơng đó những thuận lợi hoặc những khó khăn nhất định Đối với những địa ph-ơng nằm ở cùng sâu, vùng xa, hạ tầng cơ sở th-ờng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, thì lực cản cho phát triển DN sẽ lớn ở những vùng nh- thế, hoạt động kinh tế của ng-ời nông dân còn mang nhiều yếu tố tự... không chỉ cung ứng cho các nhu cầu hàng nông sản của địa ph-ơng, mà còn bán ra thị tr-ờng bên ngoài Đây là điều kiện để DN tìm ra lợi thế và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Ngoài tài nguyên đất đai, tài nguyên khoáng sản là một yếu tố tiềm năng để DNNN có thể đa dạng hóa sản xuất, kết hợp sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp để tranh thủ thời kỳ lao động nông nhàn, tăng nguồn thu cho DN và... du lịch, nghỉ d-ỡng Đây cũng là điều kiện để kết hợp kinh doanh nông nghiệp với kinh doanh dịch vụ, tạo sự đa dạng hóa hoạt động của DNNN 1.2.2 Tốc độ triển khai công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tốc độ triển khai CNH, HĐH tại a ph-ơng là một trong những yếu tố có tác động lớn nhất đến sự phát triển của DNNN Tốc độ CNH, HĐH, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp càng nhanh, thì DNNN càng có điều kiện chủ động hơn . LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chư Sê là huyện miền núi của tỉnh Gia Lai có tổng. năm làm công tác tổ chức, quản lý trên địa bàn, tôi lựa chọn đề tài: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế. của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Xác định cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động của các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê thuộc tỉnh Gia Lai trong thời gian

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hải Anh (2010), Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, http://www.pcworld.com.vn (Thế giới vi tính), 9/4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao
Tác giả: Hải Anh
Năm: 2010
3. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên – 2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Ngô Vi Dũng, Đầu tư và doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn, http://www.ipsard.gov.vn, 08/08/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư và doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn
6. Nguyễn Dũng (2010), Chư Sê chuyển đổi cơ cấu sản xuất, sử dụng đất hiệu quả phục vụ quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, Tạp chí Cộng sản, Số 41 (3/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Dũng
Năm: 2010
7. Hoàng Nguyễn Trí Dương (2003), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị bảo vệ tại Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Tác giả: Hoàng Nguyễn Trí Dương
Năm: 2003
12. Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế và sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề cơ sở 22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Vũ Trọng Hồng
Năm: 2008
13. Nguyền Huyền (2007), Để nông nghiệp bền vững trong hội nhập, www.vneconomy.vn (4/5/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nông nghiệp bền vững trong hội nhập
Tác giả: Nguyền Huyền
Năm: 2007
14. Phạm Đức Long (2010), Chư Sê - Vùng đất của nông trại hàng hóa, http://baogialai.vn/, (23/07/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chư Sê - Vùng đất của nông trại hàng hóa
Tác giả: Phạm Đức Long
Năm: 2010
15. Mô hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, http://www.doanhchi.com (Diễn đàn dành cho doanh nhân), 4/05/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.doanhchi.com
16. Đình Nam (2007), Ì ạch doanh nghiệp nông nghiệp, http://vneconomy.vn, 18/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://vneconomy.vn
Tác giả: Đình Nam
Năm: 2007
17. Hồng Ngọc (2010), Doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp gặp khó, http://www.thesaigontimes.vn (Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online), 17/3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp gặp khó
Tác giả: Hồng Ngọc
Năm: 2010
18. Hoàng Xuân Nghĩa (2000), Kinh tế trang trại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tây Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (260) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Hoàng Xuân Nghĩa
Năm: 2000
19. Đinh Thị Kim Phượng, Doanh nghiệp nông nghiệp trước thềm hội nhập WTO, http://www.ipsard.gov.vn (Viện chính sách và chiến lược phát triển NN, NT), 10/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nông nghiệp trước thềm hội nhập WTO
20. Quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, http://www.maivoo.com/, 06/05/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
21. TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông (chủ biên – 2005), Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
22. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Năm: 2008
23. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
24. Tạo lực "hút" doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn, http://www.vietnamplus.vn/, 31/08/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hút
25. Phạm Ngọc Thạch (chủ biên – 2002), Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.1.  Diện  tích  đất  nông  nghiệp  và  lao  động  được  tập  trung  trong  các  doanh nghiệp nông nghiệp của Nhà nước ở Chư Sê (2005-2010) - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
ng 2.1. Diện tích đất nông nghiệp và lao động được tập trung trong các doanh nghiệp nông nghiệp của Nhà nước ở Chư Sê (2005-2010) (Trang 50)
Bảng 2.2. Doanh thu và lợi nhuận của DNNN nhà nước tại huyện Chư Sê (2005- (2005-2010) - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
Bảng 2.2. Doanh thu và lợi nhuận của DNNN nhà nước tại huyện Chư Sê (2005- (2005-2010) (Trang 54)
Bảng 2.3. Doanh thu và lợi  nhuận của  một số DN tư  nhân và  hợp tác xã nông  nghiệp ở huyện Chư Sê (2006-2010) - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
Bảng 2.3. Doanh thu và lợi nhuận của một số DN tư nhân và hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Chư Sê (2006-2010) (Trang 55)
Bảng 2.4. Mức thu nhập và nộp ngân sách nhà nước của DNNN                                    ở huyện Chư Sê (2005-2010) - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
Bảng 2.4. Mức thu nhập và nộp ngân sách nhà nước của DNNN ở huyện Chư Sê (2005-2010) (Trang 56)
Bảng  2.4 cho thấy, thu nhập bình quân của người lao động trong  giai đoạn 2005 –  2010 ở DN cao su Chư Sê đã từ 2,65 triệu đồng/ người/ tháng tăng lên 5,44, triệu đồng, tức  là  tăng  gần  2,1  lần  trong  thời  gian  6  năm - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
ng 2.4 cho thấy, thu nhập bình quân của người lao động trong giai đoạn 2005 – 2010 ở DN cao su Chư Sê đã từ 2,65 triệu đồng/ người/ tháng tăng lên 5,44, triệu đồng, tức là tăng gần 2,1 lần trong thời gian 6 năm (Trang 57)
Bảng 2.6. Thực trạng tăng trưởng và hiệu quả thấp của một số DNNN tư nhân  và hợp tác xã trên địa bàn huyện Chư Sê từ năm 2006 đến nay(*) - LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx
Bảng 2.6. Thực trạng tăng trưởng và hiệu quả thấp của một số DNNN tư nhân và hợp tác xã trên địa bàn huyện Chư Sê từ năm 2006 đến nay(*) (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w