Đây là nhân quan trọng hàng đầu nhằm tạo lập môi tr-ờng kinh doanh cũng nh- tạo động lực phát triển lâu dài của các DN nói chung, DNNN nói riêng. Theo Ph. Ăngghen, “Sự tác động của Nhà n-ớc vào kinh tế có thể có ba cách: a) tác động cùng chiều với kinh tế, thì thúc đẩy kinh tế phát triển; b) tác động ng-ợc chiều với kinh tế, thì kìm hãm kinh tế phát triển; c) ngăn chặn kinh tế phát triển theo h-ớng này và thúc đẩy kinh tế phát triển theo h-ớng khác”2. Điều đó có nghĩa là, pháp luật và chính sách kinh tế của Nhà n-ớc có thể điều khiển hoạt động của DN, có thể tạo ra điều kiện để DN hoạt động có hiệu quả và cũng có thể kìm hãm sự phát triển DN nếu pháp luật và chính sách đó bảo thủ, trì trệ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN rất cần đến chính sách kinh tế của Nhà n-ớc. Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, nên mặc dù về nguyên tắc quản lý nhà n-ớc là thống nhất chung, nh-ng mức độ vận dụng phù hợp hay không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng, thậm chí tiểu vùng có tác động rất lớn đối với DNNN.
Do qui mô của DNNN chủ yếu là nhỏ và vừa, nên năng lực sản xuất kinh doanh bị hạn chế, nhất là về vốn. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao và th-ờng gặp nhiều rủi ro do thiên tai. Hiệu quả kinh tế th-ờng thấp, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế th-ờng chậm. Mức độ đầu t-, hỗ trợ, bảo trợ và bảo hiểm của Nhà n-ớc đối với DN là một nhân tố tác động không nhỏ đến sự phát triển của DNNN.